Khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1 trường tiểu học Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn

84 1.5K 10
Khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1 trường tiểu học Bộc Bố  huyện Pác Nặm  tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Thu Hà, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tiểu học - Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường, xin cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh lớp Trường Tiểu học Bộc Bố phân trường Nà Lảy tạo điều kiện giúp đỡ em q trình tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lí học sinh lớp Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K51A Đại học giáo dục Tiểu học, gia đình, bạn bè người ln quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ em để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên thực Hoàng Thị Tuyết Mai DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh KKTL: khó khăn tâm lí GĐ: gia đình TB: thứ bậc SGK: sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý 1.1.2 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh lớp 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khó khăn 1.2.2 Khó khăn tâm lí 1.2.3 Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp 10 1.2.4 Nguyên nhân gây khó khăn tâm lí 10 1.3 Khó khăn tâm lí học sinh lớp 10 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh đầu lớp 16 1.4.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 16 1.4.2 Đặc điểm nhân cách học sinh lớp 18 1.4.3 Tâm lí sẵn sàng học trẻ vào lớp 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC BỘC BỐ - PÁC NẶM - BẮC KẠN 24 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 24 2.2 Thực trạng khó khăn tâm lí học học sinh đầu lớp trƣờng tiểu học Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 25 2.2.1 Khó khăn tâm lí học sinh lớp 25 2.2.2 Biểu khó khăn tâm lí học sinh lớp trường tiểu học Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn 30 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí học sinh lớp 33 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 33 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 35 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí trẻ lớp 39 2.2.4.1 Ảnh hưởng môi trường sống đến khó khăn tâm lí học sinh lớp 39 2.2.4.2 Giới tính khó khăn tâm lí học sinh lớp 41 2.2.4.3 Độ tuổi khó khăn tâm lí học sinh lớp 43 2.2.4.4 Hoàn cảnh gia đình khó khăn tâm lí 46 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN TÂM LÍ CHO HỌC SINH ĐẦU LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC BỘC BỐ HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN 50 3.1 Chuẩn bị cho trẻ thể lực tốt vào lớp 50 Chuẩn bị mặt trí tuệ cho trẻ 52 3.3 Tạo hứng thú sẵn sàng học cho trẻ 56 3.4 Chuẩn bị cho trẻ khả thích ứng với hoạt động học tập xã hội 57 3.5 Chuẩn bị tốt mặt ngôn ngữ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục – đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân đặt sở quan trọng cho việc tiếp tục học bậc học cao “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho việc phát triển đắn, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên bậc trung học sở” Lớp có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục phổ thơng nói chung bậc tiểu học nói riêng Từ mẫu giáo lên lớp bước ngoặt quan trọng học sinh Quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi mẫu giáo sang học tập tiểu học, trẻ phải tham gia vào sống mới, môi trường mới, hoạt động mới, yêu cầu mới… điều gây cho trẻ nhiều khó khăn, có khó khăn tâm lý Vì vậy, hiểu khó khăn tâm lí trẻ có biện pháp giúp trẻ khắc phục trẻ thích nghi với hoạt động học tập tốt hơn, tiếp thu giáo dục thuận lợi Từ giúp trẻ đạt kết cao hoạt động học tập phát triển tốt tâm lí nhân cách trẻ Hiện nước ta năm có triệu học sinh học lớp thu hút quan tâm ý bậc phụ huynh xã hội Tuy nhiên áp lực từ phía phụ huynh, từ nhà trường tới trẻ học lớp diễn dẫn đến khó khăn cho trẻ học Những khó khăn có biểu khác học sinh đầu lớp vùng miền khác Qua khảo sát thử quan sát học sinh lớp 1, qua vấn giáo viên dạy lớp trường tiểu học Bộc Bố, Pác Nặm, Bắc Kạn, nhận thấy, học sinh học lớp gặp nhiều khó khăn tâm lí khó khăn cản trở hoạt động học tập sinh hoạt trẻ nhà trường Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu học sinh lớp song khó khăn tâm lí trẻ vùng sâu vùng xa cịn nghiên cứu Đặc biệt học sinh tiểu học vùng miền núi Đơng Bắc - vùng cịn có nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội Bởi vậy, nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ đầu lớp cần thiết để giúp bậc phụ huynh, thầy cô giáo người làm cơng tác giáo dục nhận thức khó khăn tâm lý trẻ vào học lớp có biện pháp thích hợp nhằm khắc phục hạn chế khó khăn tâm lí cho trẻ học đầu lớp Xuất phát từ lý đây, chúng tơi chọn đề tài “Khó khăn tâm lí học sinh đầu lớp trường tiểu học Bộc Bố - huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn” Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Khó khăn tâm lí học sinh đầu lớp 2.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp trường tiểu học Bộc Bố - huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc Kạn Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài phát khó khăn tâm lý trẻ đầu lớp trường tiểu học Bộc Bố số nhân tố dẫn tới khó khăn Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất số biện pháp tháo gỡ khó khăn tâm lí cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề có liên quan đến khó khăn học sinh lớp 1: khó khăn tâm lý, đặc điểm tâm lý học sinh lớp - Tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lý, yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trẻ lớp trường tiểu học Bộc Bố - huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số biện pháp để tháo gỡ khó khăn tâm lý cho học sinh lớp trường tiểu học Bộc Bố - huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện thời gian khn khổ đề tài có hạn mà vấn đề khó khăn tâm lí vấn đề lớn Nên xét điều kiện thân tập trung nghiên cứu: khó khăn tâm lý học sinh lớp hoạt động học tập, vui chơi, giao tiếp, lao động hoạt động xã hội - Chúng nghiên cứu 22 học sinh lớp 1A trường tiểu học Bộc Bố huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc Kạn 13 học sinh lớp phân trường Nà Lảy, trường tiểu học Bộc Bố; 20 giáo viên trường tiểu học Bộc Bố - huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc Kạn Giả thuyết khoa học Nhìn chung, học sinh lớp cịn gặp nhiều khó khăn tâm lí học Mức độ khó khăn tâm lí khơng đồng theo giới tính, thành phần gia đình, độ tuổi, mơi trường sống Nếu tìm biện pháp khắc phục phù hợp với học sinh tháo gỡ khó khăn Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sưu tầm, phân tích tài liệu liên quan đến khó khăn tâm lý học sinh lớp (như sách, báo, tạp chí, khóa luận, luận án) nhằm nắm bắt nội dung mặt lí luận vấn đề nghiên cứu làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng 7.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát cho phép nghiên cứu tượng tâm lí trung thực, khách quan nghiên cứu tâm lí trạng thái tồn tự nhiên nó, đơn giản thiết bị tốn kinh phí Chúng tiến hành quan sát biểu khó khăn tâm lí học sinh lớp trường tiểu học Bộc Bố phân trường Nà Lảy học, chơi nhà 7.3 Phương pháp điều tra Chúng sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu thêm khó khăn tâm lí học sinh lớp Phiếu điều tra xây dựng theo quy trình hai bước: - Bước 1: Xây dựng phiếu khảo sát sơ bộ: tiến hành khảo sát 20 giáo viên trường tiểu học huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn phiếu khảo sát có nội dung gồm câu hỏi: + Theo thầy cô, học sinh lớp có gặp khó khăn tâm lí khơng? Đó khó khăn nào? + Ngun nhân dẫn đến khó khăn đó? + Làm để khắc phục khó khăn tâm lí cho học sinh lớp 1? - Bước 2: Thiết kế phiếu điều tra thức: Dựa kết khảo sát, chúng tơi xây dựng phiếu điều tra thức Nội dung phiếu điều tra gồm vấn đề: + Học sinh lớp có khó khăn khơng? + Đó khó khăn nào? + Biểu khó khăn + Yếu tố chủ quan gây nên khó khăn + Yếu tố khách quan gây nên khó khăn + Ảnh hưởng khó khăn + Biện pháp khắc phục khó khăn 7.4 Phương pháp vấn Đây phương pháp chủ yếu mà sử dụng trình nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lí học sinh lớp - Nội dung: Chúng thiết kế phiếu vấn gồm 40 câu hỏi chia thành phần: + Phần 1: Những khó khăn + Phần 2: Những nguyên nhân - Cách tiến hành: Tiến hành vấn trực tiếp học sinh phòng học gồm người vấn người vấn nhằm nâng cao tính khách quan cho kết điều tra Sau chúng tơi cho điểm câu theo quy định chuẩn sau: + Câu trả lời a điểm: Có khó khăn tương ứng + Câu trả lời b điểm: Có khó khăn tương ứng không thường xuyên + Câu trả lời c điểm: Khơng có khó khăn tương ứng Sau chúng tơi tính tổng số điểm phân loại theo bảng chuẩn sau: STT Mức độ Khó khăn Thƣờng xuyên SL % Thỉnh thoảng SL % Không SL % 7.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn học trung bình cộng, số phần trăm, hệ số tương quan… để xử lí kết nghiên cứu thu nhằm rút nhận xét khoa học đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài - Phát khó khăn tâm lí học sinh lớp trường tiểu học Bộc Bố - Pác Nặm - Bắc Kạn - Bước đầu tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn tâm lí học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, vấn đề khó khăn tâm lí (KKTL) nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ, nhiều loại khách thể với nhiều lĩnh vực khác Do phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi khơng có điều kiện đề cập cách hệ thống tồn cơng trình nghiên cứu KKTL Chúng tơi trình bày cách tổng qt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý Theo hướng có cơng trình tiêu biểu: - Trong cơng trình nghiên cứu G.M.Anctrecva, tác giả đề cập đến khó khăn tâm lí qua trình giao tiếp Theo tác giả, trình giao tiếp, người bắt gặp số rào cản tâm lí Những trở ngại tâm lí nảy sinh bất đồng ngơn ngữ, khác biệt xã hội, trị tơn giáo nghề nghiệp, đặc điểm tâm lí cá nhân người tham gia giao tiếp Công trình nghiên cứu G.M.Anctrecva chủ yếu vào lí luận khó khăn tâm lí lĩnh vực giao tiếp khách thể nghiên cứu người lớn - Tác giả V.A.Cancalic nghiên cứu giao tiếp sư phạm giáo viên (GV) nêu số trở ngại giao tiếp sinh viên sư phạm – người thầy giáo tương lai là: + Không biết cách dàn xếp, tổ chức tiếp xúc + Không hiểu lập trường đối tượng giao tiếp + Thụ động giao tiếp + Có tâm trạng sợ hãi, lo lắng + Lúng túng điều khiển trạng thái tâm lí thân giao tiếp + Không biết cách xây dựng mối quan hệ qua lại đổi quan hệ tùy theo nhiệm vụ sư phạm + Bắt chước máy móc cách ứng xử giáo viên khác + Trong giao tiếp với học sinh, giáo viên cần tạo tình cảm gần gũi, thương yêu học sinh + Trong học giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng phối hợp hoạt động học để học sinh thấy học đêm đến cho em niềm vui mới, hứng thú + Giáo viên cần tạo hội kết bạn cho học sinh như: xếp em gần nhà, em học chung mẫu giáo ngồi cạnh Trong học, cần tạo điều kiện cho em trao đổi, kiểm tra lẫn + Giáo viên nên trẻ tham gia vào số hoạt động để gắn kết sợi dây tình cảm giáo viên học sinh hoạt động vui chơi, hoạt động giao tiếp… - Về phía gia đình: + Cần chuẩn bị cho trẻ tâm lí sẵn sàng học Tạo dựng trì trẻ hứng thú đến trường + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học sinh trẻ Tuy nhiên, việc đánh giá cần tiến hành theo hướng khen ngợi trẻ thực tốt động viên, khuyến khích trẻ chưa thực + Quan tâm mức đến việc vui chơi trẻ, thỏa mãn hài hòa nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập trẻ + Cần tạo khơng khí gia đình thuận lợi tỏ thuận lợi để trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái ngơi nhà - Về phía xã hội: + Cần xây dựng thêm nâng cao chất lượng khu vui chơi, giải trí cho trẻ + Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy học phần Tâm lí học tiểu học cho sinh viên tiểu học giáo viên tiểu học vùng sâu vùng xa 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách – Một số vấn đề lí luận., NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lí giao tiếp sinh viên với học sinh thực tập tốt nghiệp, luận án phó tiến sĩ Vũ Cao Đàm (1998), Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1982), Tâm lí học dạy học NXB Giáo dục Phạm Thị Đức (12/1991), Chuẩn bị tâm lí cho trẻ vào lớp 1, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Hải (số 4/1995), Những khó khăn tâm lí q trình giải tốn học sinh tiểu học, Tạp chí NCGD Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Nhất (1992), tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em 10 Trịnh Quốc Thái (số 12/1994), Nhu cầu học sinh lớp ngày đầu học,Tạp chí NCGD 11 Trần Trọng Thủy (số 7/1992), Về nguyên nhân tượng lưu ban học sinh lớp 1, Tạp chí NCGD 12 Nguyễn Khắc Viện (1993), Nỗi khổ em, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em 13 Bianka Zazzo (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1, tập, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em biên soạn, Hà Nội 14 Debesse Maurice (1971), Tâm lí nhi đồng, NXB trẻ 15 Petrovxki A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ( Dành cho học sinh) Họ tên:………………………………………………… Lớp:……………………………………………………… Dân tộc:……………… Giới tính:……………………… Ngày sinh:……………………………………… I NHỮNG BIỂU HIỆN Câu 1: Con có hay vi phạm nội quy khơng( học muộn, quên mặc đồng phục ) a Thường xuyên b Đôi c Khơng Câu 2: Con có hay trật tự học không? a Thường xuyên b Đôi c Khơng Câu 3: Con có hay qn làm tập cô giáo giao nhà không? a Thường xun b Đơi c Khơng câu 4: Con có hiểu mà cô giảng lớp không? a Rất hiểu b Hiểu c Khơng hiểu câu 5: Ở nhà học thêm từ đến giờ? a – tiếng b – tiếng c Khơng có câu 6: Khi học bài, có thấy nhiều khó khơng? a Rất nhiều b Một số c Khơng có câu 7: Khi viết có cúi gằm xuống mặt bàn khơng? a Thường xun b Đôi c Không câu 8: Khi chơi, có sân chơi đùa với bạn khơng? a Thường xuyên b Đôi c Không câu 9: Khi chơi có trống vào lớp có buồn khơng? a Rất buồn b Bình thường c Khơng buồn câu 10: Khi hết học có muốn bố mẹ đón sẵn cổng trường khơng? a Rất muốn b Bình thường c Khơng muốn câu 11: Ở trường, có nhiều bạn khơng? a Rất nhiều b Có c Khơng có câu 12: Giờ chơi, có hay ngồi khơng? a Thường xun b Rất c Khơng câu 13: Con có bố mẹ âu yếm, vỗ hồi học mẫu giáo khơng? a Hồn tồn khơng b Đơi c Thường xuyên câu 14: Nếu bị điểm hay vi phạm nội quy mà bố mẹ biết có sợ khơng? a Rất sợ b Sợ c Không sợ câu 15: Khi đứng dậy trả lời câu hỏi giáo có sợ khơng? a Rất sợ b Sợ c Khơng sợ câu 16: Con có nhiều dịp để nói chuyện với giáo khơng? a Rất b Đơi c Thường xun câu 17: Khi đến trường mà phát quên đồ dùng học tập nhà cảm thấy nào? a Rất lo lắng b.Hơi lo lắng c Không lo lắng câu 18: Giả sử bị bút chì Con địi bố mẹ mua cho bút chì khác mà bố mẹ khơng mua cho phản ứng nào? a Kêu khóc, khơng chịu học b Vẫn học bình thường buồn c Vẫn học bình thương câu 19: Mỗi vào học tiết học cảm thầy nào? a Khơng thích b Bình thường c Rất thích câu 20: Con thích học trường mẫu giáo hay trường tiểu học hơn? a Trường mẫu giáo b.Trường tiểu học c Học đâu câu 21: Con có thích tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao không? a Không thích b Bình thường c Rất thích câu 22 Ở nhà nói tiếng dân tộc hay tiếng phổ thơng? a Tiếng dân tộc b Cả hai c Tiếng phổ thơng câu 23 Khi gặp giáo ngồi đường có hay chào khơng? a Khơng chào b Đơi c Thường xuyên câu 24: Khi muốn có xin phép giáo khơng? a Ra tự b Đôi c Thường xuyên câu 25: Buổi sáng có tự vệ sinh cá nhân khơng? a Không b Đôi c Thường xuyên II NHỮNG NGUN NHÂN Câu 1.Con có hiểu khơng nên học muộn khơng? a Khơng hiểu b Bình thường c Rất hiểu câu Trước học, bố mẹ có dặn dị nhiều điều khơng? a Hồn tồn khơng b Rất c Rất nhiều câu Con hay người nhận xét người nhút nhát, rụt rè người mạnh dạn, cởi mở? a Nhút nhát b Bình thường c Cởi mở câu Khi bị điểm vi phạm điều đó, thái độ bố mẹ nào? a Đánh mắng b Khơng nói c Buồn nhắc cố gắng câu Bố mẹ có hay dẫn chơi không? a Không b Đôi c Thường xuyên câu Ở nhà thường vui chơi đâu, chơi trị gì? …………………………………………………………………… Câu Ở nhà, người kèm học? thái độ kèm học? a Hay cáu gắt b Đôi cáu gắt c Rất nhẹ nhàng câu Con có thích bố mẹ vỗ về, âu yếm hồi học mẫu giáo khơng? a Rất thích b Bình thường c Khơng thích câu Con có sợ giáo hay gọi lên bảng, kiểm tra không? a Rất sợ b Hơi sợ c Không sợ câu 10 Cơ giáo chơi trị chơi chưa? a Chưa b Đơi c Thường xuyên câu 11 Trong lớp có bạn gần nhà mẫu giáo với khơng? Con có ngồi gần bạn khơng? …………………………………………………………………………………… Câu 12 Trong học, có hay trao đổi với bạn bên cạnh không? a Không b Đôi c Thường xuyên câu 13 Trong học, giáo có hay tổ chức trị chơi khơng? a Không b Đôi c Thường xuyên câu 14 Trong lớp, có hay giáo động viên, khen ngợi không? a Không b Đôi c Thường xun câu 15 Vì thích học trường tiểu học (mẫu giáo) …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để trình dạy học diễn có hiệu quả, xin thầy/ vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “+” vào câu trả lời phù hợp Theo thầy (cơ) học sinh lớp có gặp khó khăn khơng? Có  Khơng  Theo thầy (cơ) học sinh thường gặp khó khăn nào? Khó khăn TT Khó thích ứng với sống nhà trường Khả điều khiển hoạt động tâm lí thân cịn Chuyển dạng hoạt động chủ đạo (từ chơi sang học) Phải làm quen với phương pháp học tập Phải tiếp thu với kiến thức trừu tượng Liều lượng kiến thức SGK nhiều hơn, khó Phải làm cơng việc địi hỏi khéo léo, tập trung cao Trẻ chơi nên “thèm” chơi Trẻ khó làm quen với bạn 10 Trẻ gặp khó khăn quan hệ với bố mẹ Mức độ xuất T.xuyên Đôi Khơng có 11 Trẻ gặp khó khăn quan hệ với giáo 12 Có tâm lí lo lắng sợ hãi đến trường 13 Trẻ phải đóng vai trị gia đình (có quyền hạn nghĩa vụ mới) 14 Trẻ chán học 15 Khả ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế 16 Trẻ gặp khó khăn tham gia hoạt động tập thể 17 Trẻ gặp khó khăn tham gia hoạt động lao động 18 Trẻ gặp khó khăn tham gia hoạt động vui chơi Theo thầy (cô) khó khăn thể hoạt động học sinh lớp nào? Mức độ xuất TT Khó khăn - Vi phạm nội quy nhà trường (đi học muộn,quên mặc đồng phục,…) - Mất trật tự học - Chưa nghe câu hỏi giơ tay - Không tập trung ý học - Không làm tập đầy đủ BTVN - Chưa có phương pháp học tập phù hợp T.xun Đơi Khơng có - Khơng hiểu bài, khơng làm khó - Nản chí, chán học - Thời gian học trẻ tăng lên - Mệt mỏi, chán nản - Ngoẹo cổ, cúi gằm mặt xuống viết - Nhấp nhổm ngồi học - Hết học ùa sân reo hò, la hét - Tỏ tiếc nuối chơi vào lớp - Sau học, tranh thủ chơi với bạn bố mẹ chưa đến đón - Có bạn - Giờ chơi thường ngồi lớp chơi 10 - Ít bố mẹ âu yếm vỗ trước - Căng thẳng, sợ sệt quan hệ với bố mẹ 11 - Thiếu tự tin trả lời câu hỏi giáo viên - Lúng túng, ngượng nghịu tiếp xúc với giáo viên - Coi GV “thần tượng” khó gần 12 - Kêu khóc khơng chịu vào lớp để qn đồ dung học tập chưa học 13 - Trẻ có địi hỏi Nếu khơng thỏa mãn, trẻ không học Nếu thỏa mãn đầy đủ, trẻ trở nên tự kỷ, biết nhận quà mà cho - Trẻ lo lắng, sợ sệt thực nghĩa vụ gia đình 14 - Tỏ chủ quan, tự cao học - Không muốn đến trường uể oải, thờ với việc học - Chống đối lại nội quy, quy định 15 - Khó hiểu lời nói giáo viên - Diễn đạt ngơ nghê 16 - Khi không tham gia hoạt động tập thể, trẻ tỏ thờ ơ, chọc phá 17 - Trẻ không tham gia lao động nhà trường 18 - Trẻ khơng có đủ chỗ ngồi - Trẻ khơng biết chơi trị - Trẻ không bạn cho chơi Các biểu khác (xin thầy cô ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô), yếu tố chủ quan yếu tố nguyên nhân gây nên khó khăn cho trẻ lớp TT Nguyên nhân chủ quan Trẻ chưa hiểu rõ nội quy (Phải làm gì? Làm nào? Làm để làm gì?) Trẻ chuẩn bị kỹ trước đến trường Trẻ khơng chuẩn bị tâm lí sẵn sàng học Do tính cách trẻ (sống khép mình, khơng cởi mở) Do trẻ chưa đủ tuổi đến trường (thiếu tháng) Do trẻ mắc số bệnh bẩm sinh Mức độ Nhiều Ít Khơng có Những ngun nhân chủ quan khác (xin thầy ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô), yếu tố khách quan yếu tố nguyên nhân gây nên khó khăn cho trẻ lớp 1? TT Nguyên nhân khách quan Gia đình thờ ơ, không quan tâm đến việc học trẻ Gia đình khơng quan tâm đến việc vui chơi trẻ Mơi trường gia đình khơng thuận lợi ( kinh tế q khó khăn, gia đình có mâu thuẫn, ) Gia đình quan tâm khơng mức đến trẻ (quá quan tâm, kiểm tra đánh giá thờ ơ, bỏ mặc trẻ, ) GV người kiểm tra đánh giá công việc trẻ Ít có hoạt động chung GV học sinh GV đối xử với học sinh chưa thật công GV chưa tạo hội kết bạn cho học sinh Cách giảng dạy GV chưa phù hợp 10 GV động viên khuyến khích em 11 Nội dung học tập nhiều khơ khan trừu tượng Mức độ Nhiều Ít Khơng có 12 GV nhà trường chưa tỏ chức hoạt động tập thể phù hợp 13 GV nhà trường chưa nhận thức vai trò lao động 14 GV chưa đứng tổ chức trò chơi cho trẻ 15 Điều kiện nhà trường chưa đáp ứng đủ chỗ chơi cho trẻ Những nguyên nhân khách quan khác (xin thầy cô ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo thầy (cơ), khó khăn tâm lí có ảnh hưởng đến kết học tập phát triển nhân cách trẻ không? Có  Khơng  mức độ nào? Rất ảnh hưởng  Ít ảnh hưởng  Khơng ảnh hưởng  Và ảnh hưởng nào? - Kết học tập - Trẻ sợ đến trường, chốn học - Trẻ không chịu chấp hành nội quy - Trẻ chống đối lại bố mẹ, cô giáo - Trẻ trở nên trầm tư, sống khép - Trẻ gây lộn, trêu trọc bạn bè, người khác - Trẻ có phản ứng tâm sinh lí nơn ọe, nhức đầu, đau bụng - Những ảnh hưởng khác (xin thầy cô ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để khắc phục khó khăn đó, theo thầy (cơ) cần phải làm gì? - Về phía gia đình: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Về phía nhà trường: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Về phía xã hội: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân: Họ tên:…………………………… Giới tính:………………… GV trường:…………………………… Lớp:……………………… Hệ đào tạo:…………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho gia đình) Họ tên: …………………………… Nam, nữ: ………………………… Trường: Lớp: Nghề nghiệp cha: Trí thức, viên chức, quân nhân: Công nhân Buôn bán lẻ, tự Nông dân Nghề nghiệp mẹ Trí thức, viên chức,qn nhân: Cơng nhân Buôn bán lẻ, tự Nông dân Bầu khơng khí quan hệ gia đình + Tốt (hịa thuận) + Bình thường (có mâu thuẫn khơng lớn) + Căng thẳng (bất hịa) Sự gắn bó cha mẹ + Sự kèm cặp trẻ học tập a Thường xuyên b Không thường xuyên c Khơng Số gia đình…… Tình hình việc làm cha a Thường xun b Khơng thường xun c Khơng Tình hình làm việc mẹ a Thường xuyên b Không thường xuyên Điều kiện vật chất cho học hành trẻ a Tốt b Tạm c Thiếu thốn c Không 10.Trước vào lớp trẻ: a Ở nhà b Học mẫu giáo 10 Trước vào lớp 1, trẻ chuẩn bị kĩ: biết viết, biết đọc, biết cộng, trừ a Đúng b Sai 11.Hoàn cảnh đặc biệt gia đình ... 14 1, 0 13 13 1, 86 30 1, 58 22 2,44 10 1, 43 10 22 1, 16 10 11 1, 22 11 1, 14 12 19 1, 0 13 10 1, 11 12 13 1, 86 21 1 ,11 11 14 1, 56 1, 0 13 20 1, 05 12 21 2,33 giáo Trẻ phải đóng 12 vai gia đình 13 14 Khả... 1. 2.3 Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp 10 1. 2.4 Ngun nhân gây khó khăn tâm lí 10 1. 3 Khó khăn tâm lí học sinh lớp 10 1. 4 Đặc điểm tâm lý học sinh đầu lớp 16 1. 4 .1. .. 2.2 .1 Khó khăn tâm lí học sinh lớp 25 2.2.2 Biểu khó khăn tâm lí học sinh lớp trường tiểu học Bộc Bố huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn 30 2.2.3 Ngun nhân dẫn đến khó khăn tâm lí học sinh

Ngày đăng: 28/09/2014, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan