PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG đến lợi NHUẬN của CÔNG TY cổ PHẦN vật LIỆU xây DỰNG và xây lắp số 05 TẢI HỘ 0984985060

25 967 4
PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG đến lợi NHUẬN của CÔNG TY cổ PHẦN vật LIỆU xây DỰNG và xây lắp số 05 TẢI HỘ 0984985060

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIViệt Nam đang thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Đó là nền kinh tế mà mọi sản phẩm sản xuất ra đều được tiêu thụ trên thị trường theo quy luật giá trị và quy luật cung cầu. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong hoàn cảnh hôm nay khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) và các tổ chức kinh tế khác, đòi hỏi các Công tyở nước ta phải tự cải thiện mình hơn nữa khi hội nhập vào nền kinh tế Thế Giới. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các Công tynước ta nhiều cơ hội và thách thức. Trước thực tế đó, các công ty, Công tynước ta cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Đó là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh, quản lý khoa học của nước ngoài, có cơ hội đưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới…Bên cạnh những thuận lợi như điều kiện tự nhiên sẵn có, trình độ công nghệ ngày càng được nâng cao và thị trường được mở rộng thì đòi hỏi các Công typhải tự hoàn thiện mình để nâng cao sức mạnh cạnh tranh là điều thực sự cần thiết.Như vậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh doanh nói chung, doanh thu, lợi nhuận nói riêng trở thành một nhu cầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ Công tynào. Vì thế lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tytrong từng thời kỳ hoạt động. Thông qua việc phân tích này, các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của Công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận Công ty. Từ đó, chủ động đưa ra những giải pháp thích hợp khắc phục những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các yếu tố ảnh hưởng và huy động tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ những vấn đề trên đây, nên em chọn Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 05 để thực tập và tìm hiểu thêm về vấn đề này, đó là lý do đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 05” được chọn để làm bài tiểu luận.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu chungPhân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 để nắm được thực trạng của công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận của công ty. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.+ Nhân tố khối lượng hàng tiêu thụ.+ Nhân tố giá vốn.+ Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý Công ty.+ Kết cấu hàng hóa tiêu thụ. Đưa ra các giải pháp cụ thể, đặt ra những mục tiêu và hướng đi sắp tới nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Phạm vi không gianĐề tài được thực hiện chủ yếu tại Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 053.2. Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng cho đề tài từ năm 2010 – 2012.3.3. Phạm vi về nội dungVì thời gian nghiên cứu tìm có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu lợi nhuận và đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 trong 3 năm (2010 – 2012)MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 01NỘI DUNG02CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY02I.Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với Công ty.021.1.Khái niệm về lợi nhuận.021.2.Vai trò của lợi nhuận trong Công ty02II.Phương pháp xác định lợi nhuận của Công ty.032.1.Phương pháp trực tiếp042.2. Xác định lợi nhuận qua các bước trung gian06III.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.073.1.Nhóm nhân tố chủ quan073.2. Nhóm nhân tố mang tính khách quan10CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNXÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SÔ 05.12I.Giới thiệu chung về công ty cô phần xây dựng và xây lắp sô 05.121.1.Lịch sử hình thành và phát triển.121.2.Chiến lược phát triển.131.3.Sơ đồ cơ cấu, tổ chức quản lý14II.Tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần xây dựng và xây lắp sô 05.162.1. Tình hình tiêu thụ.172.2. Sản lượng sản phẩmgiá trị dịch vụ qua các năm.172.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty18CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO LỢI NHUẬNỞ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SÔ 0520I. Đánh giá chung .20II. Giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần xây dựng và xây lắp sô 05.202.1. Về vấn đề sử dụng vốn202. 2. Tăng cường khả năng công nghệ.212. 3. Tối thiểu hoá chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm 222. 4. Công tycần xây dựng chiến lược kinh doanh 222. 5. Đào tạo nguồn nhân lực23KẾT LUẬN24TÀI LIỆU THAM KHẢO25

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 05 GVHD : NGUYỄN DỤNG TUẤN SVTTH : MSSV : LỚP : THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2013 Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn LỜI NÓI ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đang thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Đó là nền kinh tế mà mọi sản phẩm sản xuất ra đều được tiêu thụ trên thị trường theo quy luật giá trị và quy luật cung cầu. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong hoàn cảnh hôm nay khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) và các tổ chức kinh tế khác, đòi hỏi các Công tyở nước ta phải tự cải thiện mình hơn nữa khi hội nhập vào nền kinh tế Thế Giới. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các Công tynước ta nhiều cơ hội và thách thức. Trước thực tế đó, các công ty, Công tynước ta cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Đó là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh, quản lý khoa học của nước ngoài, có cơ hội đưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới…Bên cạnh những thuận lợi như điều kiện tự nhiên sẵn có, trình độ công nghệ ngày càng được nâng cao và thị trường được mở rộng thì đòi hỏi các Công typhải tự hoàn thiện mình để nâng cao sức mạnh cạnh tranh là điều thực sự cần thiết. Như vậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh doanh nói chung, doanh thu, lợi nhuận nói riêng trở thành một nhu cầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ Công tynào. Vì thế lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tytrong từng thời kỳ hoạt động. Thông qua việc phân tích này, các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của Công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận Công ty. Từ đó, chủ động đưa ra những giải pháp thích hợp khắc phục những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các yếu tố ảnh hưởng và huy động tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ những vấn đề trên đây, nên em chọn Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 05 để thực Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn tập và tìm hiểu thêm về vấn đề này, đó là lý do đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 05” được chọn để làm bài tiểu luận. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 để nắm được thực trạng của công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận của công ty. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. + Nhân tố khối lượng hàng tiêu thụ. + Nhân tố giá vốn. + Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý Công ty. + Kết cấu hàng hóa tiêu thụ. - Đưa ra các giải pháp cụ thể, đặt ra những mục tiêu và hướng đi sắp tới nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện chủ yếu tại Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 3.2. Phạm vi thời gian - Số liệu sử dụng cho đề tài từ năm 2010 – 2012. 3.3. Phạm vi về nội dung Vì thời gian nghiên cứu tìm có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu lợi nhuận và đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 trong 3 năm (2010 – 2012) Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. LỢI NHUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI CÔNG TY. 1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của Công ty. 1.1.2. Vai trò của lợi nhuận trong Công ty Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, Công tycó tồn tại và phát triển hay không, điều đó phụ thuộc vào việc Công tycó tạo ra được lợi nhuận hay không. Bởi vậy lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh ở mỗi Công ty. Việc thực hiện tốt lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo tình hình tài chính của Công tyđược vững chắc. Lợi nhuận cao hoặc thấp có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của Công ty. Nếu Công tythu được nhiều lợi nhuận có nghĩa là tình hình kinh doanh nói chung là tốt. Trên cơ sở đó Công tycó thể trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra, nhanh chóng thanh toán các khoản tiền vay, lãi vay, … Từ đó có điều kiện tăng thêm uy tín của Công tytrên thị trường. Mặt khác lợi nhuận là kết quả cuối cùng của chu trình sản xuất kinh doanh, nó bị ảnh hưởng bởi tất cả các nhân tố trước. Nhưng không phải vì thế mà lợi nhuận là chỉ tiêu không kiểm soát được, thể hiện ở chỗ Công tycó thể hoạch định trước lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu trong kỳ và hạn chế các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản của Công ty, là nguồn bổ sung vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư chiều sâu và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Lợi nhuận là phương tiện để khai thác, tận dụng thế mạnh và tạo điều kiện để Công tychiếm lĩnh thị trường. Lợi nhuận giúp Công tyhoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn, đồng thời đảm bảo thu nhập và Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn nâng cao mức sống cho người lao động. Lợi nhuận cao thể hiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của đội ngũ cán bộ quản lý Công ty. Trong điều kiện cơ chế quản lý mới, Công tythu được lợi nhuận một cách hợp lý, hợp pháp là Công tyđáp ứng được với môi trường kinh doanh. Tuy lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của mỗi Công ty, nhưng không vì thế mà Công tybỏ qua lợi ích chung của xã hội. Đứng trên góc độ này thì Công typhải đề ra những giải pháp tăng lợi nhuận trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với lợi nhuận chung của nền kinh tế xã hội. Nói tóm lại, lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của Công ty. Lợi nhuận là thước đo tổng hợp trình độ quản lý, trình độ tổ chức, chuyên môn của Công ty. Nhờ có lợi nhuận, Công tymở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ bản để Nhà nước tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ sở hạ tầng, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển. Lợi nhuận cũng còn là nguồn thu nhập để người lao động tái sản xuất sức lao động, tạo mối quan hệ chặt chẽ với Công ty. 1.1.3. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau: - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh : Là số chênh lệch giữa doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ trừ giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật. - Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là số thu lớn hơn số chi của các hoạt động tài chính, bao gồm hoạt động cho thuê tài sản, mua bán trái phiếu, chứng khoán ngắn hạn và dài hạn, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi thuộc vốn kinh doanh, lợi nhuận tham gia góp vốn liên doanh … và đã nộp thuế theo quy định của pháp luật. - Lợi nhuận khác: Là những khoản lợi nhuận mà Công tykhông dự tính được trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận này có thể do chủ quan hay khách quan đưa tới. Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn Và là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bất thường hay còn gọi là các khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của đơn vị. Những khoản này thường phát sinh không đều đặn như: thu tiền phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu được các khoản nợ khó đòi mà trước đây đã chuyển vào thiệt hại, thu các khoản nợ không xác định được chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những năm trước nay mới phát hiện. 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Trong quá trình hoạt động có rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Các nhân tố chủ yếu là: - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm của Công tycó tiêu thụ được mới xác định được lãi hay lỗ và lãi hay lỗ ở mức độ nào. Sản phẩm phải được tiêu thụ ở một số lượng nào đó sẽ có lợi nhuận, khối lượng sản phẩm tiêu thụ càng nhiều thì lợi nhuận đạt được càng lớn. - Kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Mỗi loại sản phẩm của Công tycó một chi phí sản xuất riêng, do đó có mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ cạnh tranh trên thị trường, giá bán, giá vốn, thuế,… rất khác nhau. Bởi vậy, khi Công tycó cơ cấu hàng hoá kinh doanh thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. - Giá vốn hàng bán: Giá thành sản xuất có vai trò to lớn trong chiến lược cạnh tranh về giá. Giá thành sản xuất thấp cho phép Công tyáp dụng giá bán thấp hơn đối thủ nhưng thu được lợi nhuận cao hơn. Giá thành sản xuất có tác động ngược chiều với lợi nhuận, nếu giá thành thấp lợi nhuận sẽ cao hơn và ngược lại. - Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ bao gồm cả chi phí bảo hành, sửa chữa như (chi phí vận chuyển, đóng gói, bảo quản,… ). - Chi phí quản lý Công ty: Là các chi phí dùng trong bộ máy quản lý và điều hành Công ty, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty. - Giá bán sản phẩm: Trong sản xuất kinh doanh, Công tymuốn tồn tại và phát triển thì giá bán phải tương ứng với giá trị, nghĩa là giá cả sản phẩm phải đảm bảo Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn bù đắp được chi phí sản xuất và phải có lợi nhuận thõa đáng để tái đầu tư. Trong chính sách giá của Công ty, giữa giá bán và khối lượng bán có mối quan hệ chặt chẽ, khi khối lượng hàng hoá bán tăng thì giá bán có thể giảm và ngược lại. - Thuế suất: Thuế suất do Nhà nước quy định, những thay đổi trong chính sách thuế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, các Công tycần nắm bắt kịp thời các sự thay đổi này để có những biện pháp can thiệp kịp thời đảm bảo được lợi nhuận, hạn chế tổn thất. 1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN Lợi nhuận của Công tylà biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ mặt sản lượng và chất lượng hoạt động của Công ty, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định… Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc doanh và Công ty. Bởi vì lợi nhuận là nguồn vốn hình thành nên thu nhập của Nhà nước, thông qua việc thu thuế thu nhập Công ty, trên cơ sở đó giúp Nhà nước phát triển nền kinh tế - xã hội. Một bộ phận lợi nhuận khác được để lại Công tythành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tytrên cơ sở phân phối đúng đắn lợi nhuận. Với ý nghĩa đó thì nguồn vốn của phân tích lợi nhuận bao gồm: + Đơn giá hình đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận toàn Công ty. + Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến yếu tố đến tình hình biến động lợi nhuận. + Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của Công tynhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 05 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CÔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 05 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty - Tên tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 5 - Tên giao dịch quốc tế: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO 5 - Tên viết tắt: SC5 - Địa chỉ: 137 Lê Quang Định, P.14, Q. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: (84.8) 2 583 425 - Fax: (84.8) 2 583 426 - Mã số thuế: 0300378152 - Email: sc5@sc5.vn 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xây dựng và xây lắp số 5 là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 trực thuộc Bộ Xây dựng. Công ty có nguồn gốc từ một tổ hợp Xây dựng Hoà Bình có từ trước giải phóng và phát triển cho đến ngày nay. Năm 1978 UBND Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định số 1040/QĐUB ngày 10/06/1978 về việc giao các nhà thầu xây dựng cư ngụ trong Thành phố cho các bộ ngành Trung ương, các cơ sở của Thành phố và các tỉnh phía Nam, đã chuyển giao Tổ hợp Bình Hoà và 07 cổ đông do ông Dương Văn Bông làm đại diện do Bộ Xây dựng quản lý. Ngày 12/07/1978 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 128/VP - CT chấp thuận cho Công ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hoà do ông Dương Văn Bông làm đại diện được hợp doanh với Nhà nước tổ chức thành Xí nghiệp Công tư Hợp doanh Xây dựng số 1 trực thuộc Công ty Phát triển Đô thị. Tháng 04/1980 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 509/Bộ Xây dựng - TCCB ngày 09/04/1980 hợp nhất Công ty Tư Doanh Xây dựng Bình Hoà và Đồng Tiến thành Xí nghiệp Công tư Hợp Doanh Xây dựng Hoà Tiến trực thuộc Tổng Công ty Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn Xây dựng số 1 – Bộ Xây dựng. Năm 1984 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 29/Bộ Xây dựng - TCCB ngày 10/01/1984 chuyển giao Xí nghiệp Công tư Hợp Doanh Xây dựng Hoà Tiến thành Xí nghiệp Xây dựng số 5 trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 – Bộ Xây dựng. Do nhu cầu lớn mạnh của Xí nghiệp, đến năm 1990 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 379/BXD-TCCB ngày 29/06/1990 chuyển Xí nghiệp Xây dựng số 5 thành Công ty Xây dựng số 5. Năm 1993, thực hiện Nghị định 388/HĐBT, Công ty được thành lập theo Quyết định thành lập số 066A/Bộ Xây dựng - TCLĐ ngày 18/03/1993 của Bộ Xây dựng. Giấy phép hành nghề Xây dựng số 180/Bộ Xây dựng - CSXD ngày 05/07/1996 của Bộ Xây dựng. Theo Quyết định số 1588/QĐ - BXD ngày 20/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc chuyển Công tynhà nước: Công ty Xây dựng số 5 thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 thành công ty cổ phần và kể từ ngày 01/01/2004 Công ty Cổ phần Xây dựng và xây lắp số 5 chính thức hoạt động theo quy định pháp luật về công ty cổ phần Có thể nói, Công ty Cổ phần Xây dựng và xây lắp số 5 được hình thành và phát triển qua một quá trình lâu dài, từ một Tổ hợp Xây dựng tư nhân do các cổ đông góp vốn đến nay đã trở thành một Công ty Xây dựng lớn mạnh. Qua nhiều năm hoạt động, Công ty từng bước xây dựng và trưởng thành, quá trình trưởng thành của Công ty được thể hiện qua việc tham gia vào lĩnh vực đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn song song với chức năng xây lắp truyền thống trước đây và ngày càng chứng tỏ là một trong những Công tyhàng đầu trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh địa ốc tại Thành phố Hồ Chí Minh; được Chủ tịch nước tặng huân chương và nhiều bằng khen của Bộ Xây dựng 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty + Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp. + Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, trang trí nội thất, mộc xây dựng. [...]... HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNXÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SÔ 05 12 I Giới thiệu chung về công ty cô phần xây dựng và xây lắp sô 05 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 12 1.2 Chiến lược phát triển 13 1.3 Sơ đồ cơ cấu, tổ chức quản lý 14 II.Tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần xây dựng và xây lắp sô 05 12 16 2.1 Tình hình tiêu thụ 17 2.2 Sản lượng sản phẩm/giá trị dịch vụ qua các năm 17 2.3 Những nhân tố. .. LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY I I.1 I.2 II Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với Công ty Khái niệm về lợi nhuận Vai trò của lợi nhuận trong Công ty Phương pháp xác định lợi nhuận của Công ty 02 02 02 02 03 2.1.Phương pháp trực tiếp 2.2 Xác định lợi nhuận qua các bước trung gian III III.1 04 06 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Nhóm nhân tố chủ quan 07 07 3.2 Nhóm nhân tố mang tính khách... tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 18 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO LỢI NHUẬNỞ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SÔ 05 20 I Đánh giá chung 20 Bài tiểu luận Kinh tế vi mô II Giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn cổ phần xây dựng và xây lắp sô 05 20 2.1 Về vấn đề sử dụng vốn 20 2 2 Tăng cường khả năng công nghệ 21 2 3 Tối thiểu hoá... năm Công tycó thể dành một khoản thu nhập để bồi dưỡng cho cán bộ và lập các quỹ khen thưởng cho những công trình nghiên cứu của người lao động cũng như các quỹ đào tạo cán bộ, phát huy tính sáng tạo của người lao động KẾT LUẬN Qua đề tài: Phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận của công ty cổ phần xây dựng và xây lắp sô 05 cho thấy được tình hình nền kinh tế hiện nay với rất nhiều những biến động, ... chơi giải trí; đầu tư xây dựng căn hộ chung cư từ trung đến cao cấp 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 05 2.3.1 Tình hình biến động doanh thu Doanh thu là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, có tác động cùng chiều với lợi nhuận, khi doanh thu tăng hoặc giảm sẽ làm lợi nhuận tăng hoặc giảm theo Doanh thu là các chỉ tiêu phản ánh... mối quan hệ với các lợi nhuận khác của công ty Căn cứ vào số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta lập bảng phân tích thông qua phân tích các yếu tố cấu thành lợi nhuận và so sánh tỷ trọng giữa chúng với nhau Bài tiểu luận Kinh tế vi mô GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn Bảng 2.3: Tình hình lợi nhuận Đvt: Triệu đồng Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPXD &CL 05 Nhìn chung... vật liệu xây dựng: Đây là lĩnh vực kinh doanh mới của Công ty do Xí nghiệp kinh doanh vật tư thương mại & dịch vụ đảm nhận, ngoài việc cung cấp vật tư, hàng hóa phục vụ thi công cho các công trình của Công ty, đối tượng khách hàng của Công ty còn được mở rộng ra nhiều công trình trong và ngoài Tp.HCM; là đại lý phân phối vật liệu xây dựng của nhiều Công ty lớn như: Công TNHH Thép Việt, Công ty liên doanh... 2.3.4 Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn Xét về góc độ kinh tế, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của Công ty, nói khác lợi nhuận là hiệu quả kinh tế trước tiên mà Công ty cần phải có Các Công ty luôn luôn quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả của hoạt động đó Do vậy mà phân tích lợi nhuận được tiến hành thường xuyên, cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý Công. .. Tuấn + Xây dựng các công trình giao thông (cầu, đường), bến cảng, sân bay + Xây dựng và lắp đặt các công trình điện, nước + Xây dựng các công trình đường dây và trạm biến điện đến 35 KV + Thi công khoan cọc nhồi, đóng, ép cọc bê tông cốt thép (không hoạt động tại trụ sở) + Thi công lắp đặt hệ thống thiết bị cơ điện lạnh + Xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, thủy lợi + Lắp đặt và tháo... HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tập trung vào các lĩnh vực sau: 2.2.1.1 Lĩnh vực xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, cấp thoát nước: Đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính và truyền thống của Công ty bao gồm: xây dựng nhà ở, chung cư cao tầng, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khách sạn, các . chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 để nắm được thực trạng của công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến. 01/01/2004 Công ty Cổ phần Xây dựng và xây lắp số 5 chính thức hoạt động theo quy định pháp luật về công ty cổ phần Có thể nói, Công ty Cổ phần Xây dựng và xây lắp số 5 được hình thành và phát. XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 05 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CÔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 05 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty - Tên tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 5 - Tên giao

Ngày đăng: 03/10/2014, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan