nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh điện biên phục vụ phát triển bền vững

57 1.2K 2
nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh điện biên phục vụ phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG VĂN BẢO NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG VĂN BẢO NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Hằng Sơn La, năm 2014 Lời cảm ơn Đề tài tơi hồn thành với giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Trần Thị Hằng - giảng viên khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Đồng thời, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, ban Chủ nhiệm khoa Sử - Địa, Thể thao Du lịch tỉnh Điện Biên, trung tâm xúc tiến đầu tư du lịch, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP Địa Lý giúp đỡ việc sưu tầm tài liệu Đề tài hồn thành chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy độc giả Sơn La, Tháng 05 năm 2014 Người thực Đặng Văn Bảo DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình Tên hình Trang 1.1 Quan niệm phát triển bền vững 13 2.2 Biểu đồ khách du lịch tỉnh từ 2004 – 2013 31 DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Hình Tên hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Điện Biên 3.1 Các tuyến điểm du lịch tỉnh Trang 40 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Các quan điểm phương pháp nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Du lịch định nghĩa du lịch 1.2 Tài nguyên du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.3 Vai trò tài nguyên du lịch 10 1.3 Phát triển du lịch bền vững 12 1.4 Tài nguyên môi trường 13 1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 15 1.6 Mục tiêu nguyên tắc sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường 16 1.6.1 Mục tiêu 16 1.6.2 Nguyên tắc 16 CHƢƠNG : NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN 19 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 19 2.1.2 Địa hình, địa mạo, địa chất 20 2.1.3 Tài nguyên khí hậu, thủy văn 21 2.1.4 Tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học 23 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 24 2.2.1 Lịch sử vùng đất 24 2.2.2 Đa dạng dân tộc sắc dân tộc 25 2.2.3 Các di tích văn hóa, lịch sử 26 2.3 Đánh giá tiềm du lịch tỉnh Điện Biên 27 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 27 2.3.2 Đánh giá chung 30 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH 36 3.1 Cơ sở định hướng 36 3.2 Định hướng phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh 37 3.2.1 Thị trường sản phẩm du lịch 37 3.2.2 Bảo tồn bảo vệ tài nguyên 37 3.3 Các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên du lịch 39 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 39 3.3.2 Giải pháp quản lí tài nguyên 42 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 43 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức 43 3.3.5 Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch 44 3.3.6 Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch gắn với môi trường theo hướng bền vững, giữ gìn sắc văn hóa 45 3.3.7 Giám sát, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch du khách người dân địa phương 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 50 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, du lịch - ngành kinh tế ví “cơng nghiệp khơng khói” – trở thành ngành kinh tế sơi động hàng đầu giới Du lịch ngành có liên quan chặt chẽ với môi trường Trong phát triển du lịch môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tốc độ phát triển, nguồn động lực để thu hút khách du lịch Cùng với xu hướng đó, Việt Nam có tiềm du lịch phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển ngày chiếm tỉ trọng cao kinh tế quốc dân Điện Biên tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam tách từ tỉnh Lai Châu đầu năm 2004 theo Nghị số 22/2003/QH XI ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI kỳ họp thứ Điện Biên vùng đất biên cương giàu tiềm có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ Tổ quốc, nơi sinh sống 21 dân tộc anh em với đa dạng sắc văn hoá Nhắc đến Điện Biên ký ức tâm hồn người Việt Nam nhớ tiến công chiến lược Đông - Xuân 1945 - 1955 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, kết thúc kháng chiến lâu dài dân tộc chống chống thực dân Pháp xâm lược Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mốc son chói lọi lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Điện Biên Phủ trở thành địa danh du lịch lịch sử văn hoá sinh thái tiếng tỉnh Điện Biên khách du lịch nước Bên cạnh quần thể di tích Chiến thắng Điện Biên Phủ di tích lịch sử khác thành Bản Phủ, tháp Mường Luân, Sở Chỉ huy Chiến dịch Mường Phăng, bia hận thù Noong Nhai, di tích Vừ A Dính v.v…các cảnh quan thiên nhiên hồ Pá Khoang, rừng nguyên sinh Mường Nhé, Mường Toong, động Pá Thơm, suối nước nóng UVa, v.v…và sắc văn hoá dân tộc tỉnh Điện Biên nguồn tài nguyên quý giá để Điện Biên phát triển du lịch Bên cạnh lợi tiềm đó, phát triển du lịch Điện Biên cịn gặp nhiều khó khăn: Tiềm tự nhiên, tài nguyên du lịch chưa đánh giá, tổ chức, khai thác đồng bộ, loại hình du lịch, sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa có tính liên kết, q trình phát triển cịn mang nhiều sắc thái tự phát, đặc biệt bắt đầu có dấu hiệu “phát triển nóng”, ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường, gây ảnh hưởng xấu xã hội Để du lịch Điện Biên phát triển mạnh, tương xứng với tiềm vốn có, với lợi tài nguyên vị lãnh thổ, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển bền vững” Trong đề tài tổng hợp, phân tích đánh giá lại cách tổng quát, có hệ thống tiềm du lịch tự nhiên nhân văn Điện Biên, tìm chưa thực trạng hoạt động ngành du lịch địa phương đưa định hướng, giải pháp để phát triển du lịch Điện Biên bền vững, quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu tài nguyên du lịch, xây dựng sở khoa học định hướng phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Điện Biên Từ vận dụng khai thác thành phần cách tối ưu để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu số vấn đề lí luận du lịch, tài nguyên du lịch Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên Đưa giải pháp phát triển du lịch tỉnh Điện Biên sở phát triển bền vững sử dụng hợp lí tài nguyên môi trường 2.3 Giới hạn nghiên cứu vấn đề Không gian: Đề tài nghiên cứu tiềm phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Thời gian: Đề tài nghiên cứu đánh giá giai đoạn 2005 – 2012 định hướng đến năm 2020 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1.Trên giới Từ du lịch xuất khẳng định vai trị, vị trí đời sống – kinh tế quốc gia, khu vực; du lịch ngành địa lí du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới với nhiều góc độ mức độ khác Một khía cạnh nghiên cứu yếu tố tác thành nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Những cơng trình nghiên cứu du lịch có tầm quan trọng giới kể đến nghiên cứu loại hình du lịch, khảo sát vai trò lãnh thổ, lịch sử, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch … Poser (1939), Christaleer (1955)… tiến hành Đức năm 1930 Tiếp theo cơng trình đánh giá thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí Mukhina (1973); nghiên cứu sức chứa ổn định điểm du lịch Khadaxkia (1972) Sepfer (1973) Trong năm gần đây, lợi ích ngành kinh tế du lịch đem lại rõ rệt tác động ngành vấn đề có tính tồn cầu việc nghiên cứu du lịch gắn với việc phát triển vùng lại trở nên cần thiết Ở Pháp, Jean Pierre Jean- Lozoto (1990) nghiên cứu tụ điểm du lịch dịng du lịch, sau phân tích kiểu dạng khơng gian du lịch Các nhà địa lí Anh H.Robinson (1976), Hoa Kì Bơhart (1971) gắn nghiên cứu lãnh thổ du lịch với dự án du lịch giới hạn lãnh thổ miền hay vùng cụ thể Nhìn chung, giới năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch tổ chức lãnh thổ du lịch Các nghiên cứu có ý nghĩa lớn việc tổ chức lãnh thổ du lịch quốc gia giới 3.2 Ở Việt Nam Hiện nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại nhiều lợi ích cho đất nước việc nghiên cứu địa lí du lịch nói chung vấn đề đánh giá tiềm du lịch nói riêng ngày trọng Về phương diện địa lí du lịch có số cơng trình nghiên cứu số tác giả như: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Phạm Trung Lương cơng trình nghiên cứu đáng ý như: Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng hệ thống du lịch công nghệ (đề tài cấp nhà nước, chủ nhiệm Vũ Tuấn Cảnh, 1993-1995) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 (chủ nhiệm Vũ Tuấn Cảnh 1995), Đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam (19901992) số cơng trình dạng sách như: Tổ chức lãnh thổ du lịch (Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, 1997) Du lịch sinh thái (Phạm Trung Lương chủ biên, 2001) Du lịch bền vững (Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu, 2001), Tuyến điểm du lịch Việt Nam (Bùi Thị Hải Yến 2005), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam Phạm Trung Lương chủ biên (2000) Các công trình có vai trị móng cho việc nghiên cứu du lịch phạm vi nước góc độ địa lí Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, báo cáo hội thảo du lịch địa phương với tham gia nhà khoa học địa lí, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nước nói vấn đề khai thác phát triển du lịch Tuy nhiên, chưa có tác giả sâu vào tìm hiểu tiềm du lịch tỉnh Điện Biên phục vụ phát bền vững ngành du lịch tỉnh Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề 4.1 Các quan điểm nghiên cứu  Quan điểm lãnh thổ Đây quan điểm đặc thù nghiên cứu vấn đề địa lí Nếu coi đối tượng nghiên cứu du lịch thể thống có phân bố khơng gian lãnh thổ định, đối tượng tác động qua lại lẫn với thành phần kinh tế xã hội khác chặt chẽ phạm vi lãnh thổ Do vậy, nghiên cứu tiềm du lịch tỉnh Điện Biên, cần ý đến mối liên hệ qua lại yếu tố với môi trường lãnh thổ  Quan điểm hệ thống Hệ thống du lịch lãnh thổ hệ thống bao gồm nhiều phân hệ, phân hệ tài nguyên du lịch phân hệ quan trọng bao gồm yếu tố tự nhiên, đầu tư sở vật chất tạo đà phát huy tiềm năng, lợi so sánh gắn với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ tài nguyên du lịch 3.2 Định hƣớng phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh 3.2.1 Thị trường sản phẩm du lịch - Thị trường: + Các thị trường trọng điểm: Bao gồm số thị trường quốc tế Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…, thị trường Mỹ, nước ASEAN thị trường nội địa từ tỉnh khác + Thị trường tiềm năng: Có thể xác định thị trường gồm nước khối Bắc Âu, Ấn Độ, Canada… Đối với thị trường tiềm cần quan tâm đến khách du lịch đến từ Nga, Hà Lan, Ý, Thụy Điển - Các sản phẩm dựa loại hình du lịch văn hóa - lịch sử + Du lịch tham quan, nghiên cứu tìm hiểu + Du lịch văn hóa lễ hội, kiện lịch sử + Du lịch thăm lại chiến trường xưa - Các sản phẩm dựa loại hình sinh thái + Tham quan nghiên cứu: điểm tham quan, đa dạng sinh học, hang động…ở khu vực Mường Phăng, Pá Thơm, Thị xã Mường Lay + Nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần, chữa bệnh: bao gồm khu nước nóng Uva, hồ Pá Khoang… + Thể thao leo núi mạo hiểm: phát triển nhiều nơi 3.2.2 Bảo tồn bảo vệ tài nguyên Tài nguyên du lịch tồn môi trường định, mơi trường gìn giữ, bảo vệ với vẻ nguyên sơ ban đầu tài nguyên du lịch có sức lan tỏa hấp dẫn việc thu hút khách du lịch đến tham quan đông Tuy nhiên chủ trương phát triển du lịch giá miễn thu nguồn lợi kinh tế cao, khơng tính tới mặt trái mơi trường văn hóa xã hội Để làm điều cần bảo tồn hệ thống tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh; tăng cường biện pháp quản lí chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội khác có nguy gây ảnh 37 hưởng tới hệ thống tài nguyên môi trường du lịch, kịp thời khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên mơi trường du lịch Trước mắt cần phải có giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, hồ nước, khu bảo tồn tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa Xây dựng chế sách quản lí cách đồng bộ, khuyến khích việc việc khai thác tiềm du lịch, đặc biệt di tích lịch sử, văn hóa, khu bảo tồn thiên nhiên phải cụ thể hóa văn pháp lí, từ quan quản lí nhà nước như: Tổng cục du lịch, Bộ TN&MT Thực tế, nhiều nước, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ có tiềm du lịch lớn nhìn nhận cấp lãnh đạo, nhà hoạch định sách đầu tư chưa thực sâu sắc, khơng có chế sách thích hợp để quy hoạch, tập trung đầu tư để phát triển du lịch làm lãng phí nguồn tài ngun, chí bị lãng quên bị tàn phá quan đơn vị hay người phụ trách tài nguyên Ngày song song với phát triển du lịch đôi với việc tàn phá môi trường tự nhiên Những việc phá hoại đem lại cho tỉnh doanh nghiệp chút lợi ích trước mắt, cịn lâu dài mối nguy hại đe dọa sống cịn mơi trường Để phát triển du lịch việc nhận mạnh phát huy vấn đề cần quan tâm Vấn đề giải nhà hoạch định sách, cấp quản lí nhận thức rõ đưa chế hợp lí để phát triển, qua hoạt động du lịch tạo điều kiện cho người dân địa phương bảo vệ mơi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Cơ chế thuận lợi làm cho du lịch phát triển tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương nâng cao đời sống họ, có ngăn chặn tận gốc nạn chặt phá rừng, săn bắt, hủy hoại môi trường, di tích lịch sử văn hóa người dân địa phương Một chế sách vừa khuyến khích bảo tồn phát triển tài ngun mơi trường vừa phát triển kinh tế du lịch cách bền vững đảm bảo cho sống người dân địa phương Do quan ban ngành liên quan Trung ương địa phương phải bổ sung hoàn thiện chế, sách đồng thống theo hướng : 38 - Ưu tiên, khuyến khích việc khai thác tiềm du lịch, đặc biệt với di tích lịch sử văn hóa Điện Biên Phủ, hồ Pa Khoang Điều quan trọng cần có sách thu hút khuyến khích đầu tư tỉnh, Tổng cục du lịch, Bộ NN&PTNT - Hiện du lịch Điện Biên hấp dẫn thu hút nhiều thành phần xã hội tham gia Tuy nhiên cần tạo môi trường thuận lợi để đầu tư phát triển khu du lịch việc thu hồi vốn từ dự án thường dài độ rủi ro cao - Phải có quy định, chế tài để đảm bảo chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch có cam kết quản lí, điều hành hoạt động du lịch với quy tắc loại hình du lịch, với quan điểm, mục tiêu định hướng Nhà nước, tỉnh Điện Biên đề 3.3 Các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên du lịch 3.3.1 Giải pháp quy hoạch Một điểm tích cực cho du lịch Điện Biên định quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh phê duyệt ngày 31/01/2008 Tuy nhiên có nhiều biến động tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương nước quy hoạch chưa điều chỉnh bổ sung, cần thiết phải có quy hoạch có tầm nhìn rộng không gian thời gian Trong năm trước mắt, ngành du lịch Điện Biên cần tiến hành phối hợp với Tổng cục du lịch, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học – Công nghệ, viện nghiên cứu phát triển du lịch, quan chuyên ngành để tiến hành quy hoạch chi tiết khu du lịch trọng điểm, chỉnh sửa quy hoạch đến năm 2030, song song với cơng tác đầu tư cải thiện sở hạ tầng sở dịch vụ du lịch Xây dựng thành phố Điện Biên Phủ làm trọng tâm phát triển du lịch phía Nam trung tâm du lịch tỉnh Thị xã Mường Lay trọng tâm phát triển du lịch phía Bắc với vai trị phụ trợ cho trung tâm du lịch 39 Khơng gian ưu tiên phát triển: Tập trung phát triển thành phố Điện Biên Phủ phụ cận, thị xã Mường Lay phụ cận, khu vực Mường Nhé, khu vực Tuần Giáo đèo Pha Đin Hình 3.1 Các tuyến điểm du lịch (Nguồn: Sở Thương mại du lịch Điện Biên) 40 * Xây dựng khu, điểm du lịch - Khu du lịch quốc gia: Điện Biên Phủ - Pá Khoang – Mường Phăng khu du lịch chuyên đề văn hóa, lịch sử sinh thái quốc gia - Khu, điểm du lịch địa phương: Hồ Pá Khoang sở huy chiến dịch Mường Phăng, Noong Bua, nước nóng Hua pe, U Va; khu du lịch Him Lam; thành Bản Phủ đền Hồng Cơng Chất, động Pa Thơm, khu bảo tồn Mường Nhé, Thị xã Mường Lay, đèo Pha Đin * Cụm du lịch - Cụm du lịch thành phố Điện Biên Phủ vùng phụ cận: Phát triển thành cụm du lịch văn hóa, sinh thái, thương mại với nhiều loại hình sản phẩm du lịch hấp dẫn tham quan, nghiên cứu, lễ hội, thể thao mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng - Cụm du lịch thị xã Mường Lay vùng phụ cận: Phát triển theo hướng sinh thái văn hóa lấy du lịch sinh thái sông nước làm chủ đạo Các sản phẩm du lịch du thuyền sơng Đà kết hợp vui chơi giải trí, thưởng thức văn hóa dân gian, tham quan điểm lịch sử văn hóa - Cụm du lịch Tuần Giáo – Pha Đin vùng phụ cận: Là cụm du lịch tiềm với việc khai thác điểm di tích lịch sử cách mạng huyện Tuần Giáo cảnh quan đèo Pha Đin để phát triển du lịch ngắm cảnh Ngoài phát triển cụm Mường Nhé cho giai đoạn lâu dài * Tuyến du lịch - Nội tỉnh + Đường  Tuyến du lịch thành phố Điện Biên Phủ - Thị xã Mường Lay  Tuyến du lịch thành phố Điện Biên Phủ - Tuần Giáo – vùng phụ cận Ngồi có tuyến du lịch phụ với vai trò bổ trợ  Tuyến du lịch thành phố Điện Biên Phủ - Pá Khoang – Mường Phăng – Pa Thơm – Tây Trang (tuyến nội cụm)  Tuyến du lịch thành phố Điện Biên Phủ - Mường Chà – Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (tuyến chuyên đề) 41 + Đường sông : tuyến du lịch dọc theo sông Đà - Tuyến liên tỉnh + Đường : Tuyến du lịch qua miền Tây Bắc Tuyến Hà Nội – Vĩnh Phúc – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai – Lai Châu – Điện Biên – Sơn La – Hịa Bình – Hà Tây – Hà Nội ngược lại + Đường hàng không : Tuyến Hà Nội – Điện Biên ngược lại - Tuyến du lịch quốc tế + Đường  Tuyến từ Trung Quốc qua cửa Ma Lu Thàng – Thị xã Mường Lay – thành phố Điện Biên Phủ sau điểm du lịch khác  Tuyến từ Lào Cai qua cửa Tây Trang – thành phố Điện Biên Phủ sau điểm du lịch khác + Tuyến từ Trung Quốc qua cửa A Pa Chải – Mường Nhé – Mường Chà – thành phố Điện Biên Phủ sau điểm du lịch khác + Đường hàng không: Đây tuyến du lịch tiềm đến nước khu vực Trung Quốc, ASEAN 3.3.2 Giải pháp quản lí tài ngun Với tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn Điện Biên, du lịch mở cho địa phương có hướng phát triển Với tiềm tài nguyên du lịch to lớn khu di tích chiến trường Điện Biên Phủ, lễ hội truyền thống dân tộc người, danh lam thắng cảnh đẹp…nền kinh tế có nhiều hội tăng trưởng mạnh tương lai Nhưng để trở thành địa du lịch ấn tượng vùng Tây Bắc nói riêng nước nói chung, Điện Biên cịn nhiều việc phải làm Ngành du lịch Điện Biên năm qua có bước phát triển vượt bậc Dự kiến năm 2014, nhân kiện 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh đón 440000 lượt người, tạo thu nhập xã hội 540 tỷ đồng, tạo việc làm cho 9000 người Những số ấn tượng kể điều đáng mừng song giúp Điện Biên đứng thứ ba tỉnh vùng Tây Bắc thu hút khách du lịch, thị phần khách du lịch tỉnh chiếm 0.2% tổng số khách du lịch 42 nước thời gian gần Nguyên nhân tỉnh chưa tập trung nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, thiếu điểm nhấn so với tỉnh khác có phong cảnh thiên nhiên, có tộc người Chưa kể đến việc bảo tồn, trùng tu tôn tạo điểm du lịch chưa thực tốt, nhiều hạng mục cơng trình cịn dang dở, biến dạng di tích q trình thị hóa Nhưng khơng khắc phục sớm, nguy tụt hậu du lịch Điện Biên khơng phải điều khó hiểu Vì trọng tâm quyền tỉnh Điện Biên làm tốt việc bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, khu bảo tồn, lễ hội truyền thống, tránh làm biến dạng tài nguyên Quản lí cách có hệ thống có biện pháp thích hợp cho loại tài nguyên nhằm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên cách bền vững 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch Ứng dụng internet, phát triển phần mềm quản lí kinh doanh du lịch, thúc đẩy cung cấp thông tin bán sản phẩm qua mạng Thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành du lịch đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển kinh tế Tăng cường hợp tác với tổ chức khoa học nước để tranh thủ hỗ trợ kĩ thuật, tiếp cận với thành tựu khoa học Trên sở ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến vào hoạt động du lịch ta xác định xác nguồn tài ngun tự nhiên mức độ nào, cần phải bảo tồn phát triển theo hướng bền vững, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên vào phát triển kinh tế 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức Xây dựng dự án khả thi đánh giá tác động môi trường trước triển khai dự án du lịch Cần phải có tham gia thực bên có liên quan cộng đồng địa phương Xây dựng chương trình giáo dục mơi trường cho đối tượng (khách du lịch, học sinh sinh viên, người dân địa phương), nội dung giáo dục phải phù hợp với đối tượng dựa vấn 43 đề môi trường, nguồn lực, phong tục tập quán, lối sống tình hình cụ thể địa phương Các nội dung chủ yếu việc nâng cao ý thức đối tượng giá trị tài nguyên du lịch, nơi bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn cảnh quan, loài động thực vật, giáo dục đạo đức môi trường cách ứng xử thân thiện với môi trường Tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trường kiện lễ hội Hoa Ban, kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày môi trường giới… Đối với học sinh sinh viên cần lồng ghép chương trình giáo dục mơi trường vào môn học, tổ chức thi môi trường Thiết lập hệ thống trung tâm hướng dẫn, cung cấp thông tin cho khách du lịch mối giao thông quan trọng, thị trường trọng điểm Phối hợp thông tin quan đại chúng như: Internet, báo chí, đài phát thanh, truyền hình… Thực chương trình thơng tin tun truyền, cơng bố kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn phạm vi toàn quốc 3.3.5 Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch - Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng lao động công tác ngành du lịch Nâng cao lực, trình độ, tổ chức quản lí cán du lịch cách mở lớp đào tạo du lịch, gửi cán địa phương học tập thường xuyên du lịch nước ngoài, trung tâm du lịch lớn đất nước Hà Nội, Hải Phịng Trong chương trình đào tạo cần đưa vào nội dung quản lí mơi trường, nhận thức tầm quan trọng tính chất phức tạp du lịch khuôn khổ rộng lớn kinh tế, xã hội môi trường Cần phải lồng ghép vấn đề du lịch bền vững vào thực tiễn trình đào tạo - Tuyển dụng đãi ngộ lực lượng lao động chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển cao ngành - Trong giai đoạn đến 2020 Điện Biên cần đào tạo số lượng lớn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch, cần trọng đào tạo chỗ Hướng dẫn, tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cuả địa phương mình, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề 44 3.3.6 Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch gắn với môi trường theo hướng bền vững, giữ gìn sắc văn hóa - Hướng doanh nghiệp đầu tư phát triển loại hình du lịch gắn với môi trường như: du lịch sinh thái, du lịch làng nghề… - Thực sách ưu đãi, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào điểm, ngành du lịch không gây ô nhiễm môi trường - Tỉnh cần đầu tư cho sở hạ tầng du lịch, đặc biệt xây dựng tuyến đường tiếp cận điểm du lịch hấp dẫn với - Để phát triển du lịch bền vững Điện Biên cần phải có liên kết hợp tác tốt với địa phương khác việc tạo lập mối liên hệ tỉnh tiểu vùng Tây Bắc 3.3.7 Giám sát, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch du khách người dân địa phương Bộ Tài nguyên môi trường ban hành định số 02/2003, ban hành Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch nhằm ngăn chặn giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường q trình hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển du lịch tỉnh cách bền vững, lâu dài góp phần bảo vệ môi trường đất nước Để làm điều trước hết phải tăng cường phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, phải đặt hoạt động du lịch Điện Biên quản lí chặt chẽ Nâng cao nhận thức vai trị vị trí du lịch Điện Biên với ngành, cán bộ, đảng viên cộng đồng dân cư phát triển du lịch bền vững Hướng dẫn đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch dịch vụ có liên quan đến du lịch thực tốt Luật du lịch ban hành Từ đó: - Tăng cường phối hợp ngành cấp nỗ lực chung đảm bảo môi trường phát triển du lịch - Huy động đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, hiệp hội du lịch, khách du lịch… việc bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội 45 - Phát triển chương trình giáo dục tồn dân, giáo dục trường học ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch tài nguyên tự nhiên không tái tạo lại Trên số giải pháp để du lịch Điện Biên phát triển theo hướng bền vững Các giải pháp phải thực đồng thời phát huy tối đa hiệu Tuy nhiên, không nên cứng nhắc việc sử dụng tất giải pháp mà tùy thuộc vào giai đoạn cụ thể để định giải pháp cụ thể quan trọng, lề Phát triển bền vững du lịch Điện Biên cần nỗ lực cấp quyền, ban ngành cộng đồng; có kết hợp giúp cho du lịch Điện Biên phát triển lâu dài bền vững 46 KẾT LUẬN Trên giới nay, ngành du lịch giữ vị trí quan trọng kinh tế Du lịch tạo nhiều cơng ăn việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước công cụ hữu hiệu để thực cơng xóa đói giảm nghèo cho vùng sâu vùng xa dân tộc thiểu số Tuy nhiên, việc phát triển q nhanh khơng có kiểm sốt du lịch gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, xã hội kinh tế Điều thúc dục tìm kiếm đường phát triển du lịch bền vững Qua nghiên cứu nhận thấy tài nguyên du lịch Điện Biên phong phú, đa dạng cho phép tổ chức nhiều loại hình du lịch khác du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, thăm lại chiến trường xưa Hoạt động du lịch có tác động đến tài ngun mơi trường tự nhiên mà cịn tác động đến tài ngun mơi trường lịch sử nhân văn Trước mắt cần phải có biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch khu vực có tài nguyên du lịch, hồ nước, khu bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa Vấn đề khai thác tài nguyên du lịch tỉnh phải xem xét tổng thể nhiều khía cạnh khác nhau, sử dụng phải đôi với bảo vệ, trùng tu tái tạo Việc nghiên cứu tài nguyên du lịch Điên Biên sở đưa định hướng giải pháp phát triển hoạt động du lịch, để sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng tỉnh Điện Biên mục đích cao du lịch vừa bảo tồn, bảo vệ, tu sửa, tơn tạo di tích vừa đem lại lợi ích bền vững cho nhiều bên tham gia doanh nghiệp, người dân địa phương Cần coi môi trường tự nhiên văn hố di tích mơi trường du lịch Phát triển du lịch Điện Biên không góp phần thúc đẩy nề kinh tế, đời sống xã hội môi trường tỉnh phát triển nhanh bền vững, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo mà cịn góp phần tạo nên liên kết tiểu vùng Tây Bắc để phát triển tuyến điểm du lịch, tạo nên đặc trưng nét đặc sắc riêng cho vùng mà khơng nơi có 47 Tuy có nghiên cứu vấn đề lí luận, tài nguyên du lịch đưa đánh giá, định hướng giải pháp cụ thể để góp phần giúp du lịch Điện Biên phát triển nhanh bền vững thời gian khả có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn bè góp ý để khóa luận hoàn thiện 48 Thung lũng Mường Thanh (Nguồn: www.vietnamtourism.com.) Đèo Pha Đin (Nguồn: www.vietnamtourism.com.) Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ (Nguồn: Tác giả) 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lê Đức An (Chủ biên), ng Đình Khanh (2012) Địa mạo Việt Nam, Cấu trúc - Tài nguyên - Môi trường Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Bùi Thị Thanh Dung (2006) Khí hậu khu vực Tây Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Phan Thị Thanh Hằng (2010) Kiểm kê nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên, Báo cáo khoa học Hội nghị Địa lí lần thứ Phạm Trung Lương (2002) Cơ sở khoa học giải pháp phát triển DLBV Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục Du lịch Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi nnk (2001) Tài nguyên Môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Lê Thông (Chủ biên), Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú, Phí Cơng Việt (2003) Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, Tập Các tỉnh vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (1997) Địa lý du lịch Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Viện Địa lí, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam (2006), Nghiên cứu sở khoa học việc đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ quy hoạch phát triển quản lí du lịch, Đề tài nghiên cứu cấp sở Viện Địa lý, Hà Nội 10.http://www.vietnamtourism.com 11.http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_Bi%C3%AAn dư địa chí Điện Biên 12.http://www.nto.com.vn/index.asp?m=kt&idn=944 Mường Nhé 50 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Điện Biên 51 ... khoa học nghiên cứu tài nguyên du lịch phục vụ phát triển bền vững Chương Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên Chương Một số giải pháp định hướng phát triển bền vững ngành du lịch PHẦN... vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu số vấn đề lí luận du lịch, tài nguyên du lịch Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện. .. chóng kết nghiên cứu Đóng góp đề tài Hệ thống hóa số vấn đề lí luận thực tiễn du lịch, tài nguyên du lịch Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên nhằm đánh giá định hướng phát triển du lịch dựa

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan