CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÍ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC VÀ CÁCH GIẢI

87 2K 5
CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÍ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC VÀ CÁCH GIẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... phạm Vật lí và sinh viên khác có học môn Vật lí 7 CHƢƠNG 2 CÁC NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN 2.1 NHỮNG CƠ SỞ CỦA THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG 2.1.1 Mẫu khí lí tƣởng - Mẫu khí lí tƣởng có ba đặc điểm cơ bản là: + Khí lí tƣởng gồm một số rất lớn các phân tử có kích thƣớc rất nhỏ bé so với khoảng cách trung bình giữa các phân tử Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng + Lực tƣơng tác giữa các. .. sinh viên phải học tập và nghiên cứu rất nhiều kiến thức, vì vậy thời gian làm 6 bài tập rất ít, việc đi sâu vào phân tích hiện tƣợng và bản chất vấn đề còn nhiều hạn chế nên sinh viên thụ động, ít tích cực, tự giác và sáng tạo, còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải bài tập vật lí Trong trƣờng Đại học Tây Bắc các giáo trình tham khảo về bài tập Vật lí phân tử và nhiệt học có rất ít và gần nhƣ chƣa... vào để biến đổi 1kg (hay 1kmol) chuyển từ pha 1 (lỏng) sang pha 2 (hơi) dP là độ chênh lệch áp suất của hai quá trình đẳng nhiệt dT là độ biến thiên về nhiệt độ V1 là thể tích vật chất ở pha lỏng V2 là thể tích vật chất ở pha hơi T là nhiệt độ không đổi ở cả pha 1 và pha 2 26 CHƢƠNG 3 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁCH GIẢI 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG 3.1.1 Phƣơng pháp giải. .. Pơ-ti: Ở nhiệt độ đủ cao, nhiệt dung riêng phân tử của chất rắn kết tinh là hợp chất không phụ thuộc vào nhiệt độ và bằng tổng nhiệt dung riêng phân tử của các nguyên tố thành phần tạo nên hợp chất 2.6.5 Sự biến dạng của vật rắn a Biến dạng kéo - Các thông số đặc trƣng: + Ứng suất pháp tuyến:   Fn (lực F vuông góc với diện tích S) S Quy ƣớc:  dƣơng - biến dạng kéo,  âm - biến dạng nén + Độ biến dạng. .. NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 2.3.1 Năng lƣợng chuyển động nhiệt và nội năng của khí lí tƣởng a Năng lƣợng chuyển động nhiệt - Định nghĩa: Năng lƣợng chuyển động nhiệt (nhiệt năng) của một vật nào đó là tổng năng lƣợng chuyển động của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật - Biểu thức: E  N Trong đó: N là tổng số phân tử khí  là năng lƣợng chuyển động trung bình của một phân tử chuyển động:... tƣơng tác giữa các phân tử chỉ trừ lúc va chạm là đáng kể, còn lại thì rất nhỏ có thể bỏ qua + Sự va chạm lẫn nhau giữa các phân tử khí hay giữa phân tử khí với thành bình tuân theo qui luật va chạm đàn hồi (không hao hụt động năng) - Dựa vào mẫu khí lí tƣởng, trong một số tính toán định lƣợng, ngƣời ta tìm cách đơn giản hóa sự chuyển động của các phân tử khí nhƣ sau: + Một phân tử chuyển động với... 2.3.6 Nguyên lí thứ hai nhiệt động lực học a Phát biểu định tính Nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học có nhiều cách phát biểu đó là: - Phát biểu của Clau-di-út + Cách 1: Không thể thực hiện đƣợc một chu trình sao cho kết quả duy nhất của nó là tác nhân sinh công do nhiệt lấy từ một nguồn + Cách 2: Nhiệt không thể tự động truyền từ nguồn lạnh sang nguồn nóng - Phát biểu của Thôm-xơn + Cách 1: Không... Q > 0 hệ nhận nhiệt của ngoại vật Q < 0 hệ truyền nhiệt cho ngoại vật A > 0 hệ thực hiện công lên ngoại vật A < 0 hệ nhận công của ngoại vật 15 2.3.3 Nhiệt dung riêng của khí lí tƣởng a Nhiệt dung - Khái niệm: Nhiệt dung của một hệ là đại lƣợng đƣợc xác định bởi tỉ số giữa nhiệt lƣợng mà hệ nhận đƣợc và độ tăng nhiệt độ của hệ - Biểu thức: C' = δQ t 2  t1 - Đơn vị: J/ oC hay J/ K b Nhiệt dung riêng... Khái niệm: Nhiệt dung riêng của một chất bất kì là một đại lƣợng vật lí có giá trị bằng nhiệt lƣợng cần truyền cho một đơn vị khối lƣợng chất đó để làm tăng nhiệt độ thêm một độ Q  Q = c M(t 2 - t1 ) M(t 2  t1 ) - Đơn vị: J/ kg.độ hay cal/ kg.độ c - Biểu thức: c Nhiệt dung riêng phân tử - Khái niệm: Nhiệt dung riêng phân tử của một chất bất kì là một đại lƣợng vật lí có giá trị bằng nhiệt lƣợng... thời vào ba chuyển động thành phần theo ba phƣơng vuông góc với nhau + Vì các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn, không có phƣơng nào ƣu tiên hơn phƣơng nào nên: số phân tử chuyển động theo mỗi phƣơng bằng và số phân tử chuyển động theo mỗi chiều bằng 1 3 1 tổng số phân tử 6 - So sánh khí thực với khí lí tƣởng: + Khí thực ở điều kiện thƣờng gần giống với khí lí tƣởng + Khí thực ở điều kiện nhiệt . chung 62 3.7.2. Bài tập mẫu và bài tập vận dụng 63 3 .8. DẠNG 8: BÀI TẬP VỀ ĐỘ BIẾN THIÊN ENTRÔPI 66 3 .8. 1. Phƣơng pháp giải chung 66 3 .8. 2. Bài tập mẫu và bài tập vận dụng 66 3.9. DẠNG 9:. Bài tập mẫu và bài tập vận dụng 77 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 2. Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn khóa luận Trong thời kì. dụng 27 3.2. DẠNG 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG PTTT CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG 38 3.2.1. Phƣơng pháp giải chung 38 3.2.2. Bài tập mẫu và bài tập vận dụng 38 3.3. DẠNG 3: BÀI TẬP ĐỒ THỊ 47 3.3.1. Phƣơng pháp giải

Ngày đăng: 30/09/2014, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan