Bài giảng môn KỸ THUẬT ÂM THANH

291 1.9K 6
Bài giảng môn  KỸ THUẬT ÂM THANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn KỸ THUẬT ÂM THANH MỤC TIÊU MÔN HỌC Giới thiệu kiến thức cơ bản về âm học, tín hiệu âm thanh và kỹ thuật xử lý tín hiệu âm thanh, thiết bị âm thanh, kỹ thuật hu ghi âm và lồng tiếng. • Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, sinh viên có thể vận dụng để thực hành trong phòng thực hành và làm các chương trình phát hanh và truyền hình trong thực tế.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH 1 Giảng viên : Ths. Vũ Văn Coóng; Ths. BáThu Hiền Khoa: Multimedia. Học viện công nghệ bưu chính viễn thông. GiỚI THIỆU MÔN HỌC • Tên môn học: Kỹ thuật âm thanh • Mã môn học: CDT1312 • Số tín chỉ: 3 • Lý thuyết 36 (bao gồm cả bài tập, thảo luận, kiểm tra) • Thực hành 8 • Tự học: 1 • Tên môn học: Kỹ thuật âm thanh • Mã môn học: CDT1312 • Số tín chỉ: 3 • Lý thuyết 36 (bao gồm cả bài tập, thảo luận, kiểm tra) • Thực hành 8 • Tự học: 1 2 MỤC TIÊU MÔN HỌC • Giới thiệu kiến thức cơ bản về âm học, tín hiệu âm thanh và kỹ thuật xử lý tín hiệu âm thanh, thiết bị âm thanh, kỹ thuật thu ghi âm và lồng tiếng. • Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, sinh viên có thể vận dụng để thực hành trong phòng thực hành và làm các chương trình phát thanh và truyền hình trong thực tế. • Giới thiệu kiến thức cơ bản về âm học, tín hiệu âm thanh và kỹ thuật xử lý tín hiệu âm thanh, thiết bị âm thanh, kỹ thuật thu ghi âm và lồng tiếng. • Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, sinh viên có thể vận dụng để thực hành trong phòng thực hành và làm các chương trình phát thanh và truyền hình trong thực tế. 3 ĐỀ CƯƠNG KHÓA HỌC. Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật âm thanh 1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh 1.1.1.Trường âm 1.1.2. Áp suất 1.1.3.Tốc độ dao động 1.1.4.Công suất (P a ) 1.1.5. Cường độ 1.2.Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác 1.2.1.Độ cao 1.2.2. Biên độ 1.2.3.Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn 1.2.4.Đồ thị cân bằng âm lượng Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật âm thanh 1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh 1.1.1.Trường âm 1.1.2. Áp suất 1.1.3.Tốc độ dao động 1.1.4.Công suất (P a ) 1.1.5. Cường độ 1.2.Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác 1.2.1.Độ cao 1.2.2. Biên độ 1.2.3.Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn 1.2.4.Đồ thị cân bằng âm lượng 4 1.3. Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh 1.3.1. Mức tín hiệu âm thanh 1.3.2. Dải động tín hiệu âm thanh 1.3.3. Phổ tín hiệu âm thanh 1.3.4.Trường âm 1.4. Trường âm 1.5. Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự 1.5.1. Tín hiệu âm thanh tương tự 1.5.2. Mô hình xử lý tín hiệu 1.6. Xử lý tín hiệu âm thanh số 1.6.1. Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ thống truyền dẫn tín hiệu 1.6.2. Tín hiệu âm thanh số 1.3. Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh 1.3.1. Mức tín hiệu âm thanh 1.3.2. Dải động tín hiệu âm thanh 1.3.3. Phổ tín hiệu âm thanh 1.3.4.Trường âm 1.4. Trường âm 1.5. Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự 1.5.1. Tín hiệu âm thanh tương tự 1.5.2. Mô hình xử lý tín hiệu 1.6. Xử lý tín hiệu âm thanh số 1.6.1. Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ thống truyền dẫn tín hiệu 1.6.2. Tín hiệu âm thanh số 5 1.6.3. Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số 1.6.4. Bộ chuyển đổi A/D 1.6.5. Bộ chuyển đổi D/A Chương 2: Thiết bị âm thanh 2.1. Micro 2.1.1. Phân loại micro 2.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho micro 2.1.3. Sử dụng micro trong thực tế 2.2. Loa 2.2.1. Phân loại loa 2.2.2. Các đặc tính củaloa 2.2.3. Các phương pháp đấu nốiloa trong thực tế 1.6.3. Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số 1.6.4. Bộ chuyển đổi A/D 1.6.5. Bộ chuyển đổi D/A Chương 2: Thiết bị âm thanh 2.1. Micro 2.1.1. Phân loại micro 2.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho micro 2.1.3. Sử dụng micro trong thực tế 2.2. Loa 2.2.1. Phân loại loa 2.2.2. Các đặc tính củaloa 2.2.3. Các phương pháp đấu nốiloa trong thực tế 6 2.3. Máy tăng âm 2.3.1. Phân loại máy tăng âm 2.3.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm 2.3.3. Sử dụng máy tăng âm trong thực tế 2.4. Máy ghi âm 2.4.1. Phân loại máy ghi âm 2.4.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy ghi âm 2.4.3. Sử dụng máy ghi âm trong thực tế 2.5 Bàn trộn âm, bàn kỹ xảo 2.6 Một số vật tư, thiết bị hỗ trợ khác 2.3. Máy tăng âm 2.3.1. Phân loại máy tăng âm 2.3.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm 2.3.3. Sử dụng máy tăng âm trong thực tế 2.4. Máy ghi âm 2.4.1. Phân loại máy ghi âm 2.4.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy ghi âm 2.4.3. Sử dụng máy ghi âm trong thực tế 2.5 Bàn trộn âm, bàn kỹ xảo 2.6 Một số vật tư, thiết bị hỗ trợ khác 7 Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm 3.1 Kỹ thuật trang âm 3.1.1. Kỹ thuật trang âm trong nhà 3.1.2. Kỹ thuật trang âm ngoài trời 3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh 3.3 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình 3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị đơn lẻ Chương 4: Kỹ thuật lồng tiếng 4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng 4.2 Thiết bị lồng tiếng 4.3 Giới thiệu một số phần mềm lồng tiếng 4.4 Kỹ thuật lồng tiếng một số chương trình truyền hình Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm 3.1 Kỹ thuật trang âm 3.1.1. Kỹ thuật trang âm trong nhà 3.1.2. Kỹ thuật trang âm ngoài trời 3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh 3.3 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình 3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị đơn lẻ Chương 4: Kỹ thuật lồng tiếng 4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng 4.2 Thiết bị lồng tiếng 4.3 Giới thiệu một số phần mềm lồng tiếng 4.4 Kỹ thuật lồng tiếng một số chương trình truyền hình 8 Phần thực hành: Bài 1: Thực hành thiết bị âm thanh-2 tiết Bài 2: Thực hành thu ghi âm trong studio- 2 tiết Bài 3: Thực hành thu ghi âm trong studio- 2 tiết Bài 4: Thực hành kỹ thuật lồng tiếng- 2 tiết 9 CÁC NGUỒN THAM KHẢO • Sách bắt buộc. 1. Kỹ thuật âm thanh- Vũ Văn Coóng; Bá Thu Hiền 2. Đỗ Hoàng Tiến, Audio và Video số, nhà xuất bản đại học quốc gia, năm 2002 • Sách tham khảo: 1. Trần Công Chí, Âm thanh lập thể - Nguyên lý và công nghệ, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1999. 2. Vũ Đức Thọ, Thiết bị đầu cuối thông tin, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003. 3. Nguyễn Thanh Trà-Thái Vĩnh Hiển, Kỹ thuật audio-video, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003 • Sách bắt buộc. 1. Kỹ thuật âm thanh- Vũ Văn Coóng; Bá Thu Hiền 2. Đỗ Hoàng Tiến, Audio và Video số, nhà xuất bản đại học quốc gia, năm 2002 • Sách tham khảo: 1. Trần Công Chí, Âm thanh lập thể - Nguyên lý và công nghệ, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1999. 2. Vũ Đức Thọ, Thiết bị đầu cuối thông tin, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003. 3. Nguyễn Thanh Trà-Thái Vĩnh Hiển, Kỹ thuật audio-video, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003 10 [...]... Tổng quan về kỹ thuật âm thanh P T IT 1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh 1.1.1.Trường âm - Là môi trường, trong đó có bức xạ và lan truyền sóng âm - Trường âm có thể là chất rắn, chất lỏng hay không khí - Cấu trúc của trường âm được xác định bởi sự phân bố về thời gian và không gian của một trong hai đại lượng của trường âm là áp suất âm thanh hay thanh áp (p) và tốc độ dao động âm (v) 1.1.2... của âm thanh 27 Câu hỏi và bài tập nội dung :1 P T IT 1 Nêu các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh 2 Ý nghĩa của đường đẳng âm 28 Nội dung 2 P T IT 1.4 Trường âm 1.5 Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự 1.5.1Tín hiệu âm thanh tương tự 1.5.2 Mô hình xử lý tín hiệu 1.6 Xử lý tín hiệu âm thanh số 1.6.1 Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ thống truyền dẫn tín hiệu 1.6.2 Tín hiệu âm thanh. .. đổi D/A 29 Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật âm thanh (tiếp) P T IT 1.4 Trường âm - Môi trường vật chất trong đó có sóng âm thanh truyền lan thì được gọi là trường âm - Trường âm được chia làm hai loại: Trường âm tự do và trường âm tán xạ + Trường âm tự do là trường âm trong không gian mở không có tường chắn bao quanh (cánh đồng, sân vận động) + Trường âm tán xạ là trường âm trong không gian kín có tường... 30 dB Trực âm IT Phản xạ bậc 1 P T Kết vang Phản xạ bậc n t Hình 1.7 Trực âm- phản âm- vang của một xung âm thanh 31 P T IT  Ý nghĩa trực âm: Truyền tải các thông tin của nguồn tín hiệu âm thanh như: - Các dao động khởi đầu đặc trưng cho mỗi loại nguồn âm - Các thành phần tạp âm đi kèm không thể tách rời khỏi âm thanh - Các thông tin trên tạo nên độ rõ, âm sắc, tính “hiện diện” của nguồn âm và đặc biệt... tín hiệu theo tần số - Phổ tín hiệu âm thanh đa phần là phổ vạch Phổ liên tục chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ - Âm đơn là âm thanh có dao động hình sin vì vậy phổ tần số của âm đơn có một vạch như hình 1.5 Âm phức là âm thanh có dao không phải là hình sin, nó là tổng hợp của các dao động hình sin có tần số và biên độ khác nhau - Phổ tần số âm thanh cho biết hài cơ bản của âm thanh, các hài bậc cao và tỷ lệ biên... 1.1.1.Trường âm 1.1.2 Áp suất 1.1.3 Tốc độ dao động 1.1.4 Công suất (Pa) 1.1.5 Cường độ 1.2 Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác 1.2.1.Độ cao 1.2.2 Biên độ 1.2.3 Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn 1.2.4 Đồ thị cân bằng âm lượng 14 P T IT 1.3 Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh 1.3.1 Mức tín hiệu âm thanh 1.3.2 Dải động tín hiệu âm thanh 1.3.3 Phổ tín hiệu âm thanh 1.3.4 Trường âm 15 Chương... cân bằng âm lượng (hay đồ thị các đường đẳng âm) - Đường cong biểu diễn cảm giác nghe to bằng nhau ở các tần số khác nhau gọi là đường đẳng âm (đường đẳng thính) Các đường đẳng thính ở các mức khác nhau họp thành họ đường đẳng thính 23 P T IT Đồ thị đường đẳng âm (đẳng thính) 24 P T IT 1.3 Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh 1.3.1 Mức tín hiệu âm thanh - Mức tín hiệu âm thanh là giá trị âm lượng... 1.8 Phản xạ âm thanh lên mặt phẳng và tại một góc 33 T IT Hấp thụ âm thanh: + Hấp thụ âm thanh của vật liệu quyết định mức độ suy giảm của năng lượng âm thanh trong studio (tức độ vang của phòng và âm sắc của tiếng vang) + Không có loại vật liệu nào có khả năng hấp thụ mọi tần số âm thanh như nhau Nguyên nhân là do bước sóng của âm thanh khác nhau (từ vài chục mét ở tần số cực trầm đến vài xăngtimét... loại vật liệu hút âm như sau: Vật liệu hút âm trầm (khoảng dưới 250Hz) Vật liệu hút âm trung (khoảng 250Hz 1000Hz) Vật liệu hút âm cao (khoảng trên 1000Hz) P  34 T IT Qúa trình kết vang: + Khi âm thanh của một nguồn âm đã tắt nhưng vẫn còn ngân dài nhờ hiện tượng phản xạ của sóng âm ta gọi đó là hiện tượng âm vang + Thời gian vang là khoảng thời gian mà mức thanh áp của một nguồn âm giảm đi 60dB,... cảm giác về độ trầm bổng của âm thanh -Trong âm thanh, khoảng thay đổi độ cao của âm được đặc trưng bởi đại lượng octave - Số octav trong dải tần số âm thanh có thể xác định theo biểu thức sau: n = log2 (fn/fo)≈ log2(3,14.lgfn/fo) Nếu lấy f0 = 20Hz, tần số cao nhất fn = 20.000Hz thì số octave trong dải âm tần: n = log2(fn/fo≈3,14lg 20.000/20)= 10octave 1.2.2 Biên độ - Là mức thanh áp - Biên độ đặc trưng . 2: Thiết bị âm thanh 2. 1. Micro 2. 1.1. Phân loại micro 2. 1 .2. Các đại lượng đặc trưng cho micro 2. 1.3. Sử dụng micro trong thực tế 2. 2. Loa 2. 2.1. Phân loại loa 2. 2 .2. Các đặc tính củaloa 2. 2.3 Micro 2. 1.1. Phân loại micro 2. 1 .2. Các đại lượng đặc trưng cho micro 2. 1.3. Sử dụng micro trong thực tế 2. 2. Loa 2. 2.1. Phân loại loa 2. 2 .2. Các đặc tính củaloa 2. 2.3. Các phương pháp đấu nốiloa. tế 6 2. 3. Máy tăng âm 2. 3.1. Phân loại máy tăng âm 2. 3 .2. Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm 2. 3.3. Sử dụng máy tăng âm trong thực tế 2. 4. Máy ghi âm 2. 4.1. Phân loại máy ghi âm 2. 4 .2. Các

Ngày đăng: 02/10/2014, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan