nghiên cứu thực trạng vệ sinh trường học và sức khỏe học sinh các trường tiểu học quận thanh xuân năm học 2010-2011

50 799 6
nghiên cứu thực trạng vệ sinh trường học và sức khỏe học sinh các trường tiểu học quận thanh xuân năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh mối quan tâm hang đầu toàn xã hội.Cho tới ,đã có nhiều văn bản, thị ,quyết định Thủ tướng Chính phủ, hai Bộ Y tế Bộ Giao dục Đào tạo ban hành đạo, hướng dẫn thực nhằm tăng cường công tác y tế trường học Đặc biệt bên cạnh đó, nhiều tổ chức quan tâm có chương trình dự án tài trợ nhằm nâng cao sức khỏe trường học Quĩ Nhi đồng liên hiệp quốc(UNICEF), Tổ chức y tế giới(WHO), tổ chức Plan Việt Nam, Tổ chức mắt hột quốc tế.v.v.v Trường học mơi trường để em phát triển tồn diện tinh thần, thể chất, hình thành nhân cách, đạo đức giúp em khôn lớn trưởng thành, trở thành người cơng dân có ích cho đất nước Trên thực tế đa số bệnh tuổi trưởng thành bắt nguồn từ tuổi học đường cận thị, cong vẹo cột sống, bệnh miệng, Hơn nữa, em dễ mắc bệnh truyền nhiễm như:Cúm, sởi, quai bị, đau mắt Những vấn đề sức khỏe làm ảnh hưởng bất lợi đến học tập trưởng thành em Do đó, để hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng bất lợi lên phát triển thể lực, sức khỏe, trí tuệ em cần phải có hệ thống y tế học đường để chăm lo giáo dục cho lứa tuổi học đường, vấn đề vệ sinh học đường bắt đầu ngày quan tâm mức Vệ sinh học đường không quan tâm đến bệnh học đường mà quan tâm đến cách tổ chức xây dựng trường, lớp, phương tiện dụng cụ học tập học sinh giúp em có điều kiện tốt để học tập đạt kết cao Theo tài liệu vệ sinh học đường Bộ y tế năm 2002, y tế trường học gồm nội dung vệ sinh học đường, phòng chống bệnh truyền nhiễm, phòng chống bệnh thường gặp khác, nha học đường (chăm sóc vệ sinh miệng ) sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh.Tuy nhiên việc thực nội dung trường học chưa đồng nhiều bất cập Cho tới có số nghiên cứu VSTH, sức khoẻ học sinh tác Nguyễn Võ Kỳ Anh [1], Trần Văn Dần [16], [17], Vũ Đức Thu [43], Đặng Anh Ngọc [31], Hoàng Văn Tiến [44], [45], Nông Thanh Sơn [36], Phạm Văn Hán [24] chủ yếu nhỏ lẻ tập trung nghiên cứu bệnh học đường cận thị, cong vẹo cột sống Mơ hình bệnh tật HS chưa nghiên cứu đầy đủ, tồn quốc chưa có số liệu thức [46], [56] Chính vậy, nghiên cứu cách có hệ thống vệ sinh trường học sức khỏe học sinh nước ta nhiệm vụ cần thiết, giúp cho nhà quản lý hoạch định sách đẩy mạnh hoạt động nhằm nâng cao sức khỏe học sinh thời gian tới Quận Thanh Xuân quận thuộc nội thành Hà Nội Cho tới nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ quận vệ sinh trường học sức khỏe học sinh Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng vệ sinh trường học sức khỏe học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân năm học 2010-2011 “ với mục tiêu sau đây: Mô tả thực trạng vệ sinh trường học trường tiểu học quận Thanh Xuân – Hà Nội năm học 2010-2011 Mô tả thực trạng sức khỏe học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân – Hà Nội năm học 2010 -2011 Từ đó đề xuất giải pháp nhằm cải thiện vệ sinh trường học nâng cao sức khoẻ học sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan y tế trường học, vệ sinh trường học 1.1.1 Khái niệm y tế trường học Trên giới Việt Nam có nhiều tên gọi khác y tế trường học Tại Việt Nam có khác thuật ngữ sử dụng y tế trường học, y tế học đường, VSTH, sức khoẻ học đường, sức khoẻ trường học, trường học nâng cao sức khoẻ [2], [5], [6], [10], [11], [12], [29], [37], [46], [51], [52], 53], [56], [57] Theo WHO “Y tế trường học hay Trường học nâng cao sức khỏe trường học lời nói việc làm có hoạt động hỗ trợ cam kết thúc đẩy sức khoẻ toàn diện cho tất thành viên cộng đồng nhà trường từ tình cảm, xã hội, thể chất đến vấn đề đạo đức” [6], [9], [72] Có bốn nội dung hoạt động mơ hình trường học NCSK Các nội dung có liên quan hỗ trợ lẫn nhau, là: nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe trường học, tổ chức dịch vụ sức khỏe trường học, xây dựng sở vật chất, môi trường học đường thực sách nâng cao sức khỏe học đường [6], [70], [73] Trong nghiên cứu có đề cập đến hai bốn nội dung: - Tổ chức dịch vụ sức khoẻ trường học bao gồm: + Khám sơ cứu trường hợp ốm đau tai nạn + Khám sức khoẻ định kỳ để phát sớm trường hợp bị bệnh, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh Đặc biệt cần quan tâm đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (trẻ bị bỏ rơi, có vấn đề tâm lý, hay bị đánh đập…) để có biện pháp chăm sóc giúp đỡ + Triển khai chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu (như chương trình tiêm chủng mở rộng, phịng chống giun sán, phịng chống suy dinh dưỡng) + Thực chương trình nha học đường giáo dục nha khoa, mắt học đường giáo dục phịng chống tật cận thị + Có tủ thuốc, có thầy thuốc phục vụ thường xuyên phòng sức khoẻ trường học (còn gọi phòng y tế nhà trường) + Tham gia bảo hiểm sức khoẻ học sinh - Xây dựng sở vật chất môi trường trường học, bao gồm: + Lớp học có trang thiết bị quy cách + Có sân chơi, bãi tập, dụng cụ phương tiện luyện tập thể dục thể thao đảm bảo an tồn + Có cơng trình vệ sinh, nước đảm bảo hợp vệ sinh + Đảm bảo có đủ nước uống + Thu gom, xử lý rác nước thải hàng ngày + Trồng sân, vườn trường + Đảm bảo VS an toàn thực phẩm, trường học nội trú, bán trú 1.1.2 Khái niệm về vệ sinh trường học 1.1.2.1 VSMT trường học Theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định vệ sinh môi trường trường học sau: - Diện tích khu trường học sinh: Trường phải đủ rộng để làm chỗ học, sân chơi, bãi tập trồng xanh Ở vùng nông thơn, miền núi diện tích trung bình khơng 10m cho học sinh Ở thành phố, thị xã trung bình khơng 6m cho học sinh Trong đó: Diện tích để xây dựng loại cơng trình chiếm từ 20% đến 30% Diện tích để trồng xanh từ 20% đến 40% Diện tích để làm sân chơi, bãi tập … từ 40% đến 50% Sân trường phải phẳng, rộng rãi, có rãnh nước tốt, khơng bị lầy lội, ứ đọng nước trời mưa Sân lát gạch, láng xi măng đất nện chặt - Đối với hệ thống cung cấp nước Nước thành phần thiếu đời sống nhu cầu sinh lý người Vì nước phải đảm bảo hai yêu cầu: Đủ Nước trường học dùng để uống (khi đun sôi) để rửa, vệ sinh sau chơi sau buổi lao động, tập thể dục + Cung cấp nước để tắm rửa: Có thể sử dụng nước máy nước giếng Nếu dùng nước máy vịi cho 200 học sinh ca học Nếu dùng nước giếng từ đến lít cho học sinh ca học + Cung cấp nước uống: Có đủ nước đun sôi nước lọc học sinh uống thời gian học trường Về mùa hè: đảm bảo bình quân học sinh ca học có 0,3 lít Về mùa đơng: đảm bảo bình quân học sinh ca học có 0,1 lít Căng tin phục vụ nước chè, nước giải khát phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn - Đối với hệ thống nước Nhà trường phải có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải từ trường vào hệ thống cống chung - Khu vệ sinh Ở nơi có điều kiện (thành phố, thị xã, thị trấn…) xây dựng nhà tiêu tự hoại bán tự hoại, có vịi nước rửa tay Ở vùng khó khăn tốt sử dụng nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh Riêng vùng sâu, vùng xa dùng nhà tiêu khơ cải tiến Số lượng hố tiêu bình qn từ 100 đến 200 học sinh ca học có hố tiêu (nam riêng, nữ riêng, giáo viên riêng, học sinh riêng) Hố tiểu: Bình quân ca học đảm bảo 50 học sinh có mét chiều dài hố tiểu [48] - Thu gom xử lý rác Rác thải nhà trường không nhiều, rác độc hại khơng có mà chủ yếu giấy loại, cây, túi nhựa, có mảnh thuỷ tinh, sắt, thép đất đá Cần giáo dục cho học sinh có ý thức thu gom, xử lý rác quy định [55] Ở thành phố, thị xã, thị trấn, trường học phải có thùng chứa rác Hàng ngày thu gom rác từ lớp học rác làm vệ sinh Mỗi phòng học, phịng làm việc phải có sọt chứa rác 1.1.2.2 u cầu về vệ sinh lớp học trường học Theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định vệ sinh trường học: - Diện tích phịng học cho học sinh: Trung bình từ 1,10m2 đến 1,25m2 cho học sinh - Kích thước phịng học Chiều dài khơng q 8,5m, chiều rộng không 6,5m, chiều cao 3,6m - Điều kiện chiếu sáng phòng học Chỉ số chiếu sáng phòng học: 1/4 -1/5 Chỉ số chiếu sáng phòng học tổng diện tích cửa sổ có nguồn sáng tự nhiên lọt qua chia cho tổng số diện tích phịng học, khơng kể diện tích cửa vào trừ bớt phần trăm diện tích cửa sổ có (trừ 10% diện tích cửa sổ chấn song sắt, 15% chấn song gỗ) [55] Phòng học cần đảm bảo độ chiếu sáng đồng không 100 lux Riêng phịng học có học sinh khiếm thị độ chiếu sáng không 300 lux + Chiếu sáng tự nhiên: Phòng học phải chiếu sáng tự nhiên đầy đủ Hướng để lấy ánh sáng tự nhiên chủ yếu hướng Nam (cửa sổ phía khơng có hành lang) phía tay trái học sinh ngồi viết Tổng số diện tích cửa chiếu sáng khơng 1/5 diện tích phịng học Cửa sổ phải có cửa chớp, cửa kính để che nắng cản mưa, gió lạnh thổi vào + Chiếu sáng nhân tạo: Để hỗ trợ phòng học thiếu ánh sáng tự nhiên cần chiếu sáng nhân tạo Số lượng bóng đèn chiếu sáng sau: Nếu bóng đèn tóc cần bóng, bóng có cơng suất từ 150W đến 200W treo góc Nếu bóng đèn neon treo - bóng, bóng dài 1,2m Các bóng đèn treo độ cao cách mặt bàn học 2,8m Trần phịng học qt vơi trắng, tường quét vôi mầu vàng nhạt - Điều kiện bàn ghế học sinh + Bàn ghế phải đủ rộng, chắn, góc cạnh bàn phải trịn, nhẵn đảm bảo an toàn + Tổ hợp bàn ghế học sinh liên quan chặt chẽ đến tư ngồi học, trường thị giác bảng cảm giác thoải mái ngồi nghe giảng, nhìn bảng viết bài, đến tập trung tư duy, tiếp thu tri thức Kích thước tổ hợp cần ý đặc biệt đến chiều cao, chiều dài, chiều sâu bàn ghế + Kích thước (chiều cao, bề rộng, chiều sâu) bàn ghế phải tương ứng với đồng thời phải phù hợp với tầm vóc học sinh Các số (cm) Chiều cao bàn Chiều cao ghế Hiệu số chiều cao I 46 27 19 II 50 30 20 Cỡ bàn ghế III IV 55 61 33 38 22 23 V 69 44 25 VI 74 46 28 bàn ghế Hiệu số chiều cao bàn ghế đo hiệu số chiều cao bàn tính từ mặt đất đến mép sau bàn trừ chiều cao ghế tính từ mặt đất đến mép trước ghế Loại I giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,00m đến 1,09m Loại II giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,10m đến 1,19m Loại III giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,20m đến 1,29m Loại IV giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,30m đến 1,39m Loại V giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,40m đến 1,54m Loại VI giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,55m trở lên Bàn học thích hợp loại bàn chỗ ngồi, chỗ ngồi rộng không 0,5m Ghế học phải rời với bàn có thành tựa Cách kê bàn ghế phịng học: Bàn đầu đặt cách bảng từ 1,7m đến 2m Bàn cuối cách bảng không 8m - Điều kiện bảng học + Bảng cần chống loá + Kích thước: Chiều dài từ 1,8m đến 2,0m Chiều rộng từ 1,2m đến 1,5m 10 + Mầu sắc bảng: Màu xanh mầu đen (nếu viết phấn), mầu trắng viết bút bảng đen + Cách treo bảng: Treo tường, mép bảng cách phòng học từ 0,8m đến 1m + Chữ viết bảng có chiều cao khơng nhỏ 4cm 1.2 Các nghiên cứu y tế trường học, vệ sinh trường học Trường học coi môi trường quan trọng để NCSK phát triển xã hội cho HS Nhiều quốc gia có tổ chức, hiệp hội triển khai hoạt động trường học nhằm xã hội hố cơng tác chăm sóc SK, cải thiện môi trường, NCSK trẻ em tên khác nhau, mơ hình y tế trường học khác như: Hoạt động truyền thông giáo dục SK, trường học tích cực, trường học khơng có thuốc, trường học an toàn, trường học NCSK (châu Âu), hướng dẫn trường học NCSK (Khu vực Tây Thái Bình Dương), giáo dục SK tồn diện (Bắc Mỹ) Sau giáo dục SK giới thiệu trường học, lúc trường học coi nơi để chuyển tải thông điệp SK thực chương trình y tế dự phòng cho học sinh [65], [68], [71], [72] 1.2.1 Các nghiên cứu ở Việt Nam về y tế trường học, vệ sinh trường học Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta quan tâm đầu tư phát triển giáo dục, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm toàn xã hội Bên cạnh việc cải tiến chương trình giáo dục, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất (trường lớp, bàn ghế…), cung cấp trang thiết bị phù hợp theo lứa tuổi cho trường học Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu VSTH, chủ yếu tập trung vào khía cạnh liên quan mơi trường SK HS 36 BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng vệ sinh trường học : 4.1.1 Thực trạng vệ sinh môi trường: VSMT nội dung YTTH, chủ yếu giải tốt phân, rác thải, nước thải, khí thải trường, quan tâm trồng xanh, hoa, thảm cỏ đảm bảo uống nước tinh khiết, vô trùng, dùng bếp đun khơng khói, lọc nước để làm nước, đủ sọt rác có nắp đậy, đủ sân chơi bãi tập thống mát, bụi an tồn, thải tốt nước mưa nước sinh hoạt hàng ngày, không để ứ đọng [16] Về hệ thống cung cấp nước: 100% trường sử dụng nước máy để cung cấp cho học sinh Nguồn nước uống cung cấp cho em trường 100% nước tinh lọc, khoáng Điều đảm bảo việc cung cấp nguồn nước uống đảm bảo vệ sinh cho em học tập Từ đảm bảo sức khỏe học sinh, hạn chế bệnh đường tiêu hóa da cho em Khi so sánh kết nghiên cứu, em thấy kết thu nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Lê Thu Hà vệ sinh môi trường trường học huyện Từ Liêm – Hà Nội ( 2009 – 2010 ), số 62,4 % sử dụng nước máy 32,6 % sử dụng nước giếng khoan Về hệ thống nước: 100% trường có hệ thống cống rãnh đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh trường học Kết nghiên cứu trùng với kết nghiên cứu Lê Thu Hà vệ sinh trường học ( Hà Nội -2009 -2010 ) Về nhà tiêu hợp vệ sinh: 100 % trường có nhà tiêu tự hoại Tại tất trường có xà phịng rửa tay vịi rửa tay cho học sinh Kết nghiên cứu cũng có trùng khớp với kết nghiên cứu Lê Thu Hà vệ sinh trường học năm 2009 – 2010 huyện Từ Liêm – Hà Nội 37 Về việc thu gom xử lý rác thải: 100 % trường có thu gom xử lý rác thải theo hình thức vận chuyển Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Lê Thu Hà 4.1.2 Thực trạng vệ sinh lớp học: Vệ sinh lớp học bao gồm: diện tích lớp học/ học sinh; kích thước phịng học; điều kiện chiếu sáng; điều kiện bàn ghế Các điều kiện có ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh Việc đảm bảo tiêu chuẩn giúp hạn chế số bệnh học đường học sinh cận thị, cong vẹo cột sống Về diện tích lớp học/ học sinh: Tất lớp 11 trường tiểu học điều tra đạt tiêu chuẩn diện tích lớp học/ học sinh Kết thu cao so với kết nghiên cứu Đặng Đức Nhu Hà Nội năm 2001, số đạt 0,53 m2/ học sinh Điều chứng tỏ vấn đề vệ sinh học đường cải thiện nhiều năm vừa qua Về phòng học đủ ánh sáng: Các lớp học tất trường đạt tiêu chuẩn phòng học đủ ánh sáng theo quy định tiêu chuẩn vệ sinh học đường Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Đặng Đức Nhu Hà Nội năm 2001 :100% trường có hệ số chiếu sáng tự nhiên thấp, trung bình 0,08 khắc phục ánh sáng nhân tạo Kết cũng phù hợp theo nghiên cứu Đào Thị Mùi vệ sinh trường học năm 2004 – 2005: 6/12 trường có hệ số chiếu sáng tự nhiên khơng đạt u cầu 1/12 trường có cường độ chiếu sáng không đạt yêu cầu Về bàn, ghế: Bàn ghế lớp học khảo sát đảm bảo tiêu chuẩn Kết phù hợp với kết nghiên cứu Đặng Đức Nhu năm 2001: trường cấp I, cấp II đạt tiêu chuẩn 4.2 Thực trạng sức khỏe học sinh: 38 Qua nghiên cứu, em nhận thấy số bệnh bật hay gặp học sinh tiểu học là: bệnh sâu răng, bệnh cận thị, bệnh tai mũi họng Trong đó, bệnh sâu chiếm tỷ lệ cao ( 60.9% ) có xu hướng giảm dần theo khối Khối chiếm tỷ lệ cao 27.4% khối có 12.7%.Ngun nhân em cịn nhỏ chưa có thói quen ý thức vệ sinh miệng, thiếu quan tâm thường xuyên hướng dẫn tỷ mỷ vệ sinh miệng gia đình giáo viên làm bệnh sâu phát triển Kết nghiên cứu cao với báo cáo Sở Y tế Hà Nội năm 2009 – 2010 thực trạng bệnh học sinh phổ thông hoạt động y tế trường học cho thấy tỷ lệ học sinh bị mắc bệnh miệng 41,2 % Đứng thứ hai bệnh lý mắt chiếm tỷ lệ (23.3% ) cận thị chiếm 63.6% Bệnh có xu hướng tăng dần theo khối học ( khối 3.4% khối 45.7% ) Tỷ lệ mắc cao học sinh em thời gian học nhiều Các em học ngày, thời gian nghỉ ngơi Cận thị không ảnh hưởng đến công việc học tập em mà ảnh hưởng đến chất lượng sống, lao động, thẩm mỹ em Kết nghiên cứu cao so với kết Trần Thị Kim Oanh học sinh tiểu học 13.8% Chứng tỏ gánh nặng học tập ngày gia tăng với em Tiếp theo bệnh lý tai mũi họng nội khoa chiếm bệnh ≈ 5% Bệnh tai mũi họng có xu hướng giảm dần theo khối học.Khối có tỷ lệ mắc cao gần 8% Nguyên nhân em nhỏ có sức đề kháng Chiếm tỷ lệ không cao trường bệnh nội khoa tai mũi họng thường bệnh mạn tính hay tái diễn ảnh hưởng nhiều đến học tập em Tỷ lệ nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu Trần Thị Kim Oanh bệnh lý tai mũi họng học sinh 39 thời gian tuần chiếm đến 53.6% Có khác biệt khám sức khỏe thời điểm định Tiếp sau bệnh cong vẹo cột sống (0.14%) Kết nghiên cứu thấp nhiều so với tỷ lệ Đào Thị Mùi đưa vào năm 2004 – 2005 17,6% với cấp tiểu học Chứng tỏ tỷ lệ cong vẹo cột sống giảm so với năm trước, vấn đề vệ sinh học đường đẩy mạnh năm qua Về thể lực học sinh trường đạt loại I (48.8%) loại II (45.1%) tức tốt tốt có tỷ lệ nhỏ học sinh đạt sức khỏe loại III (5.9%),hầu khơng có học sinh đạt loại IV V Kết nghiên cứu giống kết nghiên cứu Trần Thị Kim Oanh thể lực học sinh năm 2004 – 2008 quận Thanh Xuân – Hà Nội với loại I loại II chiếm 96% 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu cho thấy rõ tình trạng vệ sinh học đường tình trạng sức khỏe học sinh tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội Việc chọn địa điểm nghiên cứu 11 trường tiểu học thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội cho phép so sánh cách đầy đủ phân loại sức khỏe cũng nhóm bệnh khối học sinh tiểu học Từ giúp cho việc tìm mặt cịn hạn chế sở học tập cũng chế độ học tập, cơng tác giáo dục vệ sinh học đường góp phần hạn chế bệnh tật học sinh cải thiện vệ sinh môi trường Với số mẫu 12111 học sinh cỡ mẫu lớn giúp cho nghiên cứu có độ tin cậy lớn Tuy nhiên nghiên cứu hồi cứu báo cáo nên số liệu thiếu độ tin cậy 40 KẾT LUẬN Qua khảo sát tình trạng vệ sinh sức khỏe học sinh 11 trường tiểu học 275 lớp học với 12111 học sinh em đưa số kết luận sau: Điều kiện vệ sinh trường học: - Vệ sinh môi trường: + 100% trường tiểu học quận Thanh Xuân đạt vệ sinh môi trường trường học + 100% trường sử dụng nước máy nguồn cung cấp nước Các em dùng nước tinh lọc + 100% trường có hệ thống nước đạt tiêu chuẩn + 100% Nhà tiêu dùng tự hoại + 100% Các trường xử lý rác thải hình thức vận chuyển - Vệ sinh lớp học: + 100% trường học có diện tích lớp học/ học sinh đạt tiêu chuẩn vệ sinh học đường + 100% trường học có phịng học đủ ánh sáng đạt tiêu chuẩn + 100% lớp học trường có hệ số sử dụng bàn ghế đạt tiêu chuẩn vệ sinh trường học Sức khỏe học sinh: - Phân loại sức khỏe học sinh: + Loại I chiếm tỉ lệ 48.8% + Loại II chiếm tỉ lệ 45.1% + Loại III chiếm tỉ lệ 5.9% + Loại IV loại V chiếm 0.2% 41 - Bệnh tật: + Bệnh sâu chiếm tỷ lệ 60.9% bệnh có tỷ lệ cao số bệnh học đường học sinh tiểu học.( khối 22.9%, khối 27.4%, khối 19.5%, khối 17.5%, khối 12.7% ) + Bệnh lý mắt có tỷ lệ là: 23.3% đứng thứ sau bệnh sâu cận thị chiếm 63.3% ( khối 3.4%, khối 10.3%, khối 16.8%, khối 23.8%, khối 45.7% ) + Tỷ lệ bệnh tai mũi họng 4.2% nội khoa 4.4% + Tiếp theo bệnh cong vẹo cột sống lứa tuổi 0.14% 42 KIẾN NGHỊ Nhà trường cần tăng cường hoạt động ngoại khóa, thời gian vui chơi, khuyến khích hoạt động thể dục thể thao trời để giảm thời gian học tập để hạn chế bệnh cận thị Công tác nha học đường cần đẩy mạnh nhằm giảm thiểu số lượng trẻ bị sâu lứa tuổi điều trị cho em bị sâu Các em mắc bệnh nội khoa cần khám chuyên khoa sớm nhằm phát xác bệnh để điều trị kịp thời Vấn đề vệ sinh trường học cần tiếp tục giữ vững để có mơi trường tốt cho em học tập hạn chế bệnh học đường 43 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học xác Các số liệu, cách xử lý phân tích số liệu hồn tồn trung thực, khách quan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Đào Thanh Toan 44 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Nguyễn Võ Kỳ Anh (1995) Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố môi trường sống tình hình sức khoẻ - bệnh tật ở học sinh tiểu học một số địa phương miền núi phía Bắc Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Võ Kỳ Anh (1997) “Nhà trường phải mơi trường nâng cao sức khoẻ học sinh” Tạp chí Giáo dục thể chất số 7/1997, tr - Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Định hướng chiến lược tăng cường giáo dục thể chất, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ học sinh nhà trường phở thông cấp đến năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp (Hội nghị Khoa học Giáo dục thể chất, sức khoẻ ngành Giáo dục Đào tạo lần thứ III) Nhà xuất Thể dục thể thao Tr 247 – 252 Bộ Y tế (1998) Hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh Hà Nội Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổ chức Y tế giới (2002) Hướng dẫn thực hiện trường học nâng cao sức khoẻ Bộ Y tế (2005) Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu Bộ Y tế (2007) Vệ sinh môi trường trường học một số nơi công cộng vùng nông thôn Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 64 - 68 Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổ chức Y tế giới (2002) Nâng cao hiệu giáo dục sức khoẻ trường tiểu học 45 10 Chỉ thị số 23 "Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 về việc tăng cường công tác y tế trường học Thủ tướng Chính phủ." 11 Hồng Ngọc Chương CS (2008) “Nghiên cứu thực trạng môi trường học tập tỷ lệ mắc cận thị cong vẹo cột sống học sinh phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế” Báo cáo tóm tắt hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động VSMT lần thứ III năm 2008 Nhà xuất Y học, tr 155 12 Trần Văn Dần (1997) Bệnh trường học Vệ sinh môi trường dịch tê tập1 Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Trần Văn Dần (1999) Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ bệnh tật học sinh thập kỷ 90 Tài liệu tập huấn về công tác y tế trường học, 9/1999 14.Trần Văn Dần cộng (2003) Tình hình tai nạn thương tích ở học sinh phổ thông 15 Trần Văn Dần cộng (2004) Bệnh cong vẹo cột sống cận thị học đường ở học sinh miền núi tỉnh Hoà Bình 16 Trần Văn Dần cộng (2004) Sức khoẻ lứa tuổi Sách dành cho sinh viên đại học sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội 17.Trần Văn Dần, Đào Thị Mùi (2005) Nghiên cứu về bệnh cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông Hà Nợi Thực trạng giải pháp dự phịng 18 Trần Văn Dần, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Thu (2007) Nghiên cứu tình hình VSMT sức khoẻ học sinh tỉnh Hoà Bình, bước đầu đánh giá tình hình vệ sinh môi trường ở trường học một tỉnh miền núi phía Bắc 19 Nguyễn Bích Diệp (2003) “Đánh giá phù hợp bàn ghế với đặc điểm nhân trắc học sinh hai trường tiểu học Hải Phòng Báo cáo 46 khoa học hội nghị Quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ I năm 2003” Nhà xuất Y học, tr 782 - 90 20 Nguyễn Bích Diệp (2005) “Đánh giá phù hợp bàn ghế với kích thước thể em học sinh số trường Trung học sở" Báo cáo khoa học hội nghị Quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ II năm 2005 Nhà xuất Y học, tr 638 - 47 21 Vũ Quang Dũng CS (2005) “Nghiên cứu thực trạng vệ sinh hai trường Trung học sở Thái Nguyên” Báo cáo khoa học tóm tắt hội nghị Quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ III năm 2008 22 Lê Thu Hà (2010) Thực trạng cung cấp nước vệ sinh môi trường trường phổ thông huyện Từ Liêm - Hà Nội năm học 2009 2010 Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội 23 Phạm Hồng Hải (2003) Thực trạng vệ sinh lớp học một số bệnh thường gặp học sinh Thành phố Thái Nguyên Trường Đại học Y Hà Nội - Đại học Thái Nguyên 24 Phạm Văn Hán (1998) "Đánh giá trạng vệ sinh bệnh liên quan học đường thị trấn Minh Đức, Thuỷ Ngun, Hải Phịng" Tạp chí Y học thực hành, 5/1998 25 Dương Thị Hương (2003) "Một số nhận xét điều kiện học tập liên quan tới sức khoẻ học sinh Hải Phòng Báo cáo khoa học hội nghị quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ I năm 2003" Nhà xuất Y học, tr 795 - 801 26 Lê Thị Thanh Hương (2008) Nghiên cứu thực trạng hoạt động y tế trường phổ thông huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ năm học 2007 2008 Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 47 27 Phạm Ngọc Khái, Đặng Văn Nghiễm, Hoàng Năng Trọng CS (1998) Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh tật trẻ em - 15 tuổi trường học nơng thơn Thái Bình Tuyển tập nghiên cứu sức khoẻ giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp tr 2009 - 215 28 Vũ Thị Liên (2001) Nghiên cứu tình trạng cong vẹo cột sống mối liên quan với yếu tố vệ sinh học đường ở học sinh phổ thông Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y khoa - Đại học Thái Nguyên 29 Liên tịch Y tế - Giáo dục Đào tạo (2001) Số 03/2000/TTLT-BYTBGD&ĐT, Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Minh Hiển Bộ trưởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phương ký ngày 1/3/2001 30 Đào Thị Mùi (2009) Cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông Hà Nội: Thực trạng giải pháp can thiệp Luận án tiến sỹ y học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 31 Đặng Anh Ngọc (2002) Bước đầu tìm hiểu tật cận thị một số yếu tố ảnh hưởng học sinh ở hai trường tiểu học nội thành ngoại thành Hà Nội 32 Đặng Anh Ngọc (2010) Tật cận thị ở học sinh tiểu học, trung học sở Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp can thiệp Luận án tiến sỹ y học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 33 Đặng Thị Nhài (2009) Nghiên cứu thực trạng hoạt động y tế trường học tỉnh Quảng Bình năm học 2008 - 2009 Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hải Phòng 34 Đặng Đức Nhu (2001) Tìm hiểu tình hình cận thị cong vẹo cợt sống ở học sinh quận Hồn Kiếm - Hà Nội Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội 48 35 Trần Thị Kim Oanh (2009) Nghiên cứu thực trạng hoạt động y tế trường học tình hình sức khoẻ học sinh phổ thông quận Thanh Xuân Hà Nội năm (2004 - 2008) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội 36 Nông Thanh Sơn (2000) Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống cận thị học sinh phổ thông khu vực thành phố huyện Đồng Hỷ Thành phố Thái Nguyên 37 Sở Y tế Thành phố Hà Nội (2007) Hướng dẫn hoạt động y tế học đường cấp cứu ban đầu trường học Nhà xuất Y học, Hà Nội 38 Sở Y tế Hà Nội (2009) Báo cáo điều tra thực trạng một số bệnh học sinh phổ thông hoạt động y tế học đường Hà Nội năm 2009 39 Nguyễn Trọng Tài (2006) Nhận thức sinh viên Đại học Y Hà Nội về nguyên nhân, hậu cách phòng tránh cận thị học đường năm 2006 40 Nguyễn Quang Tân (2005) Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh phổ thông nội thành Hà Nội năm 2005 Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 41 Chu Văn Thăng cộng (2009) Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học ở Việt Nam hiện đề xuất mô hình quản lý phù hợp Mã số 4113/QĐ-BYT, 110 trang 42 Lê Thị Kim Thoa (2008) "Kiến thức thực hành bệnh cận thị học đường học sinh" Tạp chí Y học thực hành số 634 - 2008 43 Vũ Đức Thu, Chu Văn Thăng cộng (2000) Tình hình cong vẹo cột sống cận thị học sinh thành phố Hà Nợi Thực trạng giải pháp phịng ngừa Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ mã số B2000 - 40 -87, phối hợp với Vụ Giáo dục thể chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 78tr 49 44 Hoàng Văn Tiến (2006) Nghiên cứu tình hình cận thị ở học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 mợt số trường phở thơng tḥc quận Hồn Kiếm Hà Nội thử nghiệm mô hình can thiệp Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 45 Hoàng Văn Tiến, Đào Thị Mùi, Trần Văn Dần (2007) Nghiên cứu tình hình bệnh chương trình học đường sở vật chất ở học sinh Hà Nội 2004 - 2007 46 Tổ chức Plan Việt Nam (2004) Thực trạng hoạt động y tế trường học định hướng xây dựng mô hình nâng cao sức khoẻ trường học Báo cáo kết năm 2004 47 Hồng Xuân Trường (2001) Nghiên cứu một số yếu tố môi trường liên quan đến sức khoẻ bệnh tật ở học sinh Khermer tỉnh Kiên Giang áp dụng một số biện pháp can thiệp Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 48 Trường Đại học Y Hà Nội (1998) Vệ sinh môi trường – dịch tê tập Nhà xuất Y học, Hà Nội 49 Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, y tế trường học Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, y tế ngành giáo dục lần thứ III Nhà xuất thể dục thể thao, Hà Nội 2001 50 Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, y tế trường học Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, y tế ngành giáo dục lần thứ IV Nhà xuất thể dục thể thao, Hà Nội 2006 51 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2002) Thường quy ky thuật y học lao động, vệ sinh môi trường, sức khoẻ trường học Nhà xuất y học, Hà Nội 52 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2004) Một số vấn đề sức khoẻ trường học 50 53 Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2004) Tài liệu tập huấn về một số vấn đề sức khoẻ trường học 54 Vụ Công tác học sinh sinh viên (2009) Điều tra thực trạng tình hình VSMT, cung cấp nước YTTH ở trường học ở nông thơn Việt Nam 55 Vụ Y tế dự phịng - Bộ Y tế (1998) Hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh Nhà xuất Y học, Hà Nội 56.Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2000) Vệ sinh học đường Nhà xuất Y học, Hà Nội 57 Vụ Y tế dự phòng – Bộ Y tế (2002) Báo cáo tổng hợp tình hình y tế trường học năm 2002 ... trường học sức khỏe học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân năm học 2010-2011 “ với mục tiêu sau đây: Mô tả thực trạng vệ sinh trường học trường tiểu học quận Thanh Xuân – Hà Nội năm học 2010-2011. .. tới Quận Thanh Xuân quận thuộc nội thành Hà Nội Cho tới nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ quận vệ sinh trường học sức khỏe học sinh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng vệ sinh trường. .. sinh trường học, tình hình sức khoẻ, bệnh tật học sinh trường tiểu học. Chính nghiên cứu góp phần đầy đủ tình trạng sức khỏe học sinh vệ sinh học đường trường tiểu học thuộc quận Thanh Xuân – Hà

Ngày đăng: 29/09/2014, 01:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan