ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính lưu vực sông cả

137 2.2K 9
ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính lưu vực sông cả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trang i - LỜI CẢM ƠN Sau hơn 6 tháng thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Ngô Lê Long, TS. Huỳnh Thị Lan Hương được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Thủy văn với đề tài: “Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính lưu vực sông Cả” Trong quá trình thực hiện, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi. Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp. Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Ngô Lê Long, TS. Huỳnh Thị Lan Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành Luận văn này. Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Thủy văn Tài nguyên nước đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2013 Tác giả Ngô Thu Hằng Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang ii - BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Ngô Thu Hằng Học viên cao học CH19V Người hướng dẫn: PGS.TS.Ngô Lê Long;TS Huỳnh Thị Lan Hương; Tên đề tài Luận văn: “Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính lưu vực sông Cả” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan nhà nước…để tính toán ra các kết quả, từ đó đánh giá và đưa ra một số nhận xét. Tác giả không sao chép bất kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó. Tác giả Ngô Thu Hằng Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang iii - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU 4 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 4 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 4 1.2.1 Dòng chảy môi trường (DCMT) 4 1.2.2 Dòng chảy tối thiểu (DCTT) 4 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5 1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới 5 1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam 11 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG NỀN 15 1.4.1. Phương pháp thủy văn (Hydrological methods) 15 1.4.2. Phương pháp thủy lực (Hydraulic rating methods) 17 1.4.3. Phương pháp mô phỏng môi trường sống (Habitat simulation of microhabitat modelling methods) 19 1.4.4. Phương pháp tổng thể 22 1.4.5. Phương pháp chuyên gia 24 1.4.6. Phương pháp kết hợp 25 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang iv - CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 26 LƯU VỰC SÔNG CẢ 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Đặc điểm địa hình lưu vực sông Cả 27 2.1.4 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng lưu vực sông Cả 30 2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 31 2.2.1 Mạng lưới các trạm khí tượng, thủy văn 31 2.2.2 Chế độ khí hậu, khí tượng lưu vực sông Cả 35 2.2.3 Đặc điểm thủy văn trên các sông chính của lưu vực sông Cả 43 2.3 ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ 50 2.3.1 Dân số 50 2.3.2 Phát triển kinh tế 50 2.3.3 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và 2020: 52 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC VÀ THIẾT LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG CẢ 53 3.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG CẢ 53 3.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho nông nghiệp 53 3.1.2 Hiện trạng, khai thác sử dụng nước cho sinh hoạt 63 3.1.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho công nghiệp 64 3.1.4 Hiện trạng giao thông thủy 66 3.2 THIẾT LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY MÙA CẠN TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ 66 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang v - 3.2.1 Phân tích lựa chọn công cụ mô hình mô phỏng 66 3.2.2 Giới thiệu khái quát bộ mô hình MIKE – NAM, MIKE 11 68 3.2.3 Thiết lập mô hình NAM tính toán dòng chảy khu giữa 70 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ 87 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC 87 TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG CẢ 87 4.1 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ 87 4.2 XÁC ĐỊNH ĐIỂM KIỂM SOÁT VÀ TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC TRÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 90 4.2.1 Đề xuất điểm kiểm soát 90 4.2.2 Tính toán nhu cầu nước trên các khu tưới 91 4.3 XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TẠI CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT 103 4.3.1 Lượng nước khai thác cho nông nghiệp vùng hạ du các tuyến kiểm soát dòng chảy tối thiểu 104 4.3.2 Lượng nước khai thác cho sinh hoạt vùng hạ du các tuyến kiểm soát dòng chảy tối thiểu 108 4.3.3 Lượng nước khai thác cho công nghiệp vùng hạ du các tuyến kiểm soát dòng chảy tối thiểu 108 4.3.4 Xác định dòng chảy môi trường sinh thái cho vùng hạ du các điểm kiểm soát dòng chảy tối thiểu 108 4.3.5 Xác định dòng chảy tối thiểu tại các điểm kiểm soát 110 4.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG CẢ 116 4.4.1 Xây dựng kịch bản 116 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang vi - 4.4.2 Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu dung nước tối thiểu trên dòng chính sông Cả 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang vii - DANH MỤC HÌNH Hình 2. 1 Bản đồ lưu vực sông Cả [luận án TS. Hoàng Thanh Tùng] 27 Hình 2. 2 Bản đồ địa hình lưu vực sông Cả 27 Hình 2. 3 Bản đồ mạng lưới các trạm khí tượng lưu vực sông Cả 32 Hình 2. 4 Bản đồ mạng lưới các trạm thủy văn lưu vực sông Cả 34 Hình 2. 5 Biểu đồ độ ẩm trung bình năm tại một số trạm đo lưu vực sông Cả 38 Hình 2. 6 Bản đồ mô duyn dòng chảy trung bình năm lưu vực sông Cả 47 Hình 3. 1 Vị trí đập Đô Lương 54 Hình 3. 2 Sơ đồ thẳng trục kênh chính hệ thống thủy lợi Đô Lương 54 Hình 3. 3 Một số trạm bơm từ huyện Anh Sơn tới đập dâng Đô Lương 56 Hình 3. 4 Một số trạm bơm từ đập Đô Lương đến huyện Thanh Chương 59 Hình 3. 5 Cống Nam Đàn cũ 60 Hình 3. 6 Sơ đồ hệ thống cống Nam Đàn- Bến Thủy- Nghi Quang 61 Hình 3. 7 Một số trạm bơm vùng hạ lưu sông Cả 62 Hình 3. 8 Sơ đồ mô phỏng cấu trúc mô hình NAM 69 Hình 3. 9 Đa giác Thiessen lưu vực thượng lưu Thác Muối 72 Hình 3. 10 Quá trình lưu lượng trung bình ngày thực đo – tính toán 73 Hình 3. 11 Quá trình lưu lượng trung bình ngày thực đo – tính toán 74 Hình 3. 12 Mạng lưới tính toán trong MIKE 11 76 Hình 3. 13 Giao diện thiết lập biên thủy lực trong MIKE 11 77 Hình 3. 14 Đường quá trình lưu lượng và mực nước biên tính toán trong 77 Hình 3. 15 Đường quá trình lưu lượng gia nhập khu giữa tính toán bằng NAM 78 Hình 3. 16 Nhu cầu sử dụng nước tại các vị trí trên lưu vực sông Cả 79 Hình 3. 17 Mô phỏng vận hành đập Đô Lương theo mực nước 80 Hình 3. 18 Mô phỏng cống Nam Đàn theo thời gian lấy nước 81 Hình 3. 19 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo lưu lượng 82 Hình 3. 20 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo mực nước 83 Hình 3. 21 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo mực nước 83 Hình 3. 22 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo mực nước 84 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang viii - Hình 3. 23 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo mực nước 84 Hình 3. 24 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo mực nước 85 Hình 3. 25 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo mực nước 85 Hình 3. 26 Kết quả mô phỏng tính toán và thực đo mực nước 85 Hình 4. 1 Biến thiên của M 0 tại Dừa theo thời gian 88 Hình 4. 2 Biến thiên của M 0 tại Hòa Duyệt theo thời gian 89 Hình 4. 3 Biến thiên của M 0 tại Sơn Diệm theo thời gian 89 Hình 4. 4 Đường quá trình nhu cầu nước tính toán và lưu lượng thiết kế 102 Hình 4. 5 Đường quá trình nhu cầu nước tính toán và lưu lượng thiết kế 103 Hình 4. 6 Đường tần suất dòng chảy trung bình tháng kiệt nhất trạm Dừa 109 Hình 4. 7 Đường tần suất dòng chảy trung bình tháng kiệt nhất 110 Hình 4. 8 Đường tần suất dòng chảy trung bình mùa kiệt (XII-VI) trạm Dừa 116 Hình 4. 9 Đường quá trình dòng chảy mùa kiệt 79-80 và các đường quá trình dòng chảy tối thiểu tính toán tại tuyến đập Đô Lương 117 Hình 4. 10 Đường quá trình dòng chảy mùa kiệt 79-80 và các đường quá trình dòng chảy tối thiểu tính toán tại cống Nam Đàn 118 Hình 4. 11 Đường quá trình dòng chảy mùa kiệt 77-78 và các đường quá trình dòng chảy tối thiểu tính toán tại tuyến đập Đô Lương 119 Hình 4. 12 Đường quá trình dòng chảy mùa kiệt 77-78 và các đường quá trình dòng chảy tối thiểu tính toán tại cống Nam Đàn 120 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang ix - DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phần trăm dòng chảy bình quân năm (AAF- Percentage of Average Annual Flow) được yêu cầu để đạt các mục tiêu khai thác khác nhau 16 Bảng 2.1 Thống kê một số trạm đo mưa và khí tượng trên lưu vực sông Cả 32 Bảng 2.2 Thống kê lưới trạm đo thuỷ văn và thời kỳ đo đạc 34 Bảng 2.3 Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm tại các trạm đo (t°C) 37 Bảng 2.4 Bốc hơi trung bình tháng tại các trạm (đo bằng ống Piche) 39 Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình nhiều năm tại các trạm đo (mm) 41 Bảng 2.6 Đặc trưng hình thái lưu vực sông Cả 45 Bảng 2.7 Đặc trưng dòng chảy năm trên lưu vực sông Cả 46 Bảng 3. 1 Thống kê các trạm bơm trên đoạn sông Cả từ huyện Anh Sơn tới 55 Bảng 3. 2 Thống kê các trạm bơm trên đoạn sông Cả từ huyện Thanh Chương tới đập dâng Đô Lương 57 Bảng 3. 3 Thống kê các trạm bơm vùng hạ lưu sông Cả 61 Bảng 3. 4 Điểm cấp nước đô thị và sinh hoạt tập trung trên dòng chính sông Cả. 64 Bảng 3. 5 Thống kê các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An 65 Bảng 3. 6 Các tuyến giao thông thủy trên dòng chính sông Cả 66 Bảng 3. 7 Kết quả tính toán trọng số các trạm mưa theo phương pháp Thiessen 72 Bảng 4. 1 Chuẩn dòng chảy năm của một số trạm trên dòng chính lưu vực 87 Bảng 4. 2 Diện tích trồng lúa vụ đông xuân trên lưu vực sông Cả 91 Bảng 4. 3 Hệ số tương ứng với các thời kỳ sinh trựởng của cây lúa 92 Bảng 4. 4Nhu cầu nước của lúa trong vụ Đông Xuân vùng Bắc Nghệ An 93 Bảng 4. 5Nhu cầu nước của lúa trong vụ Hè Thu vùng Bắc Nghệ An 93 Bảng 4. 6 Nhu cầu nước của lúa trong vụ Đông Xuân vùng Nam Nghệ An 94 Bảng 4. 7 Nhu cầu nước của lúa trong vụ Hè Thu vùng Nam Nghệ An 95 Bảng 4. 8 Lượng nước tưới lúa trên các khu tưới trong các tháng mùa kiệt thời kỳ 10 ngày trên khu vực Bắc Nghệ An 96 Bảng 4. 9 Lượng nước tưới lúa trên các khu tưới trong các tháng mùa kiệt thời kỳ 10 ngày trên khu vực Nam Nghệ An 97 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang x - Bảng 4. 10 Nhu cầu dùng nước sinh hoạt tại vùng nghiên cứu hàng tháng 98 Bảng 4. 11 Số gia súc, gia cầm có trên vùng nghiên cứu tính đến năm 2010. 99 Bảng 4. 12 Tiêu chuẩn cấp nước cho chăn nuôi (l/ngày đêm) 99 Bảng 4. 13 Nhu cầu nước cho chăn nuôi (m3/s) 99 Bảng 4. 14Nhu cầu nước cho công nghiệp (m3/s) 100 Bảng 4. 15 Tổng hợp nhu cầu nước vùng Bắc Nghệ An (m3/s) 100 Bảng 4. 16 Tổng hợp nhu cầu nước vùng Nam Nghệ An (m3/s) 101 Bảng 4. 17 Lượng nước mặt khai thác bởi các trạm bơm ở vùng hạ du 104 Bảng 4. 18 Lượng nước mặt khai thác cho nông nghiệp ở vùng hạ du 105 Bảng 4. 19 Lượng nước mặt bơm khai thác ở vùng hạ du cống Nam Đàn 106 Bảng 4. 20 Lượng nước mặt khai thác cho nông nghiệp ở vùng hạ du cống Nam Đàn 107 Bảng 4. 21 Dòng chảy tối thiểu tại tuyến đập Đô Lương theo phương án 110 Bảng 4. 22 Dòng chảy tối thiểu tại tuyến đập Đô Lương theo phương án 112 Bảng 4. 23 Dòng chảy tối thiểu tại cống Nam Đàn theo phương án 113 Bảng 4. 24 Dòng chảy tối thiểu tại cống Nam Đàn theo phương án 115 Bảng 4. 25 Kết quả tính toán tần suất lý luận và chọn năm điển hình 116 Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả [...]... mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 2 - chính lưu vực sông Cả nhằm xây dựng cơ sở cho việc tính toán dòng chảy tối thiểu trên lưu vực sông Cả II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xây dựng cơ sở khoa học và phương pháp tính toán dòng chảy tối thiểu hạ lưu lưu vực sông Cả - Ứng dụng tính toán dòng. .. trạng khai thác sử dụng nước và thiết lập mô hình mô phỏng dòng chảy trên dòng chính sông Cả - Chương 4: Xác định dòng chảy tối thiểu và đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước trên dòng chính sông Cả Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 4 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU 1.1 GIỚI... toán dòng chảy tối thiểu tại một số điểm kiểm soát trên dòng chính lưu vực sông Cả III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian nghiên cứu: Tài nguyên nước mặt trên dòng chính sông Cả đi qua địa phận tỉnh Nghệ An, Việt Nam - Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung xây dựng, tính toán dòng chảy tối thiểu và đánh giá khả đáp ứng của dòng chảy tại các tuyến kiếm soát trên lưu vực sông IV CÁCH... giá dòng chảy môi trường để giảng dạy trong nhà trường Một số phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường như phương pháp Tennant, phương pháp chi vi ướt đã được áp dùng thử nghiệm để tính toán Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 13 - dòng chảy môi trường cho một số sông như sông Sê san, hạ lưu sông Ba, sông Trà Khúc, Một trong những đề tài nghiên. .. nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 10 - - Dòng chảy cơ bản: là dòng chảy tối thiểu cần có để duy trì hệ sinh thái Với mức dòng chảy thấp hơn dòng chảy cơ bản hệ sinh thái có nguy cơ bị suy giảm Các giá trị mực nước khác nhau để đáp ứng các yêu cầu duy trì hệ sinh thái sẽ dẫn đến sự khác nhau về dòng chảy cơ bản trong cả năm; - Dòng chảy tối ưu: dòng chảy trong sông. .. ứng nguồn nước trên lưu vực Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 3 - V BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn được trình bày trong 4 chương - Chương 1: Tổng quan về dòng chảy tối thiểu và các phương pháp đánh giá dòng chảy tối thiểu - Chương 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông Cả - Chương 3: Phân... nghiên cứu khoa học cấp Bộ là Đề tài "Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp tính toán ngưỡng khai thác sử dụng nguồn nước và dòng chảy môi trường, ứng dụng cho lưu vực sông Ba và sông Trà Khúc" thực hiện năm 2006 Kết quả nghiên cứu của Đề tài đưa ra phương pháp tính toán ngưỡng giới hạn khai thác, sử dụng nước và xây dựng phương pháp tính toán dòng chảy môi trường cho lưu vực sông Ba và lưu vực sông. .. năm (AAF) trong sông là 100 m3/s, thì đối với môi trường sông là hoàn hảo thì dòng chảy trong sông trong mùa cạn sẽ cần 40% trị số dòng chảy bình quân, hay 40m3/s Phương pháp có thể áp dụng với nhiều loại sông và kích thước sông khác nhau Khi mối quan hệ ban đầu giữa điều kiện Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 17 - sông và dòng chảy được thiết... cho dòng sông khỏe mạnh cả về lượng và chất theo thoả thuận giữa những người dùng nước trong lưu vực Chế độ dòng chảy của một dòng sông như vậy được coi là chế độ dòng chảy môi trường 1.2.2 Dòng chảy tối thiểu (DCTT) Khái niệm về dòng chảy tối thiểu cũng mới chỉ được đưa ra ở Việt Nam và được nêu rõ trong Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/12/2008 của Chính phủ Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán. .. nghiên cứu trong nước mới tiếp cận khái niệm hoặc một số phương pháp đánh giá nhanh theo các chỉ số, đơn giản nhưng thông dụng trên thế giới Các nghiên cứu cũng bước đầu tìm hiểu để tiến tới xây dựng phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường phù hợp với tình hình số liệu, năng lực và điều kiện của các lưu vực sông ở Việt Nam Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính . văn: Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 2 - chính lưu vực sông. Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 4 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU. Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán dòng chảy tối thiểu trên dòng chính LVS Cả - Trang 10 - - Dòng chảy cơ bản: là dòng chảy tối thiểu cần có để duy trì hệ sinh thái. Với mức dòng chảy

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢN CAM KẾT

  • MỞ ĐẦU

    • I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY TỐI THIỂU

      • 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG

      • 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

        • 1.2.1 Dòng chảy môi trường (DCMT)

        • 1.2.2 Dòng chảy tối thiểu (DCTT)

        • 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY TỐI THIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

          • 1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới

            • 1.3.1.1 Những nghiên cứu ở Mỹ

            • 1.3.1.2 Những nghiên cứu ở Australia

            • 1.3.1.3 Những nghiên cứu ở Nam Phi

            • 1.3.1.4 Những nghiên cứu ở Mêxico

            • 1.3.1.5 Những nghiên cứu ở Tây Ban Nha

            • 1.3.1.6 Những nghiên cứu ở Châu Á

            • 1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam

              • 1.3.2.1 Nghiên cứu của Ủy ban sông Mê Công

              • 1.3.2.2 Nghiên cứu của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam

              • 1.3.2.3 Nghiên cứu của Trường đại học Thủy lợi

              • 1.3.2.4 Nghiên cứu của IUCN và Viện quản lý nguồn nước quốc tế (IWMI) đối với lưu vực sông Hương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan