Tìm hiểu về quản trị dự án phần mềm theo tiêu chuẩn ISO ứng dụng vào xây dựng hệ thống truyền thông trên mạng

111 558 0
Tìm hiểu về quản trị dự án phần mềm theo tiêu chuẩn ISO  ứng dụng vào xây dựng hệ thống truyền thông trên mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHẦN MỀM THEO TIÊU CHUẨN ISO. ỨNG DỤNG VÀO XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG Tên SV Thực Hiện : Nhan Thế Luân TP. HỒ CHÍ MINH Trang 1 NAÊM 2012 Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHẦN MỀM THEO TIÊU CHUẨN ISO. ỨNG DỤNG VÀO XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG Tên SV Thực Hiện : Nhan Thế Luân GVHD : Thầy Th.S Lê Trung Hiếu TP. HỒ CHÍ MINH Trang 3 NĂM 2013 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN : - Ngày nay với sự phát triển không ngừng, nước ta dần dần thay da đổi thòt với nhiều nhà cao tầng, đường xá rộng đẹp, phố phường xanh tươi…. Tuy nhiên, tất cả vẫn là chưa đủ và đất nước sẽ phát triển hơn nữa. Các dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng và nhiều dự án phát triển khác. Do đó nhu cầu về quản lý của tất cả các dự án này là rất lớn vì sự cạnh tranh của các công ty chủ yếu hơn nhau về cách quản lý vì “có tiền sẽ mua được công nghệ, máy móc nhưng cách quản lý mới là yếu tố quyết đònh đến sự thành công”. - Với ngành công nghệ thông tin cũng thế, ngành này đang phát triển mạnh mẽ ở khắp nơi trên thế giới và đặc biệt đang và sẽ là ngành mũi nhọn phát triển của nước ta. Các công ty về công nghệ thông tin trong và ngoài nước đang hết sức tập trung nguồn sức phát triển, mở rộng để giành được các hợp đồng dự án lớn sắp tới. - Với đặc điểm về văn hóa, lòch sử, chính trò của nước ta, các công ty công nghệ thông tin cũng đang trong quá trình thành lập và phát triển mạnh cả về chất lẫn về lượng. Các nhân viên của các công ty đó mang phẩm chất cần cù, sáng tạo nên dần đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của các công ty tuyển dụng. Do đó nhu cầu về người quản lý các dự án cũng đang rất cần thiết và đang nắm giữ phần quan trọng trong sự thành công của các dự án. Người quản lý tốt sẽ đảm bảo cân bằng 3 yếu tố : thời gian, tiền bạc, chất lượng sao cho đạt được chất lượng tốt nhất trong một thời gian ngắn nhất với chi phí thâáp nhất có thể. 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ CÁCH QUẢN LÝ - Đối với ngành công nghệ thông tin ở việt nam của chúng ta thì hầu như chưa có trường nào dạy chuyên về quản trò các dự án công nghệ thông tin hoặc nếu có chỉ là một môn học và vài buổi thảo luận mà thôi. Các quản trò viên dự án có được đều qua nhiều năm kinh nghiệm làm từ lập trình viên, nhân viên thiêát kế, trưởng nhóm… - Tuy nhiên đó vẫn là chưa đủ các yếu tố cần thiết đối với người quản lý dự án. Người quản trò dự án còn đòi hỏi rất nhiều yếu tố khác nhau về tất cả các lónh vực khác nhau trong cuộc sống. Người quản trò là người cần có các Trang 4 yêu cầu chính như sau : leader, planner, organizer, controller, communicator, negotiator, peace maker, advocate, risk manager (người lãnh đạo, người lập kế hoạch, người tổ chức, người điều hành, người đàm phán, người hòa giải, người quản lý rủi ro sự cố). Với những tính chất như thế đòi hỏi người quản lý phải có nhiều kinh nghiệm thực tế, phải là người giao tiếp tốt, có năng lực và hiểu rộng ở tất cả các lónh vực liên quan. Do đó việc quản lý cũng không giống nhau ở các dự án. Mỗi dự án sẽ có nhiều điểm khác với nhau đòi hỏi sự thông minh, sáng tạo của người quản trò dự án. 1.3 QUẢN LÝ DỰ ÁN HƯỚNG TỚI CHUẨN QUỐC TẾ : - Quản lý dự án với mỗi dự án khác nhau thì sẽ khác nhau qua những vấn đề cụ thể. Tuy nhiên, nói thế không có nghóa là không có khuôn mẫu trong việc quản lý dự án, bằng chứng là đã có các chuẩn quốc tế được các tổ chức uy tín xây dựng để hỗ trợ tối đa cho việc quản trò dự án. Nổi lên trong các chuẩn quốc tế là 2 chuẩn ISO và CMM đang được nhiều công ty trong và ngoài nước hướng tới. - Một vài công ty ở việt nam đã và đang thành công khi hướng tới các chuẩn quốc tế. Vì ngày nay là ngày của hội nhập quốc tế và khi đạt được các tiêu chuẩn quốc tế, các công ty này dễ dàng có được uy tín cũng như vò thế khi đấu thầu các dự án lớn. Và đương nhiên, khi xây dựng thành công thì công tác quản lý về nhân sự, tài chính… cũng như các dự án đều sẽ tốt lên nhiều. Nhưng để được điều này không thật sự dễ dàng mà phải chấp nhận thay đổi cách làm việc mới trong môi trường làm việc mới. 1.4 TRỌNG TÂM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI TRONG QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU : - Dựa vào tình hình phát triển của các công ty (đặc biệt là trong lónh vực phát triển phần mềm) thì nhu cầu về tiêu chuẩn và hướng theo chuẩn quốc tế là có thật, và đó vẫn sẽ là một xu thế trong nhiều năm sau nữa. Bằng chứng là các công ty trong nước đang phát triển tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, CMM. Trong khuông khổ của đề tài này, em mong muốn tìm hiểu về : + Các tiêu chuẩn quốc tế ISO, CMM + Đánh giá về châát lượng của các tiêu chuẩn, cách quản lý, tầm quản lý… + Tầm quan trọng của tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình hội nhập quốc tế + Tìm hiểu về quản trò dự án và phát triển dự án theo tiêu chuẩn quốc tế ISO + Thực hiện một dự án minh họa cho quá trình làm việc Trang 5 - Qua đó nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết nhất của tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình hội nhập và làm việc quốc tế. Trang 6 CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO, CMM 2.1 VỊ TRÍ CỦA CHẤT LƯNG TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TOÀN CẦU : - Ngày nay hầu hết khách hàng đều mong mỏi người cung ứng cung cấp các sản phẩm có chất lượng thỏa mãn và vượt sự mong muốn của họ. Các chính sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêu cầu từng được coi là chuẩn mực một thời nay cũng không đáp ứng yêu cầu, vì điều kiện này chỉ có nghóa là chất lượng không ổn đònh. - Lý do trên đã khiến chất lượng trở thành một yếu tố cạnh tranh. Các công ty đã chuyển vốn và sản xuất vào những quốc gia có khả năng đem lại lợi nhuận cao hơn. Sản phẩm có thể được thiết kế tại một quốc gia, sản xuất tại một quốc gia khác và thò trường là toàn cầu. Các nhà sản xuất, phân phối và khách hàng ngày nay có quyền lựa chọn sản phẩm có chất lượng với giá cả phù hợp từ mọi nơi trên thế giới. - Đối với các nước đang phát triển và cả các nước công nghiệp, các nguồn lực tự nhiên không còn là chìa khoá để đem lại sự phồn vinh. Thông tin, kiến thức và một khối lượng đông đảo nhân viên có kỹ năng, có nền văn hóa, và một tác phong làm việc công nghiệp mới là những nguồn lực thực sự đem lại sức cạnh tranh. Nhiều quốc gia không có nguồn tài nguyên dồi dào đã bù đắp lại bằng lực lượng lao động có trình độ, được đào tạo huấn luyện kỹ càng, hệ thống quản lý trình độ cao. Lòch sử hiện đại đã chứng tỏ một quốc gia không có lợi thế về tài nguyên có thể trở thành quốc gia hàng đầu về chất lượng và quản lý chất lượng. 2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯNG ISO : Nguyên tắc quản lý chất lượng Nguyên tắc 1: Đònh hướng vào khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế phải hiểu được nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Nguyên tắc 2: Vai trò lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người Trang 7 Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp. Nguyên tắc 4: Quan điểm quá trình Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình. Nguyên tắc 5: Quản lý theo phương pháp hệ thống Việc xác đònh, hiểu biết và quản lý một cách hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến. Nguyên tắc 7: Quyết đònh dựa trên sự kiện Mọi quyết đònh và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trò. 2.3 BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 NĂM 2000 2.3.1 Giới Thiệu Chung - Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (Internatinal Organization for Standardization) được thành lập năm 1946, trụ sở chính tại Geneve, Thụy Sỹ. Bao gồm khoảng hơn 200 ban kỹ thuật có nhiệm vụ biên soạn và ban hành ra các tiêu chuẩn. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu năm 1987 nhằm mục đích đưa ra một mô hình được chấp nhận ở mức độ quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lónh vực sản xuất, kinh doanh và dòch vụ. - Những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn này được ban hành năm 1987 và được soát xét lần đầu tiên năm 1994. - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 từ khi ban hành đã được các quốc gia hưởng ứng ngày càng rộng rãi. Theo con số thống kê chính thức của ISO, số tổ chức được chứng nhận áp dụng ISO 9000 trên toàn thế giới đến hết năm 1999 đã xấp xỉ 350.000, số quốc gia áp dụng tiêu chuẩn ISO đã lên tới 150. Tuy Trang 8 nhiên trong quá trình áp dụng, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cũng bộc lộ một số nhược điểm dễ nhận thấy. Có thể tóm tắt những nhược điểm này như sau: + Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001, 9002, 9003 lệch về các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cứng, bởi vậy phải ban hành quá nhiều hướng dẫn để áp dụng cho các lónh vực khác. + Trong 20 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001, vấn đề cải tiến liên tục không được nhấn mạnh đúng mức, trong khi đây lại là một yếu tố quan trọng trong quản lý chất lượng hiện đại. + Cấu trúc của tiêu chuẩn ISO 9001 đã khiến cho hệ thống chất lượng không gắn kết với nhu cầu của các tổ chức và phản ánh đúng cách thức quản lý kinh doanh của họ. - Với các lý do trên, đa số ý kiến của người sử dụng đều mong mỏi bộ tiêu chuẩn ISO 9000 khi được ban hành lại vào năm 2000 cần khắc phục các nhược điểm trên. - Tháng 12 năm 2000 bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản năm 2000 đã được ban hành. Bộ tiêu chuẩn này đã nhấn mạnh đến nhu cầu phải theo dõi sự thoả mãn của khách hàng, cải tiến liên tục, theo sát các nguyên tắc của quản lý chất lượng. Bộ tiêu chuẩn mới gần gũi hơn với người sử dụng với ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng và đảm bảo sự nhất quán giữa tiêu chuẩn với hướng dẫn. - Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2000 có những thay đổi cơ bản so với năm 1994: + ISO 9001-2000 (Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu) thay thế cho ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 năm 1994 + ISO 9000-2000 (Hệ thống quản lý chất lượng - Các thuật ngữ và đònh nghóa thay thế ISO 8402 và ISO 9000-1 + ISO 9004-2000 (Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến) thay thế ISO 9004-1 + ISO 10011 (Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn đánh giá) thay thế ISO 10011 - ISO 10012 - ISO 10013 - ISO 10014 - Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng trong tiêu chuẩn ISO 9001:2000 bao gồm 5 chủ đề chính, thay cho 20 yêu cầu của ISO 9001-1994. Năm chủ đề chính đó là: + Khái quát chung về các yêu cầu Hệ thống chất lượng + Trách nhiệm của lãnh đạo + Quản lý nguồn lực + Hoạch đònh quá trình tạo sản phẩm Trang 9 + Đo lường, phân tích và cải tiến 2.3.2 Các Điểm Nhấn Mạnh Của Bộ Tiêu Chuẩn ISO 9000-2000 - Cấu trúc được đònh hướng theo quá trình và gắn kết hệ thống quản lý chất lượng với các quá trình của tổ chức - Đònh hướng rõ cải tiến liên tục - Nhấn mạnh hơn đến vai trò của lãnh đạo cấp cao: cam kết đối với việc xây dựng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng - Thiết lập các mục tiêu đo được tại các cấp thích hợp. - Sẵn sàng các nguồn lực để thực hiện hệ thống chất lượng, chú ý đến xác đònh hiệu lực trong đào tạo nhân lực. - Theo dõi thông tin về sự thoả mãn của khách hàng được coi là một phép đo về chất lượng hoạt động của hệ thống. - Phân tích các dữ liệu về kết quả thực hiện của hệ thống chất lượng áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lượng. - Xem xét đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên liên quan: người lao động, nhà đầu tư, xã hội, luật pháp 2.3.3 Bản Chất Của Áp Dụng ISO 9000 - Lập mục tiêu và kế hoạch - Thực hiện kế hoạch nhằm đạt mục tiêu - Chứng minh kết quả thực hiện - Liên tục cải tiến - ISO 9000 nhấn mạnh vào việc phòng ngừa, mục tiêu là nhằm ngăn ngừa những khuyết tật về chất lượng. - ISO 9000 là tiêu chuẩn có tính áp dụng rộng rãi. 2.3.4 Lợi Ích Của Việc Áp Dụng Tiêu Chuẩn ISO 9000 * Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng: "Một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt". - ISO 9000 giúp đònh hướng các hoạt động theo quá trình - ISO 9000 giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và có kế hoạch - ISO 9000 giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại Trang 10 [...]... SƠ ĐỒ TỔNG THỂ QUẢN TRỊ PHẦN MỀM : Xây Dựng Và Quản Lý Hợp Đồng Phần Mềm Quản Trò Dự Án Xác Đònh Yêu Cầu Người Dùng Thiết Kế Phần Mềm Test Lập Trình Quản Lý Cấu Hình Triển Khai Hỗ Trợ Khách Hàng 3.2 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HP ĐỒNG PHẦN MỀM * Mục đích : Quá trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm áp dụng cho các công việc xây dựng giải pháp, soạn thảo, xem xét, ký kết, theo dõi thực hiện,... NVKD 2 Lập báo cáo tài chính dự án và chuyển giao cho GĐDA 3.3 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG YÊU CẦU NGƯỜI SỬ DỤNG * Mục đích : Quá trình xây dựng yêu cầu người sử dụng phần mềm áp dụng cho các công việc : tìm hiểu yêu cầu sử dụng, phân tích hệ thống và các quy trình nghiệp vụ liên quan, xác đònh và phân tích yêu cầu sử dụng trong tương lai của các hệ thống phần mềm do công ty xây dựng *Lưu đồ : Bắt Đầu Lập... Mục đích : Quá trình thiết kế phần mềm được áp dụng cho các công việc : xây dựng đặc tả yêu cầu đối với phần mềm, xây dựng kiến trúc hệ thống, thiết kế dự liệu, thiết kế chương trình, giao diện, công cụ cài đặt * Lưu đồ : Trang 26 Bắt Đầu Lập Kế Hoạch Chi Tiết Xây Dựng Đặc Tả Yêu Cầu Phần Mềm Thiết Kế Kiến Trúc Hệ Thống Xem Xét Kiến Trúc Hệ Thống N Thông qua TK Tổng Thể ? N Thông qua TK Tổng Thể ? Y Tổng... của hệ thống theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001 và cấp chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn Bước 8: - Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận Sau khi khắc phục các vấn đề còn tồn tại phát hiện qua đánh giá chứng nhận, doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì và cải tiến các hoạt động đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và để không ngừng cải tiến hệ thống, nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp nên sử dụng tiêu chuẩn. .. chứng nhận, giúp các doanh nghiệp đi đúng hướng và tránh được những tác động tiêu cực do tiến hành những hoạt động lãng phí, kém hiệu quả 2.5 TIÊU CHUẨN CMM : - Do chuẩn ISO được xây dựng cho tất cả cả ngành nghề nên cũng có một số vấn đề chưa thật quản lý sâu lắm nên chúng ta cần nghiên cứu thêm một số tiêu chuẩn quốc tế khác Cũng khá nổi tiếng bên cạnh tiêu chuẩn ISO là chuẩn CMM CMM được xây dựng. .. chung được xây thống : mô hình kỹ thuật, dựng và thay đổi mô hình vận hành, mô hình tổ chức CSDL, mô hình tổ chức hệ thống chương trình 2 Xây dựng tài liệu mô tả kiến trúc hệ thống NVTK Tài liệu kiến trúc hệ thống 3.4.4 Xem xét kiến trúc hệ thống STT Hoạt Động Sản Phẩm Người Thực Hiện 2 Checklist xem xét kiến trúc hệ thống NVTK Xem xét phương pháp TK, tiêu chuẩn và công cụ TK, kiến trúc hệ thống, tính... sử dụng Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm NVTK 2 Xây dựng đặc tả yêu cầu phần mềm : chức năng, giao diện, yêu cầu chất lượng vận hành 3 Xem xét và thông qua tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm Tài liệu được xem xét và thông qua NVTK, GĐDA, NVPT, NVT Trang 28 3.4.3 Thiết kế kiến trúc hệ thống STT Hoạt Động Sản Phẩm Người Thực Hiện NVTK 1 Xây dựng các yếu tố cơ Các mô hình bản của kiến trúc hệ chung được xây. .. để từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết Bước 4: Thiết kế hệ thống và lập văn bản hệ thống chất lượng Hệ thống tài liệu phải được xây dựng và hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và các yêu cầu điều hành của doanh nghiệp bao gồm: - Sổ tay chất lượng - Các qui trình và thủ tục liên quan - Các hướng dẫn công việc, quy chế, quy đònh cần thiết Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo các bước:... thời gian trong việc nghiên cứu tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn Tuy nhiên điều này có thể khắc phục bằng cách tham gia các lớp tập huấn về ISO 9000 do các tổ chức chuyên môn tiến hành - Không khách quan khi đánh giá thực trạng hệ thống của mình để so sánh với các yêu cầu của tiêu chuẩn Trang 13 - Mất nhiều thời gian trong việc xây dựng văn bản và triển khai áp dụng hệ thống Chính vì vậy, một tổ chức... thể kết quả tích hợp phần mềm Kết quả tích hợp được xem xét và thông qua NVLT, GĐDA, NVTK, NVCL 5 Biên bản xem xét (nếu cần) 3.6 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TEST * Mục dích : Quá trình Test được áp dụng cho các công việc : test hệ thống ứng dụng theo đặc tả yêu cần phần mềm, test nghiệm thu hệ thống theo tiêu chuẩn nghiệm thu, test kiểm tra cuối cùng của khách hàng, test quy trình cài đặt hệ thống và các tài liệu . NGHỆ TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHẦN MỀM THEO TIÊU CHUẨN ISO. ỨNG DỤNG VÀO XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG TRÊN. NGHỆ PHẦN MỀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHẦN MỀM THEO TIÊU CHUẨN ISO. ỨNG DỤNG VÀO XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG Tên SV Thực Hiện : Nhan Thế Luân GVHD. 9000 -1 + ISO 9004-2000 (Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến) thay thế ISO 9004 -1 + ISO 10 011 (Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn đánh giá) thay thế ISO 10 011 - ISO 10 012 - ISO 10 013

Ngày đăng: 02/10/2014, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công Ty TNT Solutions

  • Màn hình chính của chương trình chat client. Nếu đã đăng ký thì người sử dụng nhập userID, password rồi nhấn “Login”.

  • Nếu kết nối thành công chương trình sẽ hiển thò hộp thoại sau

  • Chạy chương trình, nhấn vào button Start Server

  • Khi có kết nối: kiểm tra userID, password. Nếu đúng gửi Nickname đến client, cấp cho client một số ID . Sau có sẽ bắt đầu nhận dữ liệu và xử lý nó.

  • 5.5.1.1 Mô tả tình huống test

  • 5.5.2.1 Mô tả tình huống test

  • 5.5.3.1 Mô tả tình huống test

  • 5.5.4.1 Mô tả tình huống test

  • 5.5.5.1 Mô tả tình huống test

  • 5.5.6.1 Mô tả tình huống test

  • 2.3 Bộ Tiêu Chuẩn ISO 9000 Năm 2000 4

    • * Yêu cầu chung

    • * Yêu cầu về hệ thống tài liệu

    • * Sổ tay chất lượng

    • * Kiểm soát tài liệu

    • * Kiểm soát hồ sơ

    • * Cam kết của lãnh đạo

    • * Hướng vào khách hàng

    • * Chính sách chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan