tóm tắt luận án quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh theo hướng đảm bảo chất lượng

30 356 0
tóm tắt luận án quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh theo hướng đảm bảo chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài * Quản lí chất lượng đã phát triển trên ba cấp độ: Kiểm soát chất lượng (KSCL), Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) và Quản lí chất lượng tổng thể (QLCLTT). ĐBCL là cấp độ “trung gian” hay “quá độ” giữa KSCL và QLCLTT. Nhiều quốc gia đã vận dụng thành công lí thuyết quản lí chất lượng trong sản xuất vào quản lí giáo dục. Tuy nhiên việc vận dụng vào quản lí đào tạo (QLĐT) cán bộ còn nhiều mới mẻ. Để nâng cao chất lượng QLĐT cán bộ cần vận dụng các lí thuyết quản lí chất lượng vào QLĐT cán bộ, khắc phục dần các yếu kém về QLĐT cán bộ, góp phần nâng cao chất lượng cán bộ. * Đội Thiếu niên Tiền phong (TNTP) Hồ Chí Minh là trường học đầu tiên phát hiện và nuôi dưỡng cán bộ chỉ huy Đội (CHĐ) – những “thủ lĩnh”, “nhà quản lí” nhỏ tuổi của thiếu nhi, tương lai sẽ là cán bộ quản lí (CBQL) cho hệ thống chính trị. Việc nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ CHĐ sẽ góp phần tạo nguồn CBQL trong tương lai. Muốn vậy phải nghiên cứu, tổ chức lại quá trình đào tạo cán bộ CHĐ. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả luận án chọn cách tiếp cận QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL. Xuất phát từ những vấn đề lí luận và thực tiễn trên, đề tài “Quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo hướng ĐBCL” được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về QLĐT cán bộ để đề xuất các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ CHĐ trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu  Quản lí đào tạo cán bộ CHĐ.  Các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL. - 1 - 4. Giả thuyết khoa học: Chất lượng đào tạo cán bộ CHĐ sẽ được đảm bảo nếu xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả hệ thống biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL, qua đó từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CHĐ, góp phần nâng cao chất lượng công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu lí luận về QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL.  Đánh giá thực trạng đào tạo và QLĐT cán bộ CHĐ trong những năm gần đây (2008 – 2012) (khảo sát tại Trường Lê Duẩn).  Đề xuất các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL và thực nghiệm một số biện pháp (tại Trường Lê Duẩn). 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu  Xây dựng hệ thống biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL.  !!"Nghiên cứu trên các địa bàn: Trường Lê Duẩn, Đoàn Thanh niên, Phòng GD&ĐT 29 quận, huyện, thị xã (gọi tắt là đơn vị) của thành phố Hà Nội.Thời gian nghiên cứu đánh giá về đào tạo cán bộ CHĐ: từ năm 2008 đến 2012. #$$%&'!()* + $%&'290 người, bao gồm 60 Cán bộ Đoàn Thanh niên, Phòng GD&ĐT của 29 quận, huyện, thị xã (sau đây gọi là đơn vị) của thành phố Hà Nội; 30 CBQL, giáo viên Trường Lê Duẩn; 200 Giáo viên – TPT Đội các liên đội Tiểu học, THCS tại 29 đơn vị. +()120 em/ 4 lớp đào tạo Cán bộ CHĐ tại Trường Lê Duẩn (Lớp chi đội trưởng khối 7 khóa 148, Lớp BCH Liên đội THCS khóa 57, Lớp Chi đội trưởng khối 7 khóa 149, Lớp BCH Liên đội tiểu học khóa 59). 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - 2 - ,-../0 Phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử;cácquan điểm tiếp cận: hoạt động, hệ thống, phát triển và thực tiễn. ,12.-..3 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu, Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4156#7 8.97:;$96#7 8% !0.&)6<'%.= &*6>?$9$)6@A6>()+6 Nhóm phương pháp xử lí kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học. 8. Những luận điểm bảo vệ: B0Việc vận dụng lí luận về ĐBCL vào QLĐT cán bộ CHĐ để đề xuất các biện pháp quản lí thích hợp, khắc phục những hạn chế của các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ hiện nay sẽ giúp cho chất lượng đào tạo cán bộ CHĐ tốt hơn. B0Đào tạo cán bộ CHĐ là đào tạo “nguồn” cán bộ quản lí trong hệ thống chính trị. Việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo theo mô đun để tăng cường rèn các kĩ năng thực hành chỉ huy hoạt động Đội cho cán bộ CHĐ sẽ góp phần đạt được chất lượng đào tạo, qua đó góp phần tạo “nguồn” cán bộ quản lí tốt hơn cho hệ thống chính trị. 9. Đóng góp mới của luận án CD#/E/0 Góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lí luận về QLĐT theo hướng ĐBCL trong đào tạo một loại cán bộ cụ thể: phân tích, làm rõ nội dung các khái niệm cơ bản về đào tạo, QLĐT, QLĐT theo hướng ĐBCL, nêu chủ kiến về các thành tố của QLĐT cán bộ CHĐ và các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL. Xác định những thành tố cơ bản của quá trình đào tạo theo cách tiếp cận quá trình, từ đó xác định mô hình QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL (theo mô hình CIPO) với 3 nhóm yếu tố: quản lí nhóm yếu tố đầu vào, quản lí nhóm yếu tố quá trình, quản lí nhóm yếu tố đầu ra. CD#(F Từ thực trạng trong đào tạo, QLĐT cán bộ CHĐ trên địa bàn Hà Nội trong những năm gần đây (2008 – 2012), đối chiếu với mô hình CIPO, luận án chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế cơ bản của QLĐT cán bộ CHĐ, từ đó đưa ra 12 biện pháp cụ thể trong 3 nhóm biện pháp: quản lí đầu vào, quản lí quá trình, quản lí đầu ra theo hướng ĐBCL. Các nhóm biện pháp này được khẳng định tính hợp lí và khả thi thông qua kết quả khảo nghiệm ý kiến của các chuyên gia về quản lí, chuyên gia - 3 - về đào tạo cán bộ trong đó có đào tạo CHĐ. Kết quả thực nghiệm biện pháp G?H*I6-7J!&&K&L Mvà biện pháp G>?%I56N0.!7O/5)K&LM khẳng định tính khả thi của các biện pháp tác động, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ CHĐ. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể là tài liệu tham khảo, vận dụng cho các nhà quản lí, người dạy, người học trong các loại hình trường đào tạo cán bộ quản lí khác. 10. Cấu trúc luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chương: Chương 1. Lí luận về quản lí đào tạo cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL Chương 2. Thực trạng đào tạo và quản lí đào tạo cán bộ CHĐ trong những năm gần đây (2008 – 2012) (khảo sát tại Trường Lê Duẩn) Chương 3. Các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL và thực nghiệm một số biện pháp (tại Trường Lê Duẩn) Chương 1 LÍ LUẬN VỀ QLĐT CÁN BỘ CHỈ HUY ĐỘI THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lí đào tạo theo hướng ĐBCL 1.1.1. Ở nước ngoài <#P%/EA/2Quản lí chất lượng khởi đầu từ Nhật Bản do QIRK và ST S7 đề xướng. Sau đó, phương pháp QLCL của Ed.Deming và J.M. Juran mở rộng và phát triển, ảnh hưởng mạnh tới phong trào QLCL ở nhiều nước. Nội dung cốt lõi của mô hình lí thuyết quản lí chất lượng do RK đề xuất là 14 luận điểm; của S7 là 10 luận điểm. Trong thập kỉ cuối của Thế kỉ XX, Anh đã đưa ra bộ tiêu chuẩn “Các hệ thống chất lượng” BS 5750. - 4 - Ngày nay, mô hình BS 5750/ISO 9000 đã và đang được áp dụng để xây dựng hệ thống quản lí chất lượng các cơ sở GD&ĐT theo tiêu chuẩn ISO 9000. <#P%/E!&&K&HU1B +<#P%/E!&&K&HU1BV.P WXH9/0.?U1B!9/0.P57JU1BV.PV*'HY6TZ : Các nước này đã thành lập cơ quan nghiên cứu và tiến hành ĐBCL, đưa ra quy trình kiểm định chất lượng nhằm thực hiện ĐBCL. WXH9/0.?U1B!9/0.P57JU1BV.PVH[\ Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước Đông Á và Thái Bình Dương đã nghiên cứu về ĐBCL giáo dục. +<#]B>K&HU1B()V./PCác trường đại học của Châu Âu đã tiến hành QLCL dựa trên mô hình quản lí chất lượng Châu Âu (EFQM) của Tổ chức quản lí chất lượng Châu Âu. Hiệp hội các trường đại học các nước trong khối ASEAN – AUN (thành lập năm 1995) thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và tìm kiếm các biện pháp cải tiến liên tục chất lượng của các trường đại học trong khu vực ASEAN. >2/6 ở nước ngoài đã đạt được những thành tựu nhất định trong nghiên cứu về quản lí chất lượng, QLĐT theo hướng ĐBCL, tập trung nghiên cứu và triển khai ở bậc giáo dục đại học. Việc nghiên cứu và triển khai QLĐT theo hướng ĐBCL trong lĩnh vực đào tạo cán bộ quản lí còn chưa nhiều. 1.1.2. Ở Việt Nam Việc ĐBCL giáo dục đã trở thành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. +<#/E/0P%/E!&&K&HU1BTiêu biểu là các giả Phạm Thành Nghị, Nguyễn Hữu Châu, Trần Khánh Đức. - 5 - +<0I3/E/0!&(FP%/E!&&K&HU1BĐã đề xuất mô hình QLĐT đại học và bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học theo quan điểm quản lí chất lượng của ISO&TQM. Trong những năm gần đây, QLĐT theo hướng ĐBCL được quan tâm. +1'6&7J6.E#P%/E!&&K&HU1BTiêu biểu là các tác giả Nguyễn Mĩ Lộc, Trần Kiểm, Lưu Thanh Tâm, Phạm Quang Huân, Phan Văn Kha, Đặng Ứng Vận … I+T*'/0#P%/E!&&K&HU1BCó các tác giả D^X[_`, <5FDa B5, <5FDa_b6<5FR5_, >7J>_!… Chúng tôi chọn lọc, kế thừa những kết quả đã khẳng định và tiếp tục nghiên cứu đổi mới hoàn thiện QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL. K+XH!7$U1B7&&I3VD)<Năm 2003, Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng giáo dục mới được thành lập. ĐBCL trong giáo dục mới được triển khai. <J đã có nhiều công trình nghiên cứu về QLGD đề cập đến ĐBCL, QLĐT theo hướng ĐBCL trong giáo dục đại học. Tuy nhiên, nghiên cứu QLĐT theo hướng ĐBCL ở loại hình trường đào tạo cán bộ quản lí vẫn còn mới mẻ. Tới nay, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL ở Việt Nam. Việc nghiên cứu QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL thành công sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lí và có thể là một gợi ý về mô hình QLĐT cán bộ quản lí theo hướng ĐBCL ở Việt Nam. 1.2. Lí luận chung về quá trình đào tạo, đào tạo, quản lí quá trình đào tạo, quản lí đào tạo 1.2.1. Quá trình đào tạo và các thành tố của quá trình đào tạo )P7J!&&: B!P7J?&*I5c"I5!&*N0.67O /5)c"N8J!!.7[c"NK&3!&& 1!cP7J!&& Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, quá trình đào tạo gồm 10 thành tố; Theo tác giả Nguyễn Đức Trí, quá trình đào tạo gồm 11 yếu tố. Chúng tôi quan niệm: “Quá trình” bao gồm 3 công đoạn “Mở đầu”, “Diễn biến” và “Kết thúc”. Quá trình đào tạo - 6 - được bắt đầu từ T3!&& và kết thúc bằng d%.=!&&; bao gồm 10 thành tố: T3!&&, <*I- 7J!&&, -..!&&6_J!&&6#$)!&&6<"I56<"N6U*5?!&&6 7]>>!d%.=!&& 1.2.2. Đào tạo và các thành tố của đào tạo )!&&B!P7J7 $96$ZaH&"N8()*L) 4#).+AK&3!&&e 1!c!&& Theo chúng tôi, đào tạo là khái niệm có nội hàm rộng hơn quá trình đào tạo. Đào tạo bắt đầu từ khâu >5' (theo 5:ef*, nằm ngoài quá trình đào tạo) và kết thúc ở d%.= đào tạo. Các thành tố: ]59!&&6TL7"!& &không thuộc quá trình đào tạo nhưng lại là thành tố của đào tạo. Như vậy, đào tạo gồm 12 thành tố: g:ef*hT3 !&&; <*I6-7J!&o; -..!&&h_J!&&h#$)!&&h<"I5h<" NhU*5?!&&h76!&&h]596L7"!&&!d%.=!&& 1.2.3. Quản lí đào tạo, quản lí quá trình đào tạo ) +)P%/E!&&B!P%/E)!2/P099!&&i$[5' 9'(0!c?.! &`3!&&6e*I-7J!&&6?& *!&&IF77&L7"!&&8$9P%!&&.5:ef* +)P%/EP7J!&&B!P%/E()$[cP7J!&&6i) P%/E3 !&&6P%/Ee[5I(*I-7J!&&6P%/E)?P7J!&&4&*I56&* NH)'jI3J6.-..6#$)!&&+6 P%/E)../(/!&&6P%/E )$76A/!&&9P%/E'%.=!&&6IF77&P59!L7"!&& - 7 - U)..P%/E!&&B!P%/E)!2/P099!&&i $[5'9P%/E'(0!?.!i3!&&6e*I-7J!&&6? &*!&&IF77&L7"!&&8$9P%!&&.5:ef* 1!cP%/E!&&6P%/EP7J!&& +1!cP%/E!&&QLĐT là quản lí một hệ thống toàn vẹn gồm 12 thành tố (thành tố Người dạy trở thành Hoạt động dạy, thành tố Người học trở thành Hoạt động học trong quản lí đào tạo); các thành tố này có mối quan hệ tương tác với nhau (xem sơ đồ 1.1): YCXH: Yêu cầu xã hội QLMT: Quản lí mục tiêu đào tạo QLNDCTr: Quản lí nội dung, chương trình đào tạo QLPP: Quản lí phương pháp đào tạo QLĐK: Quản lí điều kiện (vật lực, tài lực, thông tin lực, lực lượng ngoài đội ngũ giảng dạy) QLQC,MTr: Quản lí Quy chế, Môi trường đào tạo QLBM: Quản lí bộ máy tổ chức đào tạo. - 8 - BM NDCTr KTĐG MT QC, MTr HĐD HĐH QUẢN LÍ PP YCXH SPĐT HT ĐK QLHĐD: Quản lí hoạt động dạy QLHĐH: Quản lí hoạt động học QLHT: Quản lí hình thức đào tạo QLKTĐG: Quản lí kiểm tra, đánh giá đào tạo QLSPĐT: Quản lí sản phẩm đào tạo Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các thành tố của QLĐT +1!cP%/EP7J!&& Quản lí quá trình đào tạo bao gồm 10 thành tố: P%/E3!&&hP%/Ee[5I(*I6-7J !&&hP%/E&*I5hP%/E&*NhP%/E.-..!&&hP%/EJ!&&hP%/E #$)!&&hP%/E *5?!&&h P%/E$76!&&hP%/E'%.=!&& Các hoạt động này được diễn ra trong ]59và TL7"!&&. Quản lí quá trình đào tạo là liên kết các thành tố làm cho chúng vận động tạo ra sự phát triển toàn vẹn của quá trình đào tạo (xem sơ đồ 1.3). - 9 - Th QUẢN LÍ HT MT ĐK Tr ND PP BM MTr QC QLMT: Quản lí mục tiêu đào tạo QLNDCTr: Quản lí nội dung chương trình đào tạo QLPP: Quản lí phương pháp đào tạo QLHĐD: Quản lí hoạt động dạy QLHĐH: Quản lí hoạt động học QLHT: Quản lí hình thức đào tạo QLĐK: Quản lí điều kiện phương tiện phục vụ đào tạo QLBM: Quản lí bộ máy đào tạo QLKTĐG: Quản lí kiểm tra, đánh giá đào tạo QLSP: Quản lí sản phẩm đào tạo Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa các thành tố của quản lí quá trình đào tạo 1.3. Quản lí đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng 1.3.1. Chất lượng, chất lượng đào tạo 1A/B!'(.b.c'%.=4$9P%+/!7H3!.:c"'jI3 '%.=4$!+ 1A/!&&B!'(.b.c'%.=!&&H3!&&!.:c "'jI34$!+ 1.3.2. Quản lí đào tạo theo hướng ĐBCL )U1BB!&! *&*2$9&!)9!7&)A/! /!c:9&'(V@78(4+'k@f:5c5:A /4Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5814). )U1B!&&B!*)&*2$9&9!7&!&!-'V !&&!/!c:9i3!&&i@f5:#A/c ef*<29U1B!&&/!29=6E!l'm77&P7J!&& 8!&A/!&& ]%/E!&&K&HU1B - 10 - [...]... chương trình đào tạo, tổ chức hoạt động đào tạo diễn ra trong môi trường đào tạo nhằm đạt được kết quả đào tạo cán bộ CHĐ đáp ứng yêu cầu xã hội b) Mô hình và cấp độ QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL Mô hình và cấp độ quản lí đào tạo cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL: Chúng tôi lựa chọn mô hình quản lí đào tạo cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL dựa trên Mô hình CIPO (Quản lí theo quá trình) và cấp độ quản lí ĐBCL (gọi... một CSĐT theo mô hình CIPO là chất lượng quản lí 3 thành tố: Đầu vào, Quá trình và Đầu ra đặt trong Ngữ cảnh của nhà trường 1.4 Quản lí đào tạo cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL 1.4.1 Cán bộ chỉ huy Đội: Là đội viên TNTP Hồ Chí Minh được đại hội Đội tín nhiệm bầu ra, được đào tạo để có thể điều hành hoạt động Đội - 11 - 1.4.2 Đào tạo cán bộ CHĐ 1.4.2.1 Khái niệm đào tạo cán bộ CHĐ: Là một quá trình có kế... chức Quản lí quá trình đào tạo: Quản lí xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo; Quản lí giảng - 13 - dạy, học tập và rèn luyện theo mô đun; Quản lí kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo theo hướng tích cực hóa người học; Quản lí sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo cán bộ CHĐ; Quản lí phối hợp các lực lượng thực hiện quá trình đào tạo Quản lí đầu ra: Quản lí đánh giá ngoài; Quản. .. và quản lí đào tạo chưa đồng bộ; Chưa đánh giá đầy đủ, toàn diện việc phát huy vai trò của cán bộ CHĐ sau đào tạo * Về thực trạng quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy Đội tại Trường Lê Duẩn: - Ưu điểm: Đã có nhiều cố gắng trong quản lí đào tạo - Hạn chế: Hiệu quả các biện pháp QLĐT chỉ ở mức trung bình; Các nhóm biện pháp quản lí phối hợp các lực lượng tham gia đào tạo, quản lí công tác chiêu sinh, quản lí. .. TNTP Hồ Chí Minh; Đảm bảo tính khoa học, hệ thống, toàn diện trong QLĐT cán bộ CHĐ; Đảm bảo sự kế thừa và phát huy các thành tựu đã có trong QLĐT cán bộ CHĐ ở Trường Lê Duẩn; Đảm bảo phù hợp với thực tiễn QLĐT cán bộ CHĐ hiện nay; Đảm bảo phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các thành viên trong và ngoài nhà trường trong QLĐT cán bộ CHĐ 3.2 Một số biện pháp quản lí đào tạo cán bộ CHĐ theo. .. chỉ huy của cán bộ CHĐ Tiểu kết chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Những kết luận khoa học 1.1 Về lí luận: Luận án đã nêu lên tổng quan nghiên cứu về QLĐT theo hướng ĐBCL; Lí luận chung về QTĐT, đào tạo, quản lí QTĐT, QLĐT, QLĐT theo hướng ĐBCL; phân tích các thành tố của QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL; chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng tới việc QLĐT cán bộ CHĐ Đi sâu nghiên cứu QLĐT theo hướng ĐBCL, luận án. .. thực trạng đào tạo cán bộ chỉ huy Đội tại Trường Lê Duẩn - Ưu điểm: Công tác đào tạo cán bộ CHĐ đã đảm bảo một phần chất lượng, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của xã hội đối Đội ngũ giáo viên năng động, có trách nhiệm; Đội ngũ cán bộ CHĐ được đào tạo đã phát huy vai trò ở cơ sở - Hạn chế: Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa phù hợp, trình độ và năng lực quản lí còn bất cập; Chương trình đào tạo nặng về lí thuyết,... QLĐT cán bộ CHĐ theo quan điểm truyền thống (từ trước tới nay): Là hoạt động quản lí mục tiêu, nội dung, phương pháp, người dạy (thầy), người học (trò), các hình thức, điều kiện phương tiện đào tạo (cơ sở vật chất kĩ thuật) phục vụ đào tạo cán bộ CHĐ diễn ra trong bộ máy tổ chức đào tạo, trong môi trường đào tạo cán bộ CHĐ nhằm đạt mục tiêu đào tạo b) Khái niệm Biện pháp quản lí đào tạo cán bộ CHĐ theo. .. đánh giá được đặt ra trong quá trình phấn đấu đạt chất lượng đào tạo b) Các thành tố của hệ thống quản lí đào tạo theo hướng ĐBCL: gồm 3 thành tố chính: Quản lí bên trong cơ sở đào tạo (đầu vào, quá trình và đầu ra); Tự đánh giá và Đánh giá ngoài 1.3.2.4 Các mô hình quản lí đào tạo theo hướng ĐBCL a) Các cấp độ quản lí chất lượng: Có 3 cấp độ quản lí chất lượng từ thấp đến cao: KSCL, ĐBCL, QLCLTT Giữa... giáo trình đã đảm bảo tính pháp lí; Kết quả đào tạo đã đảm bảo một phần chất lượng; Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đã được đầu tư, thích hợp với đào tạo kĩ năng; Kinh phí bao cấp, đáp ứng được yêu cầu đào tạo; Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình, trách nhiệm, đảm bảo phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn Hạn chế: Quy mô đào tạo chưa đảm bảo; Mục tiêu đào tạo chưa chú . vận dụng các lí thuyết quản lí chất lượng vào QLĐT cán bộ, khắc phục dần các yếu kém về QLĐT cán bộ, góp phần nâng cao chất lượng cán bộ. * Đội Thiếu niên Tiền phong (TNTP) Hồ Chí Minh là trường. đề lí luận và thực tiễn trên, đề tài Quản lí đào tạo cán bộ chỉ huy Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo hướng ĐBCL” được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận. các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ hiện nay sẽ giúp cho chất lượng đào tạo cán bộ CHĐ tốt hơn. B0 Đào tạo cán bộ CHĐ là đào tạo “nguồn” cán bộ quản lí trong hệ thống chính trị. Việc xây

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9.1. Về lí luận: Góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lí luận về QLĐT theo hướng ĐBCL trong đào tạo một loại cán bộ cụ thể: phân tích, làm rõ nội dung các khái niệm cơ bản về đào tạo, QLĐT, QLĐT theo hướng ĐBCL, nêu chủ kiến về các thành tố của QLĐT cán bộ CHĐ và các biện pháp QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL. Xác định những thành tố cơ bản của quá trình đào tạo theo cách tiếp cận quá trình, từ đó xác định mô hình QLĐT cán bộ CHĐ theo hướng ĐBCL (theo mô hình CIPO) với 3 nhóm yếu tố: quản lí nhóm yếu tố đầu vào, quản lí nhóm yếu tố quá trình, quản lí nhóm yếu tố đầu ra.

  • 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lí đào tạo cán bộ CHĐ

  • 2.5.1. Mặt mạnh: Đã kiểm soát được quản lí đào tạo ở hầu hết các biện pháp quản lí, nổi trội ở một số biện pháp: Quản lí xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo; Quản lí giảng dạy, học tập và rèn luyện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan