Hướng dẫn sử dụng EpiData

100 6.8K 6
Hướng dẫn sử dụng EpiData

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn sử dụng EpiData Phần mềm nào để nhập liệu? • Số liệu có dưới 50 đối tượng bệnh nhân và có ít hơn 20 biến số – Nhập liệu bằng Excel: khi số liệu chủ yếu là biến định lượng – Stata hay SPSS: khi số liệu có trên 1/3 số biến là biến định tính • Nếu số liệu có trên 50 đối tượng hay có từ 30 biến số trở lên – Nhập liệu bằng Epi-Data Chép từ XLS sang Stata • Tên biến số ở hàng đầu tiên; không được đánh dấu tiếng Việt • Hạn chế nhập biến định tính – nếu nhập thì cách nhập liệu phải hằng định EpiData: Đặc điểm chính • Dùng trong việc nhập và ghi nhận số liệu: đặc biệt khi nhập số biểu từ biểu mẫu để phân tích • Có thể tính toán các biến số, xác định giới hạn giá trị hay dán nhãn cho biến số định tính. • Nhập ngày tháng dễ dàng (thí dụ nhập 2301 để biểu diễn cho ngày 23/01/2004 nếu việc nhập liệu thực hiện vào năm 2004 ) • Dùng cho dataset đơn giản hay phức tạp • Chương trình có công năng mạnh: lưu giữ trên 100.000 bản ghi và tìm kiếm bản ghi dưới 1 giây • Một dòng menu • Hai thanh công cụ (toolbar) – Thanh công cụ quy trình (Work Process Toolbar) – Thanh công cụ tác vụ (Operational Toolbar) • Thực hiện quy trình nhập liệu và xuất theo 6 bước thể hiện trên thanh công cụ quy trình Một số điểm lưu ý • Phục hồi toolbar: – Menu: Windows :: Toolbars :: Both • Tùy chọn (Options): File :: Options – Editor: font và màu nền cho tập tin QES – Show data form: Xác định font, màu nền, màu cho trường (ô nhập liệu) và trường hoạt hóa – Create data file: • How to: chọn First word in question trong khung • Letter case: Lower case – Documentation: font cho các báo cáo ngắn Font và màu nền soạn thảo biểu mẫu Màu và font nền Màu trường nhập liệu Màu trường nhập liệu hoạt động Đặt tên biến: nên chọn First Word Font và màu nền cho cửa sổ kê khai số liệu Khoảng cách dòng 1. Define Data (Xây dựng biểu mẫu nhập liệu) • Liệt kê tên biến số của bộ số liệu (name of variable) - td: – Gioi (tên gợi nhớ: mnemonic) • Dùng khi bộ câu hỏi ngắn – v1 (theo thứ tự) • Dùng khi bộ câu hỏi chuẩn và dài • Xây dựng nhãn (chú thích) cho các biến số - td: gioi tinh cua tre (không nên có dấu) Tên biến: outc Nhãn biến: ket cuoc dieu tri Nhãn giá trị của biến số: giam hoan toan Giá trị của biến số: 4 Tên tập in Nhãn tập tin 1. Define Data (Xây dựng biểu mẫu nhập liệu) • Mô tả loại biến số – Biến chữ (string): • Chữ thường hay chữ hoa _________ • Chữ Hoa <A > – Số (numeric): • định lượng) #.## • định tính # – Ngày <dd/mm/yyyy> • Lưu ý: mô tả biến cho chuỗi chữ Hoa và biến ngày tháng có dầu < (để mở) và dấu > (để đóng) [...]... loại biến số sau • Công cụ để giúp mô tả loại biến là danh sách chọn trường (Edit::Field Pick List hay phím tắt Ctrl-Q • Sau khi xây dựng mẫu nhập liệu có thể sắp xếp để các trường thẳng hàng bằng cách sử dụng menu Edit::Align fields • Nên thường xuyên nhấn Ctrl-S để lưu biểu mẫu nhập liệu • Data file label: chú thích cho tên tập tin số liệu • Variable label: chú thích cho biến số v1 gioi tinh • Value... nhấp OK • Chương trình sẽ thông báo tập tin số liệu đã được tạo ra Nhấp OK để hoàn tất – Nhấn F10 để đóng các cửa sổ nếu có 3 Check (Bổ sung yêu cầu kiểm tra khi nhập liệu) Một điểm mạnh của chương trình EpiData là có thể xây dựng các quy tắc kiểm tra và tính toán trong khi nhập liệu - Giới hạn giá trị nhập liệu và cho văn bản mô tả mã số được nhập - Xác định trình tự nhập liệu Thí dụ bỏ qua một số câu . Hướng dẫn sử dụng EpiData Phần mềm nào để nhập liệu? • Số liệu có dưới 50 đối tượng bệnh nhân và có ít hơn 20 biến. đánh dấu tiếng Việt • Hạn chế nhập biến định tính – nếu nhập thì cách nhập liệu phải hằng định EpiData: Đặc điểm chính • Dùng trong việc nhập và ghi nhận số liệu: đặc biệt khi nhập số biểu từ

Ngày đăng: 02/10/2014, 20:15

Mục lục

  • Hướng dẫn sử dụng EpiData

  • Phần mềm nào để nhập liệu?

  • Chép từ XLS sang Stata

  • EpiData: Đặc điểm chính

  • Một số điểm lưu ý

  • 1. Define Data (Xây dựng biểu mẫu nhập liệu)

  • Cách chọn loại biến

  • Cách đặt tên biến

  • 2. Make datafile (tạo tập tin số liệu)

  • 3. Check (Bổ sung yêu cầu kiểm tra khi nhập liệu)

  • Đang ở bước 3: Check

  • Các công thức tính toán

  • Các điểm thảo luận

  • Định dạng bộ câu hỏi

  • Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [6]

  • Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [7]

  • Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [8]

  • Sửa đổi bộ câu hỏi

  • Điều chỉnh bộ câu hỏi sau khi đã nhập liệu 1 số record

  • An toàn trong nhập liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan