Hoạt động quản trị nhân sự trong Khách sạn Hàm Rồng

49 611 2
Hoạt động quản trị nhân sự trong Khách sạn Hàm Rồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: 6 PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm qua nước ta hội nhập ngày càng sâu, rộng về kinh tế và thương mại với các nước trong khu vực và thế giới. Kinh tế thời mở cửa đú giỳp cho các ngành kinh tế Việt Nam thu được những thành công đáng kể. Trong đó phải kể đến ngành du lịch đã mang lại những bước tăng trưởng quan trọng đóng góp vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì sự đóng góp không nhỏ vào thành công chung của ngành phải kể đến trước hết là lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Hệ thống khách sạn với số lượng lớn đã tạo ra diện mạo mới cho kiến trúc cảnh quan đô thị. Song bên cạnh đó kinh doanh khách sạn cũng đang gặp phải những khó khăn trước sự biến động quá mạnh mẽ của thị trường cung ứng dịch vụ lưu trú trở nên sôi động khi có sự tham gia của hàng loạt các khách sạn dưới nhiều hình thức. Tính chất khốc liệt của sự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi được đáp ứng chất lượng lao động của nhân viên đang là sức ép lớn với doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong thị trường "nóng" này các doanh nghiệp khách sạn cần thiết phải cú cỏc biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Và một biện pháp đem lại sự thành công cho không ít khách sạn đó là công tác quản trị nhân sự trong khách sạn. Khách sạn Hàm Rồng là một chi nhánh thuộc công ty TNHH TM-DL Nam Hoàng tại thành phố Thanh Hóa. Khách sạn được xây dựng trong khu du lịch sinh thái Hồ Kim Quy của thành phố, đây là một trong những khách sạn được đánh giá có tương lai phát triển rất mạnh mẽ. Không những thế khách sạn đã tạo ra uy tín và thương hiệu của mình cho khách du lịch khi đến với khách sạn. Đạt được những thành công trờn đú cỳ sự đóng góp không nhỏ của toàn thể nhân viên trong khách sạn. Công tác quản trị nhân sự tại khách sạn luôn được lãnh đạo công ty quan tâm và chú trọng. SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 1 Trong thời gian thực tập tại Khách sạn Hàm Rồng em nhận thấy đây là một môi trường tốt để em có được kinh nghiệm trong công tác quản trị nhân sự. Xuất phát từ lý do trên em chọn đề tài: "Hoạt động quản trị nhân sự trong khách sạn Hàm Rồng". SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm khách sạn Mỗi quốc gia khi đưa ra quy định về khái niệm khách sạn là dựa trờn điều kiện và mức độ phát triển của một hoạt động kinh doanh khách sạn ở quốc gia mình. Trong thông tư số 01/2002/TT-TCDL ngày 27/04/2001 của Tổng cục du lịch Việt Nam hướng dẫn thực hiện nghị định sooa 39/2000/NĐ-CP của chính phủ về cơ sở lưu trú du lịch đã ghi rõ : “Khỏch sạn ( Hotel ) là công trình kiến trúc được xây dung độc lập có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch’’ Cùng với sự phát triển kinh tế và dời sống con người ngày càng được nâng cao thì hoạt động kinh doanh khách sạn cũng không ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, các khái niệm về khách sạn cũng ngày một được hoàn thiện và phản ánh trình độ và mức độ phát triển của nó. Khoa du lịch trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trong cuốn sách: “Giải thích thuật ngữ du lịch và khách sạn’’ đã bổ sung một định nghió có tầm khái quát cao và có thể được sử dụng trong học thuật và nhận biết khách sạn ở Việt Nam: “ Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách du lưu lại qua đêm và thường được xõy dựng tại các điểm du lịch SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 3 1.2 Khái niệm quản trị kinh doanh khách sạn: Quản trị kinh doanh khách sạn là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong khách sạn, sử dụng tốt một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 1.3 Khái niệm về nhân sự Nguồn nhân sù được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995). Nguồn nhân sù, theo GS. Phạm Minh Hạc (2001), là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó. Khi nói đến nguồn nhân sự, người ta bàn đến trình độ, cơ cấu, sự đáp ứng với yêu cầu của thị trường lao động. Chất lượng nguồn nhân sự phản ánh trong trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động. Sự phân loại nguồn nhân sự theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) đang rất phổ biến ở nước ta hiện nay, nhưng khi chuyển sang nền kinh tế tri thức phân loại lao động theo tiếp cận công việc nghề nghiệp của người lao động sẽ phù hợp hơn. Lực lượng lao động được chia ra lao động thông tin và lao đéng phi thông tin. Lao động thông tin lại được chia ra 2 loại: lao động tri thức và lao động dữ liệu. Lao động dữ liệu (thư ký, kỹ thuật viên ) làm việc chủ yếu với thông tin đã được mó hoỏ, trong khi đó lao động tri thức phải đương đầu với việc sản sinh ra ý tưởng hay chuẩn bị cho việc mó hoỏ thông tin. Lao động quản lý nằm giữa hai loại hình này. Lao động phi thông tin được chia ra lao động sản xuất hàng hoá và lao động cung cấp dịch vụ. Lao động phi thông tin dễ dàng được mó hoỏ và thay thế bằng kỹ thuật, công nghệ. Như vậy, có thể phân loại lực lượng lao động ra 5 loại: lao động tri thức, lao động quản lý, lao động dữ liệu, lao động cung cấp dịch vụ SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 4 và lao động sản xuất hàng hoá. Mỗi loại lao động này có những đóng góp khác nhau vào việc tạo ra sản phẩm. Nồng độ tri thức, trí tuệ cao hay thấp trong sản phẩm lao động phụ thuộc chủ yếu vào đóng góp của lực lượng lao động trí thức, quản lý và phần nào của lao động dữ liệu ở nước ta, tỷ lệ lao động phi thông tin còn rất cao trong cơ cấu lực lượng lao động, do đó hàng hoá có tỷ lệ trí tuệ thấp. 1.4 Khái niệm về quản trị Quản trị là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau 1 cách nhịp nhàng, ăn khớp để đạt đến mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất. Dưới đây là các định nghĩa về các hoạt động quản trị: 1. Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động. 2. Quản trị doanh nghiệp là sự tác động của chủ thể quản trị tới đối tượng quản trị (tập thể người lao động) để tổ chức phối hợp hoạt động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Quản trị sản xuất bao gồm các hoạt động: sắp xếp, bố trí các yếu tố đầu vào theo một thể thức, quan hệ hợp lý nào đó, đến các việc tiếp theo như tổ chức các quá trình phối hợp hoạt động của các yếu tố, bộ phận trong quá trình sản xuất có hiệu quả 4. quản trị hoạt động khoa học - kỹ thuật và công nghệ là việc sử dụng một hệ thống các biện pháp để bố trí, phối hợp và thực hiện có hiệu quả nhất các yếu tố khoa học - kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất kinh doanh. 5. Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp là quá trình tổ chức, khai thác, bảo vể và phát triển nguồn tài nguyên nhân lực trong doanh nghiệp. SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 5 6. quản trị tài chính doanh nghiệp Có nhiều khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp. Có quan niệm cho rằng: Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường 1.5 Khái niệm Quản trị nhân sự Quản trị nhân sự trong khách sạn là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động để thu hút, đào tạo, duy trì và phát triển sức lao động của con người của khách sạn đạt được kết quả tối ưu cho cả khách sạn lẫn thành viên. Quản trị nguồn nhân lực là một phần của quản trị kinh doanh, nó có liên quan tới con người trong công việc và các mối quan hệ của họ trong khách sạn, làm cho họ có thể đóng góp tốt nhất vào sự thành công của khách sạn. 2. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: 2.1 Vị trí quản trị nhân sự: Quản trị nguồn nhân sự là nguyên nhân thành công hay thất bại đối với bất kỳ một tổ chức nào. Có thể khẳng định, quản trị nguồn nhân sự là bộ phận cấu thành của khoa học quản trị, bộ phận không thể thiếu của quản trị kinh doanh. Quản trị nguồn nhân sự trong khách sạn cũng không nằm ngoài lý do đỳ. Đừy vừa là công việc vừa là khoa học vừa là nghệ thuật làm cho những mong muốn của doanh nghiệp và mong muốn của nhân viên tương hợp với nhau và cùng đạt đến mục tiêu. Bộ phận này còn củng cố duy trì đầy đủ số lượng người làm việc cần thiết, tìm kiếm và phát triển những hình thức tốt nhất để nhân viên có thể đóng góp nhiều sức lực, khả năng làm việc của chính bản thân để phục vụ việc phát triển khách sạn ngày càng đi lên. 2.2. Chức năng hoạt động của quản trị nhân sự SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 6 Quản trị nhân sự trong khách sạn có chức năng kế hoạch hóa nhân lực, tuyển chọn, giới thiệu, sắp xếp nhân viên thực thi nhiệm vụ cụ thể, trả công xứng đáng cho sức lao động mà họ bỏ ra, xác định tiềm năng của họ để phục vụ cho sự phát triển trong tương lai lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của khách sạn… 3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN Hoạt động quản trị nguồn nhân sự trong khách sạn bao gồm: Sơ đồ 1: Sơ đồ nội dung quản trị nhân sự trong kinh doanh khách sạn 3.1. Hoạch định nhân sự Đối với một doanh nghiệp cụ thể, hoạch định nguồn nhân sự nhằm phác thảo kế hoạch tổng thể về nhu cầu nhân sự cho doanh nghiệp trong tương lai. Công tác hoạch định nguồn nhân sự phải có tầm nhìn chiến lược trong việc hoạch định nguồn nhân sự sao cho đáp ứng được nhu cầu nhõn sự cho doanh nghiệp cả hiện tại và tương lai. Công tác hoạch định nguồn nhân sự trong doanh nghiệp du lịch bao gồm SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 7 Hoạch định nhân sự Hoạch định nhân sự Tuyển dụng nguồn nhân sự Tuyển dụng nguồn nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự Đánh giá nhân sự Đánh giá nhân sự Đào tạo và phát triển nhân sự Đào tạo và phát triển nhân sự Đãi ngộ nhân sự Đãi ngộ nhân sự nội dung chủ yếu sau: - Xác định nhu cầu lao động (tăng/giảm) trong từng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó cần dự kiến cả nhu cầu về chức danh, về chất lượng, chế độ đãi ngộ, mức độ trách nhiệm và khả năng phát triển (nếu có thể)… của từng chức danh đó. - Đề ra chính sách và kế hoạch đáp ứng nhu cầu lao động đã dự kiến. - Xõy dựng các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thừa hoặc thiếu lao động xảy ra. - Cần chú ý đến đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch mang tính thời vụ (mùa đông khỏch, mựa ớt khỏch), thời điểm rõ nét (giờ đụng khỏc)… để điều tiết nguồn lao động tính co giãn phục vụ khách hàng. 3.2. Tuyển dụng nguồn nhân sự Tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp du lịch là tiến trình tìm kiếm, quảng cáo thu hút người lao động đến với khách sạn. Để hoạt động này thành công cần có: - Kế hoạch rõ ràng, cụ thể. - Dự kiến các nguồn cung lao động (các tổ chức đào tạo ngành du lịch; các văn phòng giới thiệu việc làm…). - Lựa chọn hình thức, phương tiện, tần suất, nội dung quảng cáo. - Thời gian, địa điểm, thủ tục tiếp nhận hồ sơ. Quá trình tuyển dụng được thực hiện theo các bước: - Chuẩn bị và thông báo tuyển dụng: Tiếp theo thành lập hội đồng tuyển dụng, bộ hồ sơ xin việc, các mẫu trắc nghiệm, phỏng vấn… Xác định chỉ tiêu và chất lượng tuyển mộ dựa vào nhu cầu lao động của khách sạn và bảng mô tả công việc đăng thông báo tuyển dụng. - Thu nhận hồ sơ và sơ tuyển: Xem xét hồ sơ của các ứng cử viên, loại SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 8 bỏ những hồ sơ không đạt yêu cầu so với thông báo tuyển dụng. - Phỏng vấn và kiểm tra tay nghề: Hội đồng phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với các ứng cử viên. Lựa chọn ra những ứng cử viên phù hợp với vị trí tuyển chọn. Đối với các chức danh như nhân viên lễ tân, buồng, ban. Bar, nhân viên kế toỏn… thỡ cần thiết phải kiểm tra tay nghề để khẳng định về mặt chuyên môn. Qua phỏng vấn và kiểm tra tay nghề hội đồng tuyển dụng đưa ra kết luận đối với các ứng cử viên về các mặt như: Trình độ học vấn, trình độ chuyờn mụ, ngoại ngữ, tay nghề, ngoại hình, khả năng làm việc… - Kiểm tra sức khỏe: Kiểm tra sức khỏe là khâu rất quan trọng trong quy định tuyển dụng. Đặc biệt đối với những nhõn viờn làm trong ngành du lịch tiếp xúc với rất nhiều khách hàng và khối lượng công việc lớn cần có sức khỏe tốt đáp ứng được yêu cầu công việc. - Ra quyết định tuyển dụng: những ứng cử viên đạt yêu cầu của các bước tuyển dụng nói trên là những người trúng tuyển và sẽ nhận được những quyết định tuyển dụng của doanh nghiệp. 3.3. Bố trí và sử dụng nhân sự Sau khi đã tuyển dụng được một đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với nhiệm vụ được giao, thì việc sử dụng đội ngũ lao động sao cho hiệu quả lại phụ thuộc vào việc bố trí và sử dụng nhân viên. Bố trí và sử dụng nhân viên đúng người đúng việc sẽ tăng năng suất lao động, chất lượng phục vụ phát triển cho khách sạn. 3.4. Đánh giá nhân sự Đánh giá kết quả lao động được coi là một đòn bẩy tạo động lực trong lao động. Việc đánh giá đúng hiệu quả lao động sẽ giúp cho việc trả công lao động hợp lý, xác định chế độ thưởng phạt phù hợp. Điều đó có tác động trực tiếp tới người lao động. SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 9 Có hai chỉ tiêu đánh giá kết quả lao động: • Đánh giá kết quả thông qua chỉ tiêu số lượng; Công thức: W = Q/T W: Năng suất lao động. Q: Số lượng sản phẩm sản xuất ra. T: Thời gian hao phí để sản xuất ra lượng sản phẩm. Chỉ tiêu này phản ánh chính xác hiệu quả lao động, song nhiều khi không thể áp đặt cho tất cả các loại sản phẩm đặc biệt là sản phẩm dịch vụ. • Đánh giá kết quả qua chỉ tiêu chất lượng: Thực chất là việc đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. Đánh giá kết quả lao động có thể căn cứ vào: - Bảng hỏi: Trong việc đánh giá kết quả lao động phải hiểu rõ từng con người, từng tổ, từng đội lao động. Vì thế muốn quản lý con người có hiệu quả thỡ khụng dừng lại ở năng suất lao động mà cần phải nghiên cứu đánh giá kỹ hơn thông qua bảng hỏi thể hiện ở các chỉ tiêu. + Kiến thức chung và khả năng thực hiện. + Kiến thức nghề nghiệp. + Các khả năng về trí tuệ hoặc khả năng khác. - Dùng phiếu điều tra khách hàng: Từ đó người quản lý cứ vào lời nhận xét của khách hàng để có cái nhìn khách quan về kết quả lao động. - Bình bầu. - Sử dụng phương pháp quan sát. - Đánh giá theo mục tiêu. 3.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân sự Đào tạo và phát triển nguồn nhân sự là nhằm trang bị những kỹ năng và kiến thức cần thiết cho người lao động để nâng cao chất lượng phục vụ cho SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 10 [...]... nhiệm của nhân viên trong công việc của mình Đồng thời nó giỳp cho người quản lý điều hành nhân viên đỳng, giỳp cho hoạt động kinh doanh của toàn bộ khách sạn nhịp nhàng và đạt hiệu quả 1.2.2 Cơ cấu lao động tại khách sạn Hàm Rồng SV: Trần Huyền Trang 19 Lớp: CA3QS1 Nguồn nhân sự là tài nguyên quý giá của khách sạn Khách sạn đã kết hợp nguồn nhân sự sẵn có là dân địa phương đào tạo thành những nhân viên... CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI KHÁCH SẠN HÀM RỒNG THUỘC CÔNG TY TNHH TM - DL NAM HOÀNG 1 GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH SẠN HÀM RỒNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn SV: Trần Huyền Trang 13 Lớp: CA3QS1 Khu du lịch văn hóa Hàm Rồng nằm cách trung tâm thành phố Thanh Hóa chừng 3km, có diện tớch trờn 50ha, trong đó có 27ha là mặt nước, được bao quanh bởi núi Hàm Rồng, làng cổ Đông... ở các bộ phận trong khách sạn là tương đối phù hợp với yêu cầu, tính chất công việc Độ tuổi lao động bình quân của cán bộ công nhân viên khách sạn là 29, độ tuổi phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của khách sạn * Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản trị nhân sự tại khách sạn: Thuận lợi - Đối với lao động trẻ, công tác thuyên chuyển lao động sẽ dễ dàng bởi lực lượng lao động trẻ dễ thích... máy khách sạn đó là việc phó giám đốc phụ trách tổng thể bộ phận nhân sự, đào tạo, bảo vệ Đây là sự tách bạch chức năng, nhiệm vụ loại bỏ được sự mâu thuẫn chồng chéo về quyền hạn, nhiệm vụ của phó giám đốc và trưởng phòng nhân sự Khách sạn Hàm Rồng hoạt động theo cơ cấu tổ chức này là hợp lý Bởi khách sạn có đội ngũ quản lý có trình độ chuyên môn cũng như quản lý dầy dặn kinh nghiệm Vì vậy mà khách sạn. .. lái - Dịch vụ đặt vé máy bay, tầu - Dịch vụ đưa đón khách nghỉ khách sạn - Dịch vụ đổi ngoại tệ - Dịch vụ thuê hướng dẫn viên du lịch 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hàm Rồng trong hai năm 2009; 2010 Thị trường khách của khách sạn Hàm Rồng chủ yếu là khách đi nghỉ ngơi, du lịch, khách địa phương Khách đi công vụ thường ớt vỡ khách sạn nằm khu sinh thái cách thành phố 3km việc đi lại... HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI KHÁCH SẠN HÀM RỒNG 2.1 Công tác Hoạch định nhân sự Lập kế hoạch tuyển dụng phòng nhân sự trình lên giám đốc khách sạn xin ý kiến về việc tuyển dụng thêm lao động, kèm theo đó bản kế hoạch tổng thể chính xác về nguồn lao động cần bổ sung Giám đốc sau khi xem xét và đồng ý tuyển chọn thêm lao động quyết định thành lập hội đồng tuyển dụng thực thi kế hoạch Phòng nhân sự gửi... thiếu được trong công tác quản trị nhân lực Người lao động chỉ có thể làm đúng, làm tốt khi họ biết được trách nhiệm của họ trong khách sạn đó là gỡ Trờn cơ sở những quy định về luật lao động kết hợp với những điều kiện cụ thể của khách sạn Khách sạn Hàm Rồng đã đưa ra những quy định về trách nhiệm của người lao động một cách rõ ràng và cụ thể - Trước hết là những quy định về trật tự trong khách sạn: quy... công cụ quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn 2.6 Công tác đãi ngộ nhân sự: Do đặc thù của hoạt động kinh doanh khách sạn mà sản phẩm mang tính vô hình nên rất khó đánh giá chất lượng Vì vậy việc trả lương cho nhân viên trong khách sạn là trả lương theo thời gian và có thưởng Tại khách sạn Hàm Rồng thì tổng quỹ lương được xác định hàng năm là dựa vào % doanh thu của khách sạn cho các bộ phận... rau sạch lấy từ chính vườn rau của khách sạn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Các vị khách trong khách sạn có thể tìm thú vui cho mình bằng việc đi dạo trong khuôn viên khách sạn, ngồi quầy bar, hay cùng gia đình, bạn bè hát karaoke tại phũng hỏt khách sạn với dàn loa âm thanh nổi, rất nhiều bài hát cho khách lựa chọn c Các dịch vụ khách sạn Dịch vụ tại khách sạn Hàm Rồng - Dịch vụ giặt là SV: Trần Huyền... báo tuyển lao động (có mô tả công việc) cho các trường đào tạo nghiệp vụ du lịch, trung tâm giới thiệu việc làm trong khách sạn 2.2 Công tác tuyển dụng nhân sự: SV: Trần Huyền Trang 27 Lớp: CA3QS1 Tuyển dụng lao động là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản trị nhân lực, vì vậy mà khách sạn Hàm Rồng quy định rất chặt chẽ về công tác tuyển dụng Khách sạn không tuyển dụng lao động chưa đủ . lực của khách sạn 3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN Hoạt động quản trị nguồn nhân sự trong khách sạn bao gồm: Sơ đồ 1: Sơ đồ nội dung quản trị nhân sự trong kinh doanh khách sạn 3.1 nhân sự Hoạch định nhân sự Tuyển dụng nguồn nhân sự Tuyển dụng nguồn nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự Đánh giá nhân sự Đánh giá nhân sự Đào tạo và phát triển nhân sự Đào. phát triển khách sạn ngày càng đi lên. 2.2. Chức năng hoạt động của quản trị nhân sự SV: Trần Huyền Trang Lớp: CA3QS1 6 Quản trị nhân sự trong khách sạn có chức năng kế hoạch hóa nhân lực, tuyển

Ngày đăng: 02/10/2014, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan