thực trạng và phương hướng phát triển cây lương thực của tỉnh sơn la

69 985 4
thực trạng và phương hướng phát triển cây lương thực của tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƠ ̀ I CA ̉ M ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn khoá luận ThS. Bùi Hoa Mận, người đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phòng công tác chính trị, cùng các thầy, cô trong khoa Sử - Địa đã tạo điều kiện cho em bước đầu thực hiện công tác nghiên cứu khoa học. Trong quá trình thực hiện đề tài, em cũng nhận được sự giúp đỡ về số liệu của nhiều cơ quan địa phương đặc biệt là của các cán bộ sở NN&PTNT Sơn La. Nhân dịp này em xin gửi tới cơ quan này lời cảm ơn trân thành nhất. Đồng thời, để có được kết quả này em xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ, chia sẻ của người thân trong gia đình và bạn bè. Khóa luận được hoàn thành trong thời gian chưa dài. Bên cạnh đó, do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các bạn sinh viên để khóa luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 30 tháng 4 năm 2014 Sinh viên thực hiện Lê Thị Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào KHKT GDP Khoa học kĩ thuật Tổng sản phẩm quốc dân TP Thành phố ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐNB Đông Nam Bộ TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1: Diện tích và sản lượng cây lương thực Việt Nam năm 2012 9 2 Bảng 1.2: Sản lượng lương thực quy thóc của Việt Nam 2005 - 2012 9 3 Bảng 1.3: Sản lượng lương thực có hạt phân theo từng vùng củaViệt Nam 2007 - 2012 10 4 Bảng1.4: Diện tích và sản lượng cây lúa gạo của Việt Nam 2005 - 2012 12 5 Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu sản xuất lương thực của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 2005 - 2012 13 6 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, các đơn vị hành chính tỉnh Sơn La năm 2012 15 7 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất của ngành sản xuất cây lương thực và cây công nghiệp 27 8 Bảng 2.3: Sản lượng lương thực tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 - 2012 công nghiệp tỉnh Sơn La 2010 - 2012 31 9 Bảng 2.4: Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người tỉnh Sơn La năm 2012 32 10 Bảng 2.5: Năng suất lương thực tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 - 2012 34 11 Bảng 2.6: Diện tích cây lương thực phân theo huyện thị năm 2012 40 12 Bảng 2.7: Sản lượng lương thực phân theo huyện thị năm 2012 41 13 Bảng 2.8: Năng suất lúa cả năm của Sơn La 2008 - 2012 42 14 Bảng 2.9: Diện tích, sản lượng lúa phân bố theo huyện thị, 43 thành phố năm 2012 15 Bảng 2.10: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Sơn La năm 2012 44 16 Bảng 2.11: Diện tích, sản lượng ngô phân bố theo huyện, thị xã,thành phố năm 2012 46 17 Bảng 2.12: Năng suất ngô Sơn La 2000 - 2012 47 18 Bảng 2.13: Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tỉnh Sơn La 2007 - 2012 47 19 Bảng 2.14: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn tỉnh Sơn La 2007 – 2012 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 1 Biểu đồ 1.1: Sản lượng lương thực bình quân đầu người của Việt Nam 2007 - 2012 11 2 Biểu đồ 1.2:Bình quân lương thực đầu người vùng Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2012 14 3 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu dân tộc tỉnh Sơn La 22 4 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo nhóm cây trồng tỉnh Sơn La năm 2012 28 5 Biểu đồ 2.3: Diện tích cây lương thực tỉnh Sơn La 2000 - 2012 30 6 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu diện tích cây lương thực tỉnh Sơn La năm 2012 36 7 Biểu đồ 2.5: Diện tích và sản lượng cây lương thực lấy hạt tỉnh Sơn La 2000 - 2012 37 8 Biểu đồ 2.6: Năng suất cây lương thực lấy hạt tỉnh Sơn La 2008 - 2012 38 9 Biểu đồ 2.7: Diện tích và sản lượng cây lương thực lấy củ tỉnh Sơn La 2000 – 2012 38 10 Biểu đồ 2.8: Diện tích ngô Sơn La giai đoạn 2000 – 2012 45 11 Biểu đồ 2.9: Sản lượng ngô tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2012 45 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ STT Tên bản đồ Trang 1 Bản đồ 1: Bản đồ hành chính tỉnh Sơn La 16 2 Bản đồ 2: Bản đồ đất tỉnh Sơn La 19 3 Bản đồ 3: Bản đồ hiện trạng phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La năm 2012 35 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.2. Nhiệm vụ nhiên cứu 2 2.3. Giới hạn nghiên cứu 2 3. Lịch sử nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu 4 4.2. Phương pháp thực địa 4 4.3. Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin và bản đồ 5 6. Bố cục của đề tài 5 PHẦN NỘI DUNG 6 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÂY LƢƠNG THỰC 6 1.1. Cơ sở lí luận 6 1.1.1. Khái niệm và phân loại cây lương thực 6 1.1.2. Vai trò và đặc điểm sản xuất cây lương thực 6 1.1.2.1. Vai trò sản xuất cây lương thực 6 1.2. Cơ sở thực tiễn 8 1.2.1. Thực tiễn sản xuất lương thực của Việt Nam 8 1.2.2. Thực tiễn sản xuất cây lương thực vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 13 Chƣơng 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LƢƠNG THỰC TỈNH SƠN 15 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng 16 2.1.2. Vị trí địa lí, phạm vị lãnh thổ 16 2.1.2. Các nhân tố tự nhiên 17 2.1.2.1. Địa hình và đất đai 17 2.1.2.2. Khí hậu 20 2.1.2.3. Nước 20 2.1.3. Các nhân tố kinh tế xã hội 22 2.1.3.1. Dân cư và nguồn lao động 22 2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 23 2.1.3.3. Thị trường tiêu thụ 26 2.2. Thực trạng phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La 27 2.2.1. Vai trò sản xuất cây lương thực ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La 27 2.2.2. Hiện trạng phát triển cây lương thực 29 2.2.2.1. Khái quát chung 29 2.2.2.2. Diện tích 30 2.2.2.3. Sản lượng 31 2.2.2.7. Hiện trạng sản xuất một số cây lương thực chính 41 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LƢƠNG THỰC TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 49 3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển 49 3.1.1. Quan điểm phát triển 49 3.1.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế xã hội 49 3.1.1.2. Quan điểm phát triển nông nghiệp 49 3.1.2. Mục tiêu phát triển 50 3.1.2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - hội 50 3.1.2.2. Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn 50 3.1.3. Định hướng phát triển cây lương thực 51 3.1.3.1. Định hướng về nâng cao diện tích 51 3.1.3.2. Định hướng về sản lượng lương thực 52 3.1.3.3. Định hướng về phân bố cây lương thực 52 3.2. Một số giải pháp 53 3.2.1. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 53 3.2.2. Củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển cây lương thực 54 2.2.3. Giải pháp về vốn 55 3.2.4. Giải pháp về thị trường 55 3.2.5. Giải pháp khác 56 PHẦN KẾT LUẬN 57 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cây lương thực là cây trồng quan trọng đối với tất cả các quốc gia. Nó góp phần to lớn vào việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo nguồn vốn tích lũy cho quá trình phát triển kinh tế nhất là đối với các nước đang phát triển. Hiện nay trình độ sản xuất lương thực ngày càng cao và thị trường thì không ngừng được mở rộng, cây lương thực lại càng phát triển mạnh mẽ hơn và đang trở thành cây hàng hóa quan trọng của mỗi quốc gia. Ngành trồng cây lương thực trong những năm qua phát triển khá nhanh cả về chất và lượng nước ta đã có một số mặt hàng cây lương thực như: lúa, ngô… Đã có sức cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Trong xu thế phát triển chung của cả nước, sản xuất lương thực ở Sơn La cũng bắt đầu khẳng định được vị trí và vai trò của mình trong cơ cấu cây lương thực của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Việc phát triển cây lương thực ở Sơn La không chỉ giữ vai trò cung cấp lương thực cho tỉnh, mà hơn thế nữa nó còn góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện chất lượng cuộc sống cho bà con nhân dân. Sơn La là tỉnh thuộc vùng cao Tây Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất cây lương thực nói riêng. Tuy nhiên trong quá trình phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức như: Vấn đề thị trường tiêu thụ còn nhiều biến động, giá cả sản phẩm bấp bênh phụ thuộc nhiều vào tư thương, các cơ sở chế biến sản phẩm sau thu hoạch còn nhiều hạn chế gây khó khăn trong quá trình vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, trình độ thâm canh trong sản xuất của người lao động chưa cao… Như vậy để khắc phục được những khó khăn cơ bản trên, để cây lương thực ở Sơn La phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng và đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp nói riêng và toàn ngành kinh tế của tỉnh nói chung. Tác giả lựa chọn đề tài: “Thực trạng và phương hướng phát triển cây lương thực của tỉnh Sơn La” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn về sản xuất cây lương thực đề tài tập trung đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và phân tích thực trạng sản xuất cây lương thực tỉnh Sơn La từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của cây lương thực trên địa bàn tỉnh Sơn La. 2.2. Nhiệm vụ nhiên cứu - Tổng quan về cơ sở lí luận về thực trạng phát triển cây lương thực để vận dụng vào địa bàn tỉnh Sơn La. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất cây lương thực cũng như phân tích hiện trạng sản xuất cây lương thực. Trên cơ sở đó làm rõ bức tranh sản xuất và phát triển cây lương thực của Sơn La. - Đề xuất một số giải pháp để cây lương thực ở Sơn La phát triển bền vững và đạt giá trị kinh tế cao. 2.3. Giới hạn nghiên cứu - Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lãnh thổ của toàn tỉnh, có sự phân hóa tới cấp huyện. Bao gồm 11 đơn vị hành chính: TP Sơn La, thị xã Mộc Châu, các huyện: Yên Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn, Mường La, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Sông Mã, Sốp Cộp (huyện Vân Hồ mới tách khỏi huyện Mộc Châu tháng 9, năm 2013). - Về thời gian: Tập trung phân tích các số liệu từ năm 2000 - 2012. - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển cây lương thực Sơn La trên các mặt: + Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng sản xuất cây lương thực Sơn La. + Phân tích thực trạng sản xuất cây lương thực, có nghiên cứu cụ thể một số loại cây lương thực chủ yếu ở Sơn La. 3. Lịch sử nghiên cứu Cây lương thực là cây trồng từ lâu đời trong lịch sử phát triển của nhân loại. Do vậy ở Việt Nam cũng đã có một số cơ quan chuyên nghiên cứu với khá nhiều [...]... Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La đến năm 2020 5 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÂY LƢƠNG THỰC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm và phân loại cây lương thực Khái niệm cây lương thực Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn... ngành sản suất lương thực của Sơn La phát huy được các lợi thế sẵn có trong quá trình phát triển 2.2 Thực trạng phát triển cây lƣơng thực tỉnh Sơn La 2.2.1 Vai trò sản xuất cây lương thực ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La Cơ cấu cây trồng của Sơn La khá đa dạng gồm: Cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu, thực phẩm… Trong nhóm các cây trồng đó thì cây lương thực là một trong những cây trồng được... xã hội cho sự phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La - Đưa ra bức tranh hiện trạng sản xuất cây lương thực Sơn La trong những năm gần đây - Đề xuất một số giải pháp để phát triển sản xuất cây lương thực Sơn La có hiệu quả và bền vững trong tương lai 6 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về cây lương thực Chương 2... Như vậy cây lương thực có đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế, sự nghiệp CNH - HĐH của tỉnh Sơn La Ngoài ra vị trí, vai trò của cây lương thực đối với tỉnh Sơn La còn được thể hiện thông qua hàng loạt các vai trò to lớn khác như: Cây lương thực là cây trồng vô cùng quan trọng của tỉnh Sơn La, nó giải quyết được nhu cầu lương thực tại chỗ cho nhân dân Là một tỉnh có dân số khá đông như Sơn La, thì... hiểu thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh nói chung và nhóm ngành cây lương thực nói riêng Mặc dù các nghiên cứu vẫn mang tính chất sơ lược nhưng vẫn có ý nghĩa nhất định đối với sự phát triển kinh tế - hội của tỉnh, là nguồn tư liệu quý giá cho công tác nghiên cứu hiện trạng và phương hướng phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng... theo giá thực tế phân theo nhóm cây trồng tỉnh Sơn La năm 2012 (Nguồn: Niên giám thống kê Sơn La năm 2012) Cây lương thực là cây trồng có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt Năm 2012 tỉ trọng giá trị sản xuất của cây lương thực chiếm 61% so, với cây công nghiệp: 51,7 % và cao hơn 54,9% so với cây ăn quả, còn so với cây rau đậu và các cây trồng khác thì cây lương thực có... cũng như thực trạng phát triển của cây lương thực Đó là sơ bộ về lịch sử nghiên cứu trên phạm vi cả nước, còn riêng trên địa bàn tỉnh Sơn La trước hết phải kể đến có sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đặt tại trung tâm Thành phố Sơn La, nhiệm vụ chính của cơ sở này 3 là đánh giá tổng kết những kết quả đạt được cũng như những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất cây lương thực của các... khoai lang và sắn Ở Việt Nam cách phân loại cây lương thực cũng giống như trên, cũng chia thành hai nhóm chính là cây lương thực lấy hạt và cây lương thực lấy củ 1.1.2 Vai trò và đặc điểm sản xuất cây lương thực 1.1.2.1 Vai trò sản xuất cây lương thực Trong bất cứ xã hội nào, lương thực - cái ăn của con người thường được đặt lên hàng đầu Vai trò to lớn của nó thể hiện ở chỗ nông nghiệp sản xuất ra lương. .. hàng đầu ở Sơn La Giá trị sản xuất cây lương thực của tỉnh ngày càng cao Bảng 2.2: Giá trị sản xuất của ngành sản xuất cây lƣơng thực và cây công nghiệp tỉnh Sơn La 2010 - 2012 Đơn vị (triệu đồng) Năm Cây lƣơng thực Cây công nghiệp 2010 3.371.892 583.199 2011 4.054.550 693.676 2012 5.664.359 687.147 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012) Giá trị sản xuất mà cây lương thực đem lại cho tỉnh Sơn La cao gấp... cầu về lương thực trên địa bàn tỉnh Sơn La khá lớn, sự phát triển của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cũng đặt ra những nhu cầu nguyên liệu khối lượng lớn với sản xuất lương thực Thị trường trong tỉnh được mở rộng theo xu hướng mới của nền kinh tế hàng hóa cho nhu cầu của cả nước là lớn Những thị trường tiềm năng của Sơn La là ĐBSH (nơi có dân số đông nhất cả nước, nền kinh tế phát triển năng . tiễn về cây lương thực Chương 2. Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La Chương 3. Định hướng và giải pháp phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La đến năm 2020 cứu thực trạng phát triển cây lương thực Sơn La trên các mặt: + Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng sản xuất cây lương thực Sơn La. + Phân tích thực trạng sản xuất cây lương thực, . sự phát triển cây lương thực tỉnh Sơn La. - Đưa ra bức tranh hiện trạng sản xuất cây lương thực Sơn La trong những năm gần đây - Đề xuất một số giải pháp để phát triển sản xuất cây lương thực

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan