Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Địa cấp Tỉnh kèm đáp án

108 19.1K 11
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Địa cấp Tỉnh  kèm đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 02/11/2012 Câu 1 (2,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta. Câu 2 (2,5 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy: a) So sánh đặc điểm địa hình giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc. b) Giải thích tại sao gió mùa mùa đông và địa hình nhiều đồi núi không xóa đi được tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta. Câu 3 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh(chị) hãy: a) Trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta. b) Phân tích ảnh hưởng của gió mùa kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn Bắc đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ. Câu 4 (2,5 điểm). Bảng: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1980-2010 Năm 1980 1990 2000 2005 2010 Diện tích (triệu ha) 5,6 6,0 7,6 7,3 7,5 Sản lượng (triệu tấn) 11,6 19,2 32,5 36,0 40,0 (Nguồn:Niên giám thống kê 2011) a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta từ năm 1980 đến năm 2010. b) Qua biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích. HẾT * Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục, xuất bản từ tháng 9/2009 đến nay). * Giám thị không giải thích gì thêm. 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: ĐỊA LÝ HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) Câu Ý Nội dung 1 2,0đ Ảnh hưởng của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta * Đặc điểm vị trí và hình dạng lãnh thổ nước ta - Nằm trong khu vực ĐNA, nội chí tuyến của BBC, thuộc khu vực châu Á gió mùa.(D/c vĩ độ) - Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều B-N, hẹp ngang… *Ảnh hưởng đến khí hậu - Vị trí địa lí quy định khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: + Do nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến nên khí hậu mang tính nhiệt đới (nền nhiệt cao, một năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, số giờ nắng nhiều…) + Do nước ta nằm trong nội chí tuyến nên có gió tín phong hoạt động, nằm ở nơi giao tranh các loại gió mùa điển hình của châu Á nên gió mùa hoạt động mạnh. + Khí hậu nước ta có lượng mưa và ẩm lớn do vị trí tiếp giáp biển Đông; hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền - Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của khí hậu, nhất là phân hóa Bắc – Nam (phân tích) - Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai, thời tiết thay đổi thất thường ( nơi hoạt động mạnh của các cơn bão, ngoài ra còn có lũ lụt, hạn hán…) 2 2,5đ a So sánh đặc điểm địa hình 2 vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc Khái quát vị trí giới hạn của 2 vùng núi: Vùng núi Tây Bắc từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả, vùng núi TSB từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. * Giống nhau: - Đều cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam. - Hướng núi chủ yếu đều là hướng Tây Bắc – Đông Nam. * Khác nhau: - Độ cao: + TB: vùng núi cao và hiểm trở nhất nước ta, nhiều đ ỉnh cao trên 2000 m, (Phan-xi- păng 3143 m…) + TSB: ch ủ yếu là núi trung bình và thấp dưới 1000 m, chỉ có một số đỉnh cao trên 2000 m (ví dụ ) 2 Câu Ý Nội dung - Hướng núi: ở TSB đa dạng hơn vì có thêm các dãy núi chạy theo hướng Tây – Đông, đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, Bạch Mã… - Cấu trúc địa hình: + TB: phía Đông là dãy núi cao Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan – xi – păng cao nhất nước ta, phía Tây là các dãy núi có độ cao trung bình chạy sát biên giới Việt – Lào (như Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao…), ở giữa là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi nối tiếp với vùng núi thấp Ninh Bình, Thanh Hóa. + TSB: được nâng cao ở 2 đầu (phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế) và thấp trũng ở giữa (vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị). (Nếu h/s không so sánh mà trình bày đặc điểm địa hình của hai vùng núi trên thì chỉ cho một nửa tổng số điểm của câu) b Gió mùa mùa đông và địa hình nhiều đồi núi không xóa đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta vì: - Gió mùa mùa đông chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn (từ 2 đến 3 tháng) ở miền Bắc với các đợt lạnh không liên tục. - Nước ta có nhiều đồi núi nhưng chủ yếu đồi núi thấp. 3 3,0đ a Hoạt động gió mùa mùa hạ ở nước ta (từ tháng 5 đến tháng 10) * Nửa đầu mùa hạ: - Khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương - Hướng: TN - Nóng, ẩm, gây mưa lớn cho Nam Bộ, Tây nguyên. - Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào gây ra hiện tượng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ và phía nam Tây Bắc. * Nửa cuối mùa hạ: - Khối khí Xích Đạo (Gió mùa Tây Nam: Xuất phát từ cao áp chí tuyến NBC) - Hướng TN và ĐN(do áp thấp BB hút) - Nóng, ẩm gây mưa cho cả nước đặc biệt khi kèm theo sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. (H/s trình bày theo đặc điểm về nguồn gốc, hướng, thời gian, phạm vi hoạt động, hệ quả thời tiết của các khối khí cũng cho điểm tối đa) b Gió mùa kết hợp với địa hình đã ảnh hưởng đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ: - Gió mùa mùa đông: + Dãy Trường Sơn Bắc chạy theo hướng TB- ĐN có tác dụng đón gió mùa Đông Bắc qua biển, hướng địa hình gần vuông góc với hướng gió nên gây mưa lớn vào thu đông, và có thời tiết lạnh. + Một số mạch núi chạy theo hướng T-Đ như Hoành Sơn, Bạch Mã, ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, kết hợp với sự suy yếu của loại gió này trên đường đi, nên càng xuống phía nam của vùng thời tiết càng ấm, bớt lạnh hơn. 3 Câu Ý Nội dung - Gió mùa mùa hạ: Dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam vào nửa đầu mùa hạ gây hiệu ứng phơn khô và nóng cho dải đồng bằng ven biển phía đông của vùng. 4 2,5đ a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp: cột và đường (theo số liệu tuyệt đối). Nếu thí sinh vẽ các biểu đồ khác không cho điểm. - Yêu cầu vẽ sạch, đẹp, chính xác, có tên biểu đồ,chú giải, số liệu. (Thiếu hoặc sai mỗi yếu tố trừ 0.25 điểm) b. Nhận xét ,giải thích: - Diện tích: Tăng nhưng có sự biến động (d/c) do khai hoang, tăng vụ và chuyển đổi mục đích sử dụng đất. - Sản lượng: tăng liên tục qua các năm (d/c) do diện tích tăng, thâm canh, tăng vụ, tăng cường thủy lợi, giống mới, phân bón để tăng năng suất. Ngoài ra còn do các nguyên nhân khác như chính sách, thị trường,… (Nếu h/s nhận xét và giải thích riêng thì phần nhận xét cho 0,5 điểm, giải thích đầy đủ cho 1,0 điểm) Hết 1 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (4,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. Đ ề thi chính th ức Đ ề thi chính th ức Hình A 2 (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (5,0 điểm). Đ ề thi chính th ức Hình A 3 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. 3. Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta? Câu 5 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1.Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2.So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (4,5 điểm). Dân số là một trong những vấn đang được toàn xã hội quan tâm. Anh (chị) hãy: 1. Chứng minh dân số nước ta đông, có nhiều thành phần dân tộc. 2. Phân tích những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở nước ta hiện nay và nêu các biện pháp giải quyết. Câu 4 (3,5 điểm). Đ ề thi chính th ức 4 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2.Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4.0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2.Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 5 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (4,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Hình A Đ ề thi chính th ức 6 Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (5,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. 3. Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta? Câu 5 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Hình A [...]... vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2.Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - 7 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang) Câu Nội dung chính... AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 Đề thi chính thức NĂM HỌC 2009 - 2010 Mơn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0điểm) Tồn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới Anh (chị) hãy: 1 Trình bày thế nào là tồn cầu hố? 2 Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế tồn cầu hố Câu 2 (4,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa. .. khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng nhanh từ năm 2000 đến 2007 (dẫn chứng) 10 1,5 1,0 - Trong đó tăng nhanh nhất là khu vực cơng nghiệp – xây dựng, tiếp đến là khu vực dịch vụ và tăng chậm nhất là khu vực nơng - lâm - ngư nghiêp (dẫn chứng) - - - Hết - SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG... - 13 2,0 1,5 0,75 0,75 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang) Câu Nội dung chính Điểm Câu 1 1.Tồn cầu hố là q trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế 1,0 (4,0đ) đến văn hố, khoa học, …Tồn cầu hố kinh tế có tác động mạnh mẽ đến... Long An Trường THPT Lê Quý Đôn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học: 2008-2009 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút Câu 1 (3 điểm): Vẽ biểu đồ chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm Qua biểu đồ, hãy cho biết những nơi nào trên Trái Đất, mỗi năm có 2 lần Mặt Trời lên thi n đỉnh, nơi nào chỉ có 1 lần và nơi nào không có? Câu 2 (2 điểm): Cho biết đặc điểm sinh thái của cây lúa gạo và cây... nơng nghiệp nhiệt đới? Câu 7: ( 3,0 điểm) Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh các thế mạnh để phát triển kinh tế giữa Đơng Nam Bộ với Trung du và miền núi Bắc Bộ -HẾT 22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUN LÝ TỰ TRỌNG KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 – NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐÁP ÁN MƠN ĐỊA LÝ Câu Câu 1 (3 điểm) Câu Câu 2 (2 điểm) Nội Dung a.Góc... Hệ tọa độ địa lí Phần trên đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau: - Điểm cực Bắc: 23 023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điểm cực Nam: 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Điểm cực Tây: 1020 10’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Điểm cực Đơng: 109024’Đ tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Với hệ tọa độ địa lí như... đủ các chi tiết cần thi t b Phân tích:( 1,5 điểm) 17 - Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn,diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, ngày dài hơn đêm Bán cầu Nam ngược lại.(0,5 đ) - Vào ngày 22 -12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, có ngày dài đêm ngắn, bán cầu Bắc ngược lại.( 0,5 đ) - Do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi phương... phát triển kinh tế - xã hội Câu 3: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: Xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ địa lí nước ta.Từ đó rút ra ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? Câu 4: ( 3,0 điểm) Nêu khái qt sự phân hóa thi n nhiên theo Đơng – Tây ở nước ta Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thi n nhiên giữa Đơng Trường Sơn và Tây Ngun Câu 5: ( 3,0... 15 2,0 1,5 0,75 0,75 - - - Hết - - SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT TXCL ĐỀ ĐỀ NGHỊ KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2009 Mơn thi: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu 1:( 3 điểm) Vẽ hình và phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất vào ngày 22-6 và 22 -12 Câu 2: ( 2 điểm) Vai trò của ngành chăn ni Tại sao ở phần lớn các nước . ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG. VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2 012- 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 02/11/2 012 Câu 1 (2,0. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang) 12

Ngày đăng: 02/10/2014, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan