tóm tắt luận án cơ cấu kinh tế, xã hội và văn hóa xã hoằng lộc (hoằng hóa, thanh hóa) thời kì trung đại

33 453 1
tóm tắt luận án cơ cấu kinh tế, xã hội và văn hóa xã hoằng lộc (hoằng hóa, thanh hóa) thời kì trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - MAI PHƯƠNG NGỌC CƠ CẤU KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA XÃ HOẰNG LỘC (HOẰNG HĨA, THANH HĨA) THỜI KÌ TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại Mã số: 62.22.54.01 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tường Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Viện Lịch sử Quân Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Vũ Duy Mền Khoa Sử học, Học viện Khoa học Xã hội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội - Thư viện Viện Sử học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dưới thời qn chủ, có hai kiện thường làm xơn xao làng xã, thứ nhất: có người thi đậu, làng rước vinh qui bái tổ Thứ hai, có quan làng: đường làng, dường người ta muốn để trông thấy ông quan Và hầu như, với tất sống làng, người đỗ đạt thành danh khỏi làng, mong muốn hưởng giây phút trở thành nhân vật hai kiện Bởi lẽ, quyền làm người làng quyền thiêng liêng, tước đoạt người, cho dù ơng quan phẩm, hay người dân cày nghèo quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” Người dân Việt Nam trước hết người làng, thành viên làng, sau dân nước Điều để thấy rằng, làng xã đóng vai trị quan trọng đời sống người Việt Nam Không vậy, suốt chiều dài lịch sử dựng giữ nước, làng xã nơi cố kết sức mạnh cộng đồng, nơi hình thành, ni dưỡng tình u q hương, lịng tự hào tự tơn dân tộc Bản sắc lĩnh Việt Nam có cội nguồn từ văn hố làng, hay nói cách khác làng xã sở tảng văn hoá, văn minh Việt Nam Nghiên cứu làng xã không nhằm làm sáng tỏ lịch sử hình thành, phát triển làng Việt mà thơng qua góp phần nhận diện rõ lịch sử đất nước, tâm lí, cốt cách người Việt Nam Chính vậy, đề tài làng xã nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, vấn đề mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Sở dĩ, lựa chọn xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) để nghiên cứu lí sau đây: Thứ nhất, từ lâu làng xã thuộc châu thổ sông Hồng nghiên cứu kỹ, cịn làng xã thuộc châu thổ sơng Mã, dường chưa nhận quan tâm thích đáng giới sử học nước nhà Thứ hai, xã Hoằng Lộc xã hình thành từ lâu đời, mang sắc thái tiêu biểu xứ Thanh Thứ ba, tác giả người sinh lớn lên quê hương Thanh Hóa, nên mong muốn tìm hiểu làng xã quê hương, vừa tri ân, vừa để hiểu mình… Nghiên cứu xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) nghiên cứu trường hợp Với nghiên cứu này, mong muốn hiểu rõ cấu kinh tế, xã hội văn hóa Hoằng Lộc thời trung đại Trên sở đó, chúng tơi hi vọng xây dựng nguồn tư liệu góp phần vào việc tìm hiểu đời phát triển nhận diện đặc trưng, tính cách làng xã vùng châu thổ sơng Mã Chính vậy, lựa chọn vấn đề: Cơ cấu kinh tế, xã hội văn hóa xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung làm đề tài Luận án Tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu làm rõ cấu kinh tế xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung đại: từ kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đến kinh tế thương nghiệp nghề dạy học - Tìm hiểu tổ chức xã hội xã Hoằng Lộc thời trung đại, với “cấu kiện đúc sẵn” kết cấu đặc trưng riêng Hoằng Lộc - Tìm hiểu đời sống văn hóa xã Hoằng Lộc thời kì trung đại, qua cho thấy nét đặc trưng làng quê xứ Thanh hiếu học khoa bảng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án cấu kinh tế, xã hội, văn hóa xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung đại Về không gian, không gian nghiên cứu Luận án giới hạn xã Hoằng Lộc, thuộc huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố - đơn vị hành cấp sở ngày Trong trình thực hiện, chúng tơi có quy chiếu để thấy thay đổi địa giới hành vùng đất qua trình phát triển Đến kỉ XIX, vùng đất Hoằng Lộc ngày gồm hai xã: Hoằng Đạo, Bột Thái cuối kỉ XIX, đổi thành Hoằng Nghĩa Bột Hưng, thuộc tổng Hành Vĩ, huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Đồng thời, có đơi chỗ, vấn đề trình bày cần có so sánh, đối chiếu, Luận án đề cập số nét làng xung quanh làng có vấn đề nghiên cứu tương đồng Về thời gian, Luận án nghiên cứu xã Hoằng Lộc thời trung đại, giới hạn từ đầu kỉ X đến khoảng kỉ XIX Tất nhiên, lịch sử dòng chảy liên tục, vậy, nghiên cứu, thấy cần thiết, đề cập phần đến khoảng thời gian trước sau Về nội dung, Luận án tìm hiểu cấu kinh tế, xã hội văn hoá Hoằng Lộc thời kì trung đại Tuy nhiên, chúng tơi khơng có tham vọng bao qt sâu khía cạnh vấn đề, mà đây, chúng tơi giới hạn tìm hiểu nét nhất, đặc trưng lĩnh vực nêu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu tham khảo: thư tịch chữ Hán (đã dịch tiếng Việt) như: địa lí học - lịch sử sử học, số tác phẩm tùy bút, tạp ký chữ Hán thời trung đại cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả trước - Tài liệu lưu trữ: phịng Địa chí Thanh Hóa trung tâm lưu trữ Quốc gia I, bao gồm sách như: Đăng khoa lục Thanh Hóa, Thanh Hóa tỉnh địa dư chí, Địa bạ hai xã Hoằng Đạo, Bột Thái năm Minh Mệnh thứ 15 (1834), tài liệu Châu triều Nguyễn lưu lại 142 tấu, dụ, lệnh có liên quan đến Hà Duy Phiên v.v - Tài liệu điền dã: văn bia, thần tích, sắc phong, câu đối, hương ước, thúc ước, gia phả dòng họ, sắc, chúc thư, tư liệu vật chất văn chỉ, đình, chùa, lăng miếu, từ đường dịng họ, ngơi nhà cổ, giếng làng , tài liệu truyền miệng, bao gồm truyền thuyết dân gian lịch sử làng, ca dao, tục ngữ v.v 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: luận án áp dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để đánh giá, phân tích rút kết luận Về phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành (phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp hồi cố, thống kê, phương pháp vấn xã hội học v.v ) kết hợp phương pháp chuyên ngành (phương pháp lịch sử phương pháp logic) mối quan hệ tổng thể, bình đẳng Đóng góp luận án Luận án hồn thành góp thêm cơng trình nghiên cứu làng xã Thanh Hố nói riêng làng xã Việt Nam nói chung Từ nghiên cứu để nhìn nhận rõ nét chung tính đa dạng, đặc thù làng xã Việt Nam truyền thống Các kết nghiên cứu Luận án sử dụng việc tìm hiểu làng xã, nông thôn xứ Thanh lịch sử Qua đó, cơng trình làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Từ kết nghiên cứu Luận án, người Hoằng Lộc thấy giá trị văn hóa cao đẹp quê hương để tự hào, gìn giữ, phát huy; đồng thời khắc phục hạn chế tiêu cực đời sống làng xã Kết cấu luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung Luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Chương 2: Cơ cấu kinh tế Chương 3: Tổ chức xã hội Chương 4: Đời sống văn hoá CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Những nghiên cứu làng xã toàn quốc 1.1.1 Các cơng trình tác giả nước ngồi Ngay từ kỉ XVII, làng Việt đối tượng điều tra thương nhân giáo sĩ phương Tây Từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, để phục vụ cho cơng thực dân hố, thực dân Pháp đẩy mạnh nghiên cứu làng Việt Trong giai đoạn sau, ngày xuất nhiều cơng trình tác giả nước ngồi thuộc nhiều nước khác nghiên cứu làng Việt, nhiều cơng trình dịch xuất như: Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII, XVIII tác giả Insun Yu, Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ John Kleinen v.v Điều cho thấy, muốn tìm hiểu thấu đáo đời sống cốt cách người Việt Nam cần nhận diện rõ vai trị làng Việt 1.1.2 Các cơng trình tác giả nước Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tác Nguyễn Văn Hun, Phan Kế Bính có nhiều cơng trình tìm hiểu đời sống, phong tục, tập quán làng Việt Sau Cách mạng tháng Tám, nghiên cứu làng xã ngày phong phú sâu sắc hơn, tiêu biểu Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ Phan Huy Lê (1959) v.v Đặc biệt, từ sau năm 1975, làng xã trở thành đề tài quan tâm nghiên cứu tất phương diện với cơng trình nhiều tác giả tiêu biểu như: Trần Từ, Phan Đại Doãn, Bùi Xuân Đính, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Duy Mền v.v 1.2 Nghiên cứu Thanh Hóa Hoằng Hóa 1.2.1 Các cơng trình tác giả nước ngồi Hiện nay, thư viện tỉnh Thanh Hóa cịn lưu lại số tài liệu nghiên cứu học giả nước liên quan đến địa phương Đặc biệt, sách Le Thanh Hoa (Tỉnh Thanh Hóa, 1929) Ch.Robequain, dù có vấn đề quan điểm cần phải xem xét, song nhận định làng Việt, lúa, hoa màu, gia súc, nghề đánh cá, nghề thủ cơng việc bn bán cho thấy q trình tìm hiểu điền dã thực tế cách nghiêm túc, cơng phu tác giả 1.2.2 Các cơng trình tác giả nước Một số tác giả tập trung nghiên cứu làng xã Thanh Hóa Hoằng Hóa, kể đến cơng trình như: sách Khảo sát làng văn hóa xứ Thanh tác giả Hoàng Anh Nhân Lê Huy Trâm, Làng nghề thủ công làng khoa bảng thời phong kiến đồng sơng Mã Hà Mạnh Khoa, Địa chí văn hoá Hoằng Hoá (Ninh Viết Giao chủ biên) v.v Trường hợp xã Hoằng Lộc, trước thực đề tài này, có vài cơng trình tìm hiểu lịch sử, văn hố, phong tục, tập quán kiến trúc, bao gồm sách, luận văn cao học, số viết tạp chí đăng kỉ yếu hội thảo khoa học Tiêu biểu cần phải kể đến sách Hoằng Lộc đất hiếu học tác giả Bùi Khắc Việt, Nguyễn Đức Nhuệ (1996) 1.3 Một vài nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án Trong cơng trình Hoằng Lộc, tác giả tập trung tìm hiểu nhiều phương diện văn hóa, bao gồm vấn đề: truyền thống khoa bảng, Bảng Mơn Đình, chùa Thiên Nhiên, lễ hội Các kết tác giả trước nguồn tài liệu có giá trị cao chúng tơi nghiên cứu Tuy vậy, điều khơng có nghĩa chúng tơi kế thừa hồn tồn kết trước Trên sở nguồn tư liệu mới, chúng tơi sâu phân tích, bổ sung số liệu, từ giải vấn đề đặt xác khoa học Bên cạnh đó, vấn đề kinh tế, xã hội Hoằng Lộc thời trung đại khoảng trống chưa nghiên cứu Chúng hi vọng, dựa khảo cứu từ nhiều nguồn tư liệu, Luận án mang lại kết việc tìm hiểu làng xã Hoằng Lộc thời kì trung đại Tiểu kết chương Các tác giả nước nước ngồi có khảo cứu tồn diện nơng thôn, làng xã Việt Nam lịch sử Tuy vậy, cần thêm nghiên cứu chuyên sâu làng xã cụ thể toàn quốc Đối với trường hợp xã Hoằng Lộc, 10 từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề, chúng tơi khẳng định rằng: vấn đề Cơ cấu kinh tế, xã hội văn hóa xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung đại mà chúng tơi lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ sử học, sở đào tạo Học viện Khoa học xã hội Việt Nam đề tài mới, có kế thừa song khơng trùng lặp cơng trình cơng bố 19 Trong phần này, đề cập đến hai tổ chức hội tồn xã Hoằng Lộc thời kì trung đại: “Làng văn” “Làng hộ” “Làng văn” (Hội tư văn) nơi tập hợp kẻ sĩ làng, nơi nhà khoa bảng, người theo đuổi bút nghiên, tụ họp đình làng để tổ chức đợt bình văn thơ, giảng kinh sách, có trách nhiệm viết, đọc văn tế đình miếu, bàn bạc, tổ chức việc tu sửa văn Trong đó, “Làng hộ”, bao gồm tất trai đinh làng từ 18 tuổi trở lên, khơng học hành, có nghĩa vụ phu phen tạp dịch, khênh kiệu, trải chiếu dịp làng tổ chức lễ hội, đón rước, khơng dự họp đình Bảng Mơn, phải họp riêng điếm Làng hộ Sự phân chia thành hai tổ chức tập hợp dân với điều phân biệt rõ nét địa vị, quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng cư dân thống điểm độc đáo tổ chức xã hội Hoằng Lộc thời trung đại, điểm khác biệt so với tất làng xã khác nghiên cứu Chính tồn “Làng văn” “Làng hộ” khiến cho gia đình nơi đây, nghèo khó cố gắng cho em theo đòi chữ nghĩa để có dịp vào “Làng văn” Điều tác động tích tực việc khuyến khích học hành làng xã 3.4 Gia đình, dịng họ 3.4.1 Gia đình Về cấu trúc gia đình, làng Việt nói chung Hoằng Lộc nói riêng tồn đồng thời hai kiểu gia đình, song gia đình nhỏ hình ảnh đặc trưng gia đình nơng dân nghèo loại phổ biến, cịn gia đình lớn mục tiêu vươn tới tầng lớp chiếm tỉ lệ nhỏ Trong tộc phả có ghi rõ số vợ, gia đình Hoằng Lộc thời trung đại, thực thống kê phân tích bảng số liệu cho thấy tình trạng nhân chủ yếu nhân vợ chồng (139/174 trường hợp, chiếm gần 80%) Những trường hợp nhiều vợ vợ (7 trường hợp), vợ (2 trường hợp), vợ (1 trường hợp) chủ yếu thuộc vào chức sắc loại Về tình trạng cái, gia đình khơng có có từ trở lên chiếm tỉ lệ khơng lớn (26/214 gia đình, chiếm 12,15%) Những gia đình có từ 1-3 dạng thức tiêu biểu cho tập hợp (188/214 gia đình, chiếm 87,85%) 20 Về chức gia đình, Hoằng Lộc, chức đơn vị sản xuất kinh tế vấn đề bật gia đình việc ni dưỡng, giáo dục cháu Vì vậy, Hoằng Lộc có nhiều gia đình có nhiều hệ đỗ đạt 3.4.2 Dòng họ Theo thần phả, vào kỉ XI, trang Đường Bột có dịng họ: Nguyễn, Bùi, Lê, Nguyễn Thống kê Địa bạ cho biết tộc danh sau: Nguyễn, Bùi, Lê, Đặng, Trần Tuy nhiên, Hoằng Lộc, tộc danh lại bao gồm nhiều dịng họ khơng gốc Do vậy, xác định xác số dịng họ tồn Hoằng Lộc điều khó thực Mặc dù chưa thể khẳng định số cụ thể dòng họ hai làng Bột cuối kỉ XIX, điều dẫn cho thấy Hoằng Bột có nhiều dịng họ sinh sống Hơn nữa, có nhập cư nhiều dịng họ từ ngồi Bắc, đa phần với hệ thủy tổ có học vấn cao Điều góp phần đưa đến nét văn hóa cho vùng đất Hoằng Lộc thời trung đại Trong mục này, nghiên cứu mối quan hệ dòng như: nghi lễ dòng họ, dòng họ với việc nhân, dịng họ tang lễ, dòng họ với việc học hành thi cử v.v… Tiểu kết chương Trên vùng đất khoa bảng Hoằng Lộc thời trung đại, để tổ chức quản lí xã hội, phận Lý dịch tầng lớp thực thi quyền hành, song Hội đồng Kì mục có tiếng nói quan trọng đời sống làng xã Cũng xã hội ấy, thứ qui định chặt chẽ, với phân biệt rạch ròi “chỗ ngồi” - “vị thế” làng, ngồi đình Trong hình thức tổ chức tập hợp cư dân, tổ chức xóm, giáp, hội tồn tại, song, bên cạnh nét chung làng xã truyền thống, nơi có nhiều đặc trưng riêng Đặc biệt, tồn “Làng Văn” “Làng Hộ” nét độc đáo hai xã Bột, so với tất làng xã khác nghiên cứu Ở xã hội Hoằng Lộc thời trung đại, dù “tình làng, nghĩa xóm” đến độ “bán anh em xa mua láng giềng gần”, song, quan hệ huyết thống dòng họ có vai trị quan trọng Ở đây, dịng họ nơi củng cố, trì nhiều mối Ở Hoằng Lộc có nhiều họ Nguyễn khơng gốc Ở thần phả khơng ghi cụ thể dịng họ Nguyễn 21 quan hệ xã hội, đặc biệt, nơi nuôi dưỡng, phát huy truyền thống hiếu học Bên cạnh đó, hình ảnh gia đình phác họa gia đình phụ quyền, quen thuộc với “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” (một trai gọi có con, mười gái không con) xã hội quân chủ Việt Nam Thế nhưng, diện dòng chép tên gái, họ tên, quê quán người chồng gái, lại dịng đề cao vai trò người mẹ, người vợ tộc phả phản ánh vai trò thực tế người phụ nữ xã hội, nhiều cho thấy nơi phân biệt nam - nữ không khắt khe Tất điều tạo nên diện mạo làng quê xứ Thanh với sắc thái đa chiều, song thống nét chung, “trọng học”, “khuyến học” 22 CHƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 4.1 Khái quát cảnh quan, kiến trúc làng xã Địa bạ Hoằng Đạo, Bột Thái cho biết tổng diện tích tự nhiên hai xã 810.8.14.8 Như vậy, diện tích trung bình xã là: 405.4.7.4 Con số cho thấy quy mô hai xã Hoằng Lộc thời trung đại thuộc diện trung bình so với xã thôn Bắc Bộ Bắc Trung Khảo sát Hoằng Lộc, dễ dàng nhận thấy quần thể kiến trúc hài hòa với hội quán trung tâm làng, cách khơng xa Thượng làng Bột Thượng Thái làng Bột Thái, nơi làng thường tổ chức hội lễ Đại kỳ phúc Chùa Thiên Nhiên tọa lạc phía Nam làng nơi tĩnh mịch, chùa Thiên Vương nằm cánh đồng làng Có bốn miếu án ngữ bốn góc làng Miếu Đệ Nhất, Đệ Nhị Đệ Tam hướng cánh đồng, Qua điền dã thực tế, khảo sát, thống kê miêu tả khái quát 26 nhà cổ, phác họa sơ đồ cấu trúc nhà điển hình miêu tả giếng cổ làng Hoằng Lộc Những điều chứng tỏ dáng nét phong quang làng q văn hiến 4.2 Tơn giáo, tín ngưỡng 4.2.1 Bảng Mơn Đình với tín ngưỡng thờ thần Thành hồng Thơng qua sắc phong thần tích, khẳng định, từ xưa, hai làng Bột thờ vị nhiên thần (ở miếu Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam), vị nhân thần Nguyễn Tuyên Thượng thư Quận công Bùi Khắc Nhất làm thần Thành hồng Qua xem xét kiến trúc Bảng Mơn Đình, nói ngơi đình làng có lịch sử lâu đời với nhiều nét kiến trúc tiêu biểu, đặc biệt nghệ thuật chạm khắc gỗ Hơn nữa, mặt chức năng, Bảng Mơn Đình khơng nơi dành riêng để thờ thần thành hồng mà cịn chốn hội tụ nho sinh làng xã đề cao học Chính vậy, Bảng Mơn Đình đánh giá ngơi đình có nhiều giá trị đặc sắc độc đáo đình làng xứ Thanh 4.2.2 Chùa làng - nơi diễn sinh hoạt Phật giáo 23 Ở Hoằng Lộc xưa có hai chùa: chùa Thiên Nhiên chùa Thiên Vương Trong đó, theo văn bia Tiến sĩ Phạm Cơng Trứ soạn vào niên hiệu Đức Long thứ thời vua Lê Thần Tơng (1634) cịn sân chùa Thiên Nhiên cho biết vào thời điểm giờ, chùa Thiên Nhiên có quy mơ lớn kiến trúc, có sở hữu số ruộng đất trở thành trung tâm sinh hoạt tôn giáo, tụng niệm lễ Phật tăng ni, phật tử, tín độ tơn giáo xã vùng Chùa Thiên vương nằm cách làng khoảng km phía Tây, cịn lại dấu tích, song Địa bạ hai xã năm 1834 cho biết xác diện chùa: Đất thuộc chùa Thiên Vương: sào Khoảng đầu kỉ XVII, chùa Thiên Nhiên chùa Thiên Vương sư tăng trụ trì Đó sư tăng thống chùa Bảo Thiên Nhà nước cấp độ điệp tên Trần Cơng Hoa Diên Hà, Thái Bình 4.2.3 Một số nơi thờ tự khác Ở đây, đề cập đến số nhà thờ họ (từ đường) kiến trúc có liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Hoằng Lộc, khu lăng mộ Về nhà thờ họ, theo kết khảo sát tiến hành Hoằng Lộc, dòng họ xây dựng nhà thờ khang trang, uy nghiêm Chúng lập bảng thống kê 23 nhà thờ họ lại xây dựng khoảng niên đại từ thời Lê đến thời Nguyễn Điều cho thấy vai trị nhà thờ họ đời sống tín ngưỡng người dân Hoằng Bột Về lăng mộ, Hoằng Lộc có khu lăng: khu lăng mộ Bùi Khắc Nhất khu lăng mộ Hà Duy Phiên 4.3 Giáo dục khoa cử Nho học 4.3.1 Văn đất Hoằng Lộc Văn từ hay Văn làng xã không nơi thờ Khổng Tử, tiên nho, mà thực chất điểm tựa tâm linh cho sĩ tử, đồng thời thể khuyến khích học hành, thi cử đỗ đạt nam nhi xã hội quân chủ Dưới thời Nguyễn, Văn từ huyện đặt xã Hoằng Lộc Văn từ ban đầu kết cấu gồm ba gian đường, 24 năm gian tiền đường, làm tre Đến năm Tự Đức thứ 14 (1861) tu sửa, mở rộng, làm lại gỗ lim, lợp mái ngói, tường gạch, bệ đá Qua mơ tả, thấy Văn từ có quy mơ lớn, xây dựng bề thế, khang trang Chính vậy, Văn từ (sau Văn chỉ) đặt xã Hoằng Lộc xưa cho thấy sức qui tụ vùng đất việc học Hoằng Hóa - huyện vào hạng đứng đầu xứ Thanh truyền thống khoa bảng! 4.3.2 Thành tựu khoa cử Nho học Hoằng Lộc Trong kỉ khoa cử mình, hai làng Bột có 12 vị đỗ đại khoa, vị cịn ghi danh bia tiến sĩ Văn miếu Quốc Tử Giám Thăng Long Văn miếu Thừa Thiên Huế Qua xử lí tài liệu, chúng tơi nhận thấy: sách Hoằng Lộc đất hiếu học chép tên 256 hương cống, cử nhân triều Lê triều Nguyễn Đây thống kê dẫn nguồn chủ yếu từ gia phả dòng họ nên cần kiểm chứng thêm Sách Trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống Việt Nam chép 98 người Hoằng Lộc đậu trung khoa Ở đây, thống kê từ Đăng khoa lục Thanh Hóa Quốc triều hương khoa lục cho danh sách 110 hương cống, cử nhân Hoằng Lộc Trong Luận án, chúng tơi phân tích, đối sánh số liệu đỗ đạt Hoằng Lộc với làng xã Hoằng Hóa, từ cho thấy Hoằng Lộc xã có số người đậu đại khoa trung khoa cao huyện Hoằng Hóa 4.3.3 Đóng góp Nho sĩ Hoằng Lộc tiến trình lịch sử dân tộc Trong tiểu mục này, trình bày đóng góp Nho sĩ Hoằng Lộc lĩnh vực trị, bang giao, đào tạo nhân tài Từ kết nghiên cứu khẳng định, lĩnh vực nào, Nho sĩ Hoằng Lộc có cống hiến to lớn với lịch sử dân tộc 4.3.4 Thái độ Nho sĩ Hoằng Lộc với triều đại quân chủ Việt Nam 25 Chúng trình bày thái độ Nho sĩ Hoằng Lộc vương triều: Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng, Tây Sơn nhà Nguyễn Trong đó, có vấn đề đáng ý là, so với nét chung lịch sử dân tộc lựa chọn cho lí tưởng “trung quân” Nho sĩ Hoằng Lộc - tiêu biểu cho Nho sĩ xứ Thanh, có điểm khác biệt, họ thể thái độ chống Tây Sơn phò giúp vương triều Nguyễn Đây thực tế lịch sử mà Luận án nghiên cứu, đồng thời lí giải nguyên nhân tượng 4.4 Văn học viết văn học dân gian 4.4.1 Văn học viết Dấu vết thời gian làm cho trước tác tác gia Hoằng Lộc thời trung đại khơng cịn lưu giữ nhiều Song cịn tìm đủ để cảm nhận vùng đất văn hiến lâu đời, Thúc ước văn hai làng Bột Thượng, Bột Thái, văn bia, câu đối v.v Ngoài ra, trước tác Nguyễn Quỳnh, Lê Huy Du, Hà Duy Phiên, Nguyễn Bá Nhạ minh chứng cho điều 4.4.2 Văn học dân gian Về câu chuyện kể dân gian, người dân Hoằng Lộc lưu truyền nhiều chuyện kể lịch sử, tục lệ làng xã Những câu chuyện phản ánh khát vọng hiểu khứ làng, cho thấy niềm tự hào người dân Hoằng Bột vùng đất khoa bảng, ví dụ như: Câu chuyện Nguyễn Nhân Thiệm chuyến sứ sang nhà Minh năm 1597, Chuyện Thượng thư Hà Duy Phiên ngày Tết thăm quê v.v Bên cạnh đó, nơi cịn lưu giữ nhiều câu ca dao, tục ngữ mang đậm nét văn hóa địa phương 4.5 Lễ hội Hội làng đỉnh cao sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã Ở Hoằng Bột, hội làng tổ chức năm để tế Kỳ phúc vào ngày từ mồng đến mồng sáu tháng Giêng, mồng tám Đại tế Mấy năm lần vào tháng 26 hai có lệ Quốc tế Trong hội làng, nghi lễ tế thần Thành hồng, nghi lễ vinh danh học, cịn có đấu vật, trị chơi mang tính trí tuệ như: bình thơ, họa thơ, làm câu đối hay thi đấu cờ tướng, hát ca cơng (ca trù) nhiều hình thức vui chơi khác đu dây, leo dây Chính vậy, ngày hội làng để lại dấu ấn sâu sắc sống người dân quê Tiểu kết chương Có thể nói, văn hố Việt Nam chủ yếu văn hóa làng, vậy, đời sống văn hóa làng quê có ý nghĩa quan trọng tồn đời sống văn hóa dân tộc Nghiên cứu đời sống văn hóa Hoằng Lộc thời trung đại, từ cảnh quan kiến trúc đến tơn giáo tín ngưỡng, tình hình giáo dục khoa cử Nho học, văn học, lễ hội cho nét khái quát diện mạo văn hiến làng quê tiêu biểu xứ Thanh 27 KẾT LUẬN Từ Kẻ Vụt đến Bột Đà trang, Bột Thượng, Bột Thái, đến Hoằng Nghĩa, Bột Hưng, phát triển xã Hoằng Lộc cho thấy vùng đất có lịch sử phát triển lâu dài liên tục Về kinh tế, Hoằng Lộc thời trung đại có cấu kinh tế hài hịa: nơng nghiệp - thủ công nghiệp làng xã thương nghiệp nghề dạy học Xét kinh tế nông nghiệp, số liệu cho thấy rằng, hai làng Bột có diện tích ruộng đất ít, chủ yếu mảnh ruộng manh mún, với đa phần sở hữu nhỏ, mẫu Hiện tượng tập trung ruộng đất tay sở hữu lớn (trên 10 mẫu), địa bạ năm 1834 chép trường hợp Thực tế là, có phận đáng kể cư dân khơng có ruộng ghi địa bạ hai xã, song, người Hoằng Đạo, Bột Thái người hăng hái xâm canh Tổng số diện tích tư điền người Hoằng Đạo, Bột Thái xâm canh làng xã lân cận 10.5.11.9, 9,7% số tư điền làng xã khác xâm canh hai xã Điều cho thấy, nơng nghiệp nghề đảm bảo nuôi sống cho tất cư dân Hoằng Lộc thời trung đại Thế nhưng, lại nghề quan trọng, thiếu đời sống làng xã Bởi lẽ, nét tâm lí điển hình người dân làng xã Việt Nam gắn bó với làng, với đồng ruộng Nghiên cứu nghề dệt Hoằng Lộc thời trung đại cho thấy: nghề thủ công quan trọng đời sống cư dân hai làng Bột, song mang tính chất bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thời vụ nơng nghiệp Mỗi gia đình đơn vị sản xuất, đó, chủ yếu phụ nữ, thêm trẻ em phân công làm vài việc lặt vặt đỡ tay cho bà, mẹ, chị Về mặt kĩ thuật, khung cửi dệt vải qua hàng trăm năm có biến đổi đơi chút nhìn chung nằm đặc điểm thủ công nghiệp Việt Nam dụng cụ sản xuất thô sơ, dựa chủ yếu vào sức người Do vậy, nghiên cứu phát triển nghề thủ công, chủ yếu phải xem xét tổng số thợ nhân tố 28 định đến số lượng mặt hàng sản xuất bí riêng làng nghề tạo nên dáng nét riêng cho sản phẩm, lại, biến đổi phương tiện sản xuất ỏi chậm chạp Tác động quan trọng thủ công nghiệp làng xã Hoằng Lộc góp phần đảm bảo đời sống cho người dân nơi Đồng thời, nghề dệt có vai trị quan trọng việc hình thành chợ, trực tiếp chợ Điếm, thúc đẩy việc trao đổi hành hóa diễn tấp nập chợ Quăng 3.Trong kết cấu kinh tế Hoằng Lộc thời trung đại, hoạt động trao đổi buôn bán chợ có vai trị quan trọng Chúng ta biết rằng, đặc điểm chung làng xã Việt Nam tính khép kín, với cấu trúc gồm “cấu kiện đúc sẵn” lũy tre làng, đa, bến nước, sân đình v.v - cấu trúc có kết cấu hồn chỉnh khiến cho làng tương đối độc lập với kinh tế tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu Trong khung cảnh ấy, chợ làng nhân tố tất yếu đảm bảo thực tính dần xóa nhịa khơng gian chật hẹp để giao lưu người không nơi cư trú, nghề nghiệp thực tiếp biến giá trị văn hóa vùng miền Với ý nghĩa đó, chợ làng không nơi diễn trao đổi hàng hóa, bn bán kinh tế mà cịn giải nhu cầu giao tiếp cố kết cộng đồng làng xã, cố kết thành viên xã hội Nếp sống văn hóa địa phương hình thành nên tập quán, lối sống người dân phản ánh cách cư xử, phát triển chợ làng Nhìn vào hoạt động chợ Quăng chợ Điếm, nhận biết đời sống vật chất văn hóa Hoằng Bột thời trung đại, thấy phát triển kinh tế nét đẹp văn hóa vùng quê tiếng “địa linh nhân kiệt” Từ trước đến nay, tìm hiểu vấn đề dạy học thời trung đại, thông thường, nhà nghiên cứu trọng đến giá trị đào tạo người - tức khía cạnh thuộc lĩnh vực văn hóa giáo dục Đối với trường hợp xã Hoằng Lộc, tất nhiên, đóng góp thầy đồ đào tạo nhân tài điều quan trọng, nhưng, nữa, kết nghiên cứu cho thấy, đây, dạy học thực “nghề”, nghĩa dạy học đường sinh nhai 29 phận cư dân, thành tố cấu trúc kinh tế làng xã Và phương diện đó, góp phần tạo nên thương hiệu “ơng đồ xứ Thanh”, vừa hay chữ, vừa dí dỏm, sánh bên cạnh bậc thầy tiếng khác toàn quốc như: “ông đồ xứ Nghệ”, “ông đồ xứ Quảng”.v.v Về tổ chức xã hội, hai xã thuộc đồng sông Mã, hai làng Bột thời trung đại có máy quản lí làng xã khác Trong tổ chức ấy, không cần thẳng đến cá nhân, thông qua làng xã, Nhà nước buộc cá nhân thực chủ trương sách Xem xét việc quản lí làng xã Hoằng Lộc cho thêm minh chứng tính chất tự trị xã thôn Việt Nam truyền thống Nước có phép nước, làng có hương ước, lệ làng, trường hợp cụ thể, “phép vua thua lệ làng”! Trong tổ chức xã hội đó, gia tộc có sở tồn vị đáng kể Đây đặc tính chung văn hóa nơng nghiệp Việt Nam Trong gia tộc, quyền gia trưởng bảo lưu cách chặt chẽ Tuy vậy, dòng ghi chép gia phả cho thấy, số qui định không khắt khe người phụ nữ, vai trò người mẹ, người vợ coi trọng Tất nhiên, điều phần phản ánh quan điểm người chép phả, song cho thấy, vị trí người phụ nữ đời sống kinh tế hai làng Bột Bên cạnh đó, nghiên cứu gia đình, dịng họ Hoằng Lộc thời trung đại cho thấy vai trò quan trọng thiết chế này, chỗ tạo dựng truyền thống, đặc biệt khuyến khích học hành dành cho thành viên Trong tổ chức quản lí, tập hợp cư dân hai làng Bột, xóm tồn với vai trò quan trọng việc tổ chức thực nghĩa vụ với Nhà nước Tổ chức giáp hình thành theo địa vực Đặc biệt, phân chia cư dân thành “hai làng”: “Làng Văn” “Làng Hộ” - hai tổ chức tồn bên cạnh cộng đồng cư dân thống nhất, với quyền lợi nghĩa vụ khác nhau, điểm đặc biệt tổ chức xã hội Hoằng Lộc xưa so với làng xã khác Từ trước đến nay, nghiên cứu tổ chức xã hội làng xã Việt Nam truyền thống, cho 30 tổ chức Hội Tư văn có tính chất “phường hội” đơn thuần, khơng phải tổ chức nằm máy quản lí xã hội Song q trình điền dã thực tế, chúng tơi nhận thấy rằng: tổ chức này, đặc biệt Hội tư văn nơi có truyền thống khoa bảng Hoằng Bột, có vai trị quan trọng nhiều hoạt động làng xã, sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng Hơn nữa, không nắm thực quyền, “Làng Văn” tham mưu, vạch kế hoạch quản lý mặt cho chức dịch thi hành “Làng Văn” có uy tín với dân làng, quan phải kính nể Lý trưởng chức dịch tham nhũng hống hách với dân, “Làng Văn” có kiến nghị đề nghị quan trên, bị cách chức Sự có mặt quan viên cấp để phê duyệt buổi “đầu trầu” chức Hội trưởng Hội Tư văn Thủ Hộ trường hợp Hoằng Lộc thời trung đại cho thấy tầm quan trọng ảnh hưởng tổ chức hoạt động chung làng xã Cùng cách thức tổ chức quản lí làng xã, phân chia cư dân hai làng trên, lần thêm khẳng định phân chia “ngôi thứ”, “tôn ti” vốn nặng nề làng xã Việt Nam thời quân chủ, Hoằng Lộc rõ ràng Chỉ có điều, phân chia thứ bậc ấy, khơng hẳn quan tước, khơng hẳn tuổi tác, mà trước hết hết, phân chia dựa học vị, người đỗ đạt cao người đỗ đạt thấp, người có học người khơng có học! Hoằng Lộc thời trung đại vùng đất có đời sống văn hóa phong phú, đáng tự hào Nơi có Bảng Mơn Đình, khơng nơi thờ thần Thành hồng, mà cịn “cửa dẫn vào Bảng vàng khoa bảng” Nơi có Văn hàng huyện, biểu tượng thiêng liêng cho học vùng đất Hoằng Hóa Nơi có chùa Thiên Nhiên - trung tâm Phật giáo vùng Nơi có lễ hội làng với tiếng trống Cù âm vang “Đình huyện Tống, trống chợ Quăng” v.v Thế nhưng, tất cả, nét văn hóa tiêu biểu Hoằng Lộc truyền thống khoa bảng Trong lịch sử khoa cử 400 năm vùng đất này, 12 vị đại khoa, 110 vị trung khoa số thống kê điều kiện tư liệu tại, hẳn chưa đầy đủ, song đủ thấy vùng đất khoa bảng tiêu biểu xứ Thanh Hơn nữa, Nho sĩ 31 Hoằng Lộc, dù đỗ đạt cao, đại khoa, hay trung khoa, hay đỗ tiểu khoa, có nhiều đóng góp cho tiến trình lịch sử dân tộc nhiều phương diện: trị - quân sự, ngoại giao, đào tạo nhân tài v.v Hiếu học, trọng học nét văn hóa chi phối đến nhiều phương diện tổ chức xã hội sinh hoạt cộng đồng làng xã Một vấn đề đáng ý nghiên cứu Hoằng Lộc thời trung đại, vùng đất có nhiều nhân tố để thực công giao lưu, tiếp biến với bên ngồi Một số nghiên cứu cho “Tính khép kín văn hóa làng xứ Thanh bộc lộ nhiều phương diện, tạo sức hút hướng nội làng xã mạnh mẽ, buộc chặt người làng xã Tuy nhiên, người làng xã xứ Thanh (…) hướng tới đẹp chung so sánh hướng ngoại, thường phạm vi đơn vị xứ mà thôi” Trong trường hợp xã Hoằng Lộc, vùng đất xưa gần đường thiên lí Bắc Nam, điều kiện thực giao lưu, tiếp biến giá trị văn hóa từ phương Bắc vào, từ phương Nam Thực tế lịch sử, thời quân chủ, vùng đất đón nhận nhiều luồng nhập cư, đặc biệt từ phương Bắc vào Cũng từ nơi đây, nhiều đợt di cư thực hiện, thơng qua q trình đó, tiếp biến văn hóa thực cách tự nhiên, lan tỏa, không xứ Thanh, mà từ vùng văn hóa khác, bao gồm văn hóa đất kinh kì Hơn nữa, từ phát triển kinh tế, người làm thợ xa, người buôn, người học, người làm thầy, tất cho thấy bên cạnh xu hướng “khép kín” cố hữu làng Việt cổ truyền, đây, giao lưu diễn thường xuyên thời trung đại Khảo cứu cách kĩ lưỡng mối quan hệ Hoằng Lộc vùng đất khác, vấn đề mà Luận án này, chúng tơi chưa có điều kiện để trình bày cụ thể chi tiết Hy vọng tương lai gần, chúng tơi trở lại để nghiên cứu vấn đề sâu kỹ lưỡng hơn! 32 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thái độ nho sĩ Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vương triều quân chủ Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh, tập 41, số 4B, 2012, tr 29-37 Đình nguyên Hoàng giáp Nguyễn Nhân Thiệm chuyến sứ sang nhà Minh năm 1597, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/2013, tr 44-50 Đóng góp Nho sĩ xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) tiến trình lịch sử dân tộc từ kỉ XV đến kỉ XIX (Viết chung), Bài tham gia Hội thảo khoa học cán trẻ trường sư phạm toàn quốc lần thứ 3, Đà Nẵng, 4/2013 Khái quát hệ thống văn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Viết chung), Bài tham gia Hội thảo Quốc gia “Di sản văn hóa di sản thiên nhiên khu vực Bắc miền Trung: Bảo tồn phát huy giá trị”, Vinh, 7/2013, tr 384-394 33 Vài nét Làng văn Làng hộ xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/2013, tr.33-41 Những giá trị lịch sử - văn hóa Bảng Mơn Đình (xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa), Tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh, tập 42, số 2B, 2013, tr 51-60 Hệ thống chợ xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì Trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 8/2013, tr 73-80 Tình hình ruộng đất xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) qua địa bạ năm Minh Mệnh 15 (1834), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Nghiên cứu giảng dạy lịch sử, văn hóa - xã hội”, NXB Khoa học xã hội, 2013, tr 59-69 ... đề: Cơ cấu kinh tế, xã hội văn hóa xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung làm đề tài Luận án Tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu làm rõ cấu kinh tế xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, ... cứu Luận án cấu kinh tế, xã hội, văn hóa xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung đại Về khơng gian, khơng gian nghiên cứu Luận án giới hạn xã Hoằng Lộc, thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh. .. đề Cơ cấu kinh tế, xã hội văn hóa xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) thời kì trung đại mà chúng tơi lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ sử học, sở đào tạo Học viện Khoa học xã hội

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.5. Nghề dạy học

    • 4.4.2. Văn học dân gian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan