KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH VỀ VĂN KỂ CHUYỆN TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5

72 1.3K 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH VỀ VĂN KỂ CHUYỆN TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp toán học 7.4 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2.1 Kể chuyện văn kể chuyện 1.1.2.2 Đặc điểm văn kể chuyện 10 1.1.2.3 Văn kể chuyện trường Tiểu học 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng dạy học văn kể chuyện trường Tiểu học 17 1.2.2 Thực trạng học văn kể chuyện học sinh 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, 24 2.1 Những vấn đề chung việc dạy văn kể chuyện bậc Tiểu học 24 2.2 Biện pháp nâng cao hiệu thƣc hành văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 25 2.2.1 Bồi dưỡng lòng ham thích kể chuyện, rèn luyện kĩ kể chuyện phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho HS 25 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, xây dựng câu chuyện 25 2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề 25 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh xây dựng chuyện 26 2.2.3 Biện pháp xếp ý, lập dàn văn kể chuyện 31 2.2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng kể văn kể chuyện 35 2.2.4.1 Giáo viên yêu cầu học sinh xác định rõ kể quán suốt truyện 35 2.2.4.2 Hướng dẫn học sinh chuyển đổi kể 36 2.2.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ kể chuyện lựa chọn từ ngữ kể chuyện 37 2.2.6 Biện pháp sử dụng trò chơi 39 2.2.6.1 Trò chơi “Mở ô số” 39 2.2.6.2 Trò chơi “Tuyển chọn biên tập viên” 40 2.2.6.3 Trị chơi “ Thi tìm từ nhanh” 41 2.2.7 Kĩ đề văn kể chuyện Giáo viên 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 44 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 45 3.4 Nội dung thực nghiệm 45 3.5 Tiêu chí đánh giá 46 3.5.1 Đánh giá kĩ làm văn kể chuyện 46 3.5.2 Đánh giá thái độ học tập HS 46 3.6 Kết thực nghiệm 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Tiếng Việt với mơn học khác, có nhiệm vụ cung cấp cho HS bốn kĩ là: “nghe - nói - đọc - viết” với phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết, Tập làm văn,…Trong đó, Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân mơn khác Các em vận dụng cách xây dựng văn Tập đọc; cách sử dụng, lựa chọn từ ngữ tiết học Luyện từ câu hay cách sáng tạo câu chuyện Kể chuyện Qua tiết Tập làm văn, HS có khả xây dựng văn bản: nói, viết,…Trong suốt trình vận dụng này, kiến thức, kĩ luyện nói viết văn đƣợc hồn thiện nâng cao dần Trong phân môn Tập làm văn, văn kể chuyện với văn miêu tả phần trọng tâm chƣơng trình Tập làm văn, đặc biệt lớp 4, Trong sống, muốn ngƣời biết, nhận nhìn thấy địi hỏi phải biết cách tái hiện, kể miêu tả lại Trong văn học, câu chuyện, tiểu thuyết, truyện ngắn…đƣợc xây xây dựng nhiều đoạn văn tự (kể) Vì thế, văn kể chuyện tảng sáng tác văn học loại văn thƣờng dùng đời sống hàng ngày Chẳng sau vào sống mà học nhà trƣờng, HS luôn vận dụng văn kể chuyện mặt sinh hoạt Văn kể chuyện dạy cho em nắm đƣợc nội dung phƣơng pháp kể Luyện cho HS kĩ nói viết câu chuyện đời sống hàng ngày gần gũi với em mà em đƣợc chứng kiến đƣợc nghe kể lại Văn kể chuyện cịn phát triển trí tƣởng tƣợng lực sáng tạo cho HS, phát huy vốn tri thức, vốn sống HS tạo điều kiện để sau em tập sáng tác bút kí, hồi kí, truyện ngắn,…Sự hiểu biết văn kể chuyện cịn có tác dụng lớn đến việc đọc sách, thƣởng thức, phê bình văn học chuẩn bị cho HS làm tốt nghị luận văn học Vì thế, nói văn kể chuyện có vị trí quan trọng sáng tác văn chƣơng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chƣơng trình Tập làm văn bậc Tiểu học Văn kể chuyện đƣợc đƣa vào chƣơng trình phổ thông từ lớp Tiểu học Tại cần cho HSTH học văn kể chuyện? Vì văn kể chuyện phù hợp với tâm sinh lí tuổi thơ Các em sống với tuổi thơ giới truyện, em thích nghe ngƣời khác kể chuyện thích kể chuyện cho ngƣời khác nghe Ở tuổi em ƣa khám phá, thích tƣởng tƣợng, yêu thích vật, nhân vật truyện…Từ đó, văn kể chuyện góp phần ni dƣỡng phát triển tâm hồn trẻ thơ, khơi gợi em trí tò mò, ham hiểu biết, lòng yêu đẹp, yêu nghĩa tạo khả phát triển ngơn ngữ Chƣơng trình văn kể chuyện đƣợc dạy từ cấp (từ lớp đến lớp 5) Ở lớp 2, kiểu đƣợc đƣa vào chƣơng trình giúp em làm quen với văn kể chuyện thông qua học thực hành chƣa hình thành kiến thức Lên lớp 4, kiến thức văn kể chuyện đƣợc đƣa đến HS làm tảng cho rèn luyện kĩ Đến lớp 5, văn kể chuyện đƣợc thiết kế để ôn tập kiến thức bản, làm đề tiêu biểu, đƣợc dạy tiết: ôn tập, kiểm tra trả Quá trình dạy học trình tƣ sáng tạo, ngƣời GV kĩ sƣ tâm hồn, nghệ thuật việc dạy học Ngày dựa sở phát huy tính tích cực hoạt động sáng tạo HS, đòi hỏi ngƣời GV phải có sáng tạo, tự cải biến nâng cao chất lƣợng dạy học Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn kĩ đọc viết, nhƣng em lớp 4, sợ học phân môn đặc biệt văn kể chuyện, em khơng biết viết gì, chƣa biết cách “hóa thân – nhập vai” vào nhân vật, em chƣa đạt yêu cầu đề đề ra, thƣờng lặp lại câu viết, dùng từ sai viết chƣa hay, GV dạy phân môn Tập làm văn không tự tin giảng dạy phân môn Viết văn q trình rèn luyện khơng ngƣời lớn mà đặc biệt HS viết văn khó khăn Vậy làm để giúp em đạt mục tiêu đề ra, muốn dạy tiết Tập làm văn tiểu học, không nghiên cứu sâu văn kể chuyện, phƣơng pháp dạy học văn kể chuyện, sinh viên chuẩn bị tiếp cận với công tác giảng dạy thấy nghiên cứu vấn đề cần thiết Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho HS lớp 4, 5” để nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Thực đề tài này, sƣu tầm, tổng hợp tham khảo tài liệu sau: Trong “ Dạy Tập làm văn trường tiểu học” tác giả Nguyễn Trí trình bày phƣơng pháp dạy Tập làm văn trƣờng Tiểu học theo chƣơng trình hành Các phƣơng pháp dạy đƣợc xem xét hai bình diện: Theo kĩ cần rèn luyện tiết dạy quy trình dạy đề theo kiểu loại Tập làm văn Quan điểm quan điểm thực hành gắn với kiểu loại Đây sách tham khảo mở rộng cho GV Tiểu học, giáo sinh trƣờng sƣ phạm, tài liệu bổ trợ dạy Tập làm văn trƣờng tiểu học Trong “ Dạy học phương pháp dạy môn Tiếng Việt Tiểu học” theo chƣơng trình ( NXB Giáo dục – 2003) đƣa số vấn đề chƣơng trình mới, số điểm cần lƣu ý phƣơng pháp dạy học mơn Tiếng Việt theo chƣơng trình mới, sở cho việc đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Trong “Luyện tập văn kể chuyện Tiểu học” tác giả Nguyễn Trí hƣớng dẫn phƣơng pháp chung kiểu kể chuyện Luyện tập gắn với kiểu cụ thể Ở đề, ngồi phần gợi ý cơng việc cần chuẩn bị, sách đƣa số cách kể khác Qua ngƣời đọc thấy đƣợc đa dạng sáng tạo kể chuyện tự tìm cách kể riêng Trong “ Về văn miêu tả kể chuyện” tác giả Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển đƣa suy nghĩ văn miêu tả văn kể chuyện Trong tác giả đƣa đặc điểm kiểu bài, hƣớng dẫn làm văn qua viết cụ thể ln khẳng định vị trí, vai trị văn miêu tả văn kể chuyện Trong “Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học” tác giả Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí, khơng sâu vào đề tài định nhƣng đƣa nhiều vấn đề cụ thể, nóng hổi đặt với nhà giáo với ngƣời quan tâm đến dạy học Tiếng Việt Mỗi tiểu mục chƣơng trình trình bày ý kiến tác giả vấn đề có khái quát số vấn đề dạy học văn kể chuyện lớp 4, Các cơng trình nghiên cứu sở quan trọng để nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho HS lớp 4, 5” Mục đích nghiên cứu Văn kể chuyện loại văn có vị trí quan trọng chƣơng trình Tập làm văn bậc Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Song hiệu dạy học giáo viên học sinh đặc biệt thực hành viết văn chƣa thực nhƣ mong muốn Thực đề tài hi vọng đề xuất đƣợc số biện pháp nhằm nâng cao kết thực hành văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc dạy học văn kể chuyện trƣờng Tiểu học - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp 4, - Tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học kiểu kể chuyện – phân môn Tập làm văn lớp 4, theo biện pháp đề Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5.2 Khách thể nghiên cứu Tìm hiểu thể nghiệm trƣờng Tiểu học B Thanh Nghị - Thanh Liêm Hà Nam, đồng thời nghiên cứu nội dung văn kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp 4, Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện, sách Tiếng Việt lớp 4, 5; văn kể chuyện học sinh trƣờng Tiểu học B Thanh Nghị - Thanh Liêm - Hà Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa số phƣơng pháp sau : 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp đọc, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vấn đề tài liệu làm sở lí luận cho đề tài 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp khảo sát phiếu điều tra nhằm cung cấp sở thực tiễn cho đề tài - Phƣơng pháp quan sát, thực hành luyện tập, so sánh đối chiếu, rút kết luận đề xuất biện pháp nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện cho học sinh lớp 4,5 7.3 Phƣơng pháp toán học Sử dụng thống kê để xử lí thơng tin, số liệu 7.4 Phƣơng pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá kết đề tài mặt hạn chế, rút kinh nghiệm Giả thuyết khoa học Hiện việc dạy học phân môn Tập làm văn nói chung học văn kể chuyện nói riêng trƣờng phổ thơng gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, giáo viên việc dạy để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức qua khâu Từ việc đề, hƣớng dẫn làm khâu chấm bài, trả việc học học sinh để đạt kết cao phân môn lại khó Vì vậy, đề tài “Nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4,5 ’’ với biện pháp đề xuất chứng minh đƣợc tính khả thi góp phần đổi phƣơng pháp hình thức dạy học, làm cho tiết học diễn nhẹ nhàng có hiệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mẫu điều tra, phiếu tập, phần nội dung đề tài gồm chƣơng : Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp 4, Chƣơng : Nội dung số biện pháp nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4, Chƣơng : Thiết kế giáo án thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí học Nghe kể chuyện kể chuyện cho ngƣời khác nghe niềm vui thích trẻ thơ Vì từ mẫu giáo, trẻ em đƣợc nghe kể chuyện tập kể chuyện cho bạn bè, cha mẹ, anh chị … nghe Ở bậc Tiểu học, kể chuyện phân môn môn Tiếng Việt nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ nói nhiều mang tính biểu cảm Từ lớp đến lớp 5, lớp có tiết kể chuyện Trong Tập làm văn lại có văn kể chuyện Luyện tập văn kể chuyện trở thành yêu cầu học sinh Tiểu học Trong nhà trƣờng Tiểu học nhu cầu kể chuyện nhu cầu tất yếu lứa tuổi học sinh nhỏ Từ tuổi lên bập bẹ tập nói, em nhỏ thích nghe kể chuyện Đến tuổi mẫu giáo nhu cầu cần nghe kể chuyện lại tăng thêm nhiều Bƣớc vào tuổi học sinh Tiểu học ( từ đến 11 tuổi ) , nhu cầu nghe kể chuyện không giảm mà lại tiếp tục tăng thêm, đặc biệt loại truyện cổ dân gian truyện đời sống hàng ngày Tại ? Các nhà nghiên cứu thƣờng trả lời kiến giải xác đáng mang tính chiêm nghiệm thân họ Những truyện kể, truyện dân gian hình thức nhận thức giới em, giúp em xác hóa biểu tƣợng có thực tế xã hội xung quanh, bƣớc cung cấp thêm khái niệm mở rộng kinh nghiệm sống cho em Những tác phẩm giúp em xác lập thái độ tƣợng đời sống xung quanh “ Truyện cổ tích gắn liền với đẹp góp phần phát triển xúc cảm thẩm mĩ mà thiếu chúng khơng thể có tâm hồn cao thƣợng, lòng mẫn cảm chân thành trƣớc nỗi bất hạnh, đau đớn khổ ải ngƣời Nhờ có truyện cổ tích, trẻ nhận thức đƣợc giới khơng trí tuệ mà cịn trái tim Và trẻ em khơng phải có nhận thức mà đáp ứng lại kiện tƣợng giới xung quanh, tỏ thái độ với điều thiện điều ác Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ biểu tƣợng nghĩa phi nghĩa Giai đoạn giáo dục lí tƣởng diễn nhờ có truyện cổ tích Truyện cổ tích nguồn phong phú khơng thay đƣợc để giáo dục tình uTổ Quốc” Đó lí giúp ta hiểu trẻ em học sinh Tiểu học lại mê truyện Học sinh Tiểu học khơng thích nghe ngƣời khác kể chuyện, thích đọc truyện mà em cịn thích kể chuyện cho ngƣời khác nghe trí tƣởng tƣợng, phong phú đầy sáng tạo riêng Chính sở tâm lí mà kiểu kể chuyện đƣợc đƣa vào phân môn Tập làm văn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức văn kể chuyện Kiểu mang tính sáng tạo cao sử dụng ngơn từ tƣ Mỗi kể cho học sinh thể việc quan sát tinh tế khả ghi nhớ, cách hành văn kể Tuy nhiên, giai đoạn học sinh Tiểu học , quan thể chƣa phát triển đầy đủ, khả mã hóa đơn vị ngơn ngữ âm chữ viết cịn chậm, dẫn đến tình trạng vốn từ em cịn ít, khả tƣ cịn kém, kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp chƣa cao Chính mà học sinh ngại viết văn, e dè kể chuyện theo cảm nhận riêng mình, thƣờng em kể theo nguyên tác chủ yếu Các em chƣa thực “hóa thân, nhập vai” vào nhân vật khác để kể lại chuyện Nếu “nhập vai” em lại cách liên tƣởng, tƣởng tƣợng vai nhân vật cần hành động , xử nhƣ ? Vì thế, em thƣờng nhầm lẫn vai kể Cho nên, nhu cầu phƣơng pháp luận dạy văn kể chuyện nhu cầu cấp bách để nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho HS Tiểu học Từ sở tâm sinh lí khiến cho việc lựa chọn nội dung, hình thức Tập làm văn kể chuyện chƣơng trình Tiếng Việt chịu chi phối Ngƣời Giáo viên phải đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm lí HS lứa tuổi để nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Tiếng Việt nói chung Tập làm văn nói riêng Đồng thời cần có biện pháp dạy học tích cực, hình thức dạy học phong phú phát huy trí lực học sinh, nhằm đạt kết dạy học cao + Cậu bé làm gì? c) Kể chuyện - Kể nhóm + Yêu cầu HS kể nhóm theo tình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý - Kể trƣớc lớp - Gọi HS tham gia thi kể Gọi lần lƣợt HS kể theo tình HS kể theo tình quý tới hang đầy tiền vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sƣớng/,… + Cậu thấy phía trƣớc có bà cụ già khổ sở Cậu đốn tiền bà cụ dùng để sống chữa bệnh Nếu bị đói cụ ốm nhƣ mẹ cậu Cậu chạy theo trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đƣờng cho đến chỗ có loại thuốc q,… - HS kể chuyện nhóm + 1HS kể Các em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn -HS tham gia kể chuyện Ví dụ 1:Ngày xưa, làng có hai mẹ sống với túp lều Hằng ngày hai mẹ làm thuê, cuốc mướn nuôi Một lần người mẹ ốm nặng Cô gái thương mẹ, bỏ việc nhà chăm sóc mẹ Đêm thức quạt cho mẹ ngủ Có người bảo bệnh mẹ phải tìm bơng hoa màu xanh khu rừng cách xa Thế gái gửi mẹ cho hàng xóm lên đường Cô qua cánh rừng, bụng đói, nhiều thú khơng nản chí Cảm động trước lịng hiếu thảo cô, bà tiên trước mắt cô với hoa màu xanh bảo cô mang chế làm thuốc cho mẹ uống Trong nháy mắt cô bé trở đến nhà, cô vội vàng sắc thuốc cho mẹ uống Sau uống thuốc quý mẹ cô khỏe hẳn Hai mẹ ôm lấy nhau, mừng rỡ cảm ơn bà tiên Ví dụ 2: Ở ven sơng có túp lều hai mẹ nhà Hằng ngày họ sống nghề mò cua bắt ốc Một hơm người mẹ bị cảm nặng khó mà qua khỏi Những đồng tiền dành dụm cậu bé mua thuốc cho mẹ uống mà bệnh mẹ không thuyên giảm Hằng ngày cậu phải nhà chăm sóc mẹ Nhưng tiền mua thuốc hết Làm để mẹ qua khỏi đây? Một buổi sáng, cậu bé lấy rau bờ sông nhìn thấy túi màu nâu Cậu bé mở xem “ Chao ôi! Sao nhiều tiền thế? Vậy mẹ có tiền chữa bệnh rồi!” cậu nhìn quanh chẳng thấy ngồi bà cụ chống gậy phía cuối đường Cậu liền nghĩ “ Chắc bà cụ đánh rơi túi Nếu khơng có tiền bà cụ ốm mẹ thơi!” Rồi cậu chạy đến đưa trả bà túi tiền Bà cụ mỉm cười hiền hậu biến thành bà tiên Bà tiên khen cậu thật tặng cho cậu túi tiền Cậu cảm ơn bà lấy tiền chữa bệnh cho mẹ Vài ngày sau, người mẹ khỏe hẳn Hai mẹ mừng rỡ thầm cảm ơn bà tiên - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể - 2-3 HS nhận xét bạn - Tìm bạn kể hay nhất, bạn tƣởng tƣợng cốt truyện hấp dẫn, lạ - GV nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho ngƣời thân nghe - Chẩn bị sau Bài “Luyện tập phát triển câu chuyện” ( Tuần 7, TLV lớp 4, Tập 1) I.Mục tiêu - Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trƣớc - Biết cách xếp việc theo trình tự thời gian - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt - Biết nhận xét, đánh giá văn bạn II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Bảng phụ viết sẵn đề câu hỏi gợi ý - Một số văn cho HS tham khảo Học sinh - Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS Dạy học 2.1Giới thiệu - Tiết trƣớc em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện Hôm với đề cho trƣớc, lớp thi xem ngƣời có óc tƣởng tƣợng phong phú để nghĩ đƣợc câu chuyện hay kể cho bạn nghe Hoạt động học - 3HS lên bảng thực yêu cầu - 3HS nhận xét bạn - HS lắng nghe 2.2 Hướng dẫn làm tập - Gọi HS đọc đề - GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - GV hỏi: + Đề yêu cầu kể chuyện gì? - 2HS đọc - HS ý lắng nghe, quan sát - HS trả lời: + Đề yêu cầu kể lại câu chuyện tƣởng tƣợng có giấc mơ + Đề cho biết có nhân vật + Đề cho biết có nhân vật: Em, nào? bà tiên + Đề cho biết có việc diễn ra? + Đề cho biết việc bà tiên cho em ba điều ƣớc em thực ba điều ƣớc - Đề yêu cầu kể lại theo trình tự + Đề yêu cầu kể lại việc theo nào? trình tự thời gian - GV lƣu ý HS: Đề yêu cầu chúng - HS lƣu ý ta kể lại câu chuyện giấc mơ Trong giấc mơ có em bà tiên với ba điều ƣớc mà bà tiên cho mà em thực theo trình tự thời gian - GV treo bảng phụ câu hỏi gợi ý, yêu - 2-3HS đọc cầu HS đọc - GV hỏi ghi nhanh câu trả lời HS dƣới gợi ý: - HS tiếp nối trả lời: + Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ƣớc? + Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngồi học em vào viện chăm sóc bố Một buổi trƣa bố em ngủ say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em Bà cầm tay em, khen em + Em thực điều ƣớc nhƣ nào? + Em nghĩ thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm Sau 2HS ngồi bàn kể cho nghe đứa hiếu thảo cho em ba điều ƣớc… + Đầu tiên, em ƣớc cho bố em khỏi bệnh để bố đƣợc làm lại Điều thứ hai em mong cho ngƣời thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ƣớc em trai học thật giỏi, thành đạt bố mẹ vui… + Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhƣng em tự nhủ cố gắng để thực điều ƣớc Em biết giấc mơ thơi nhƣng em tin sống có nhiều lịng nhân đến với ngƣời chẳng may gặp hoạn nạn, khó khăn Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm đƣợc tất mà mong ƣớc em cố gắng học thật giỏi… - HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe Nhận xét, góp ý, bổ sung kể cho - Tổ chức cho HS thi kể + Em thực điều ƣớc nhƣ nào? + Em nghĩ thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm Sau 2HS ngồi bàn kể cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trƣớc lớp Bài làm Một buổi chiều mùa hè, chẳng may bố em bị cảm nặng Mẹ em công tác chưa nên bác hàng xóm đưa bố em vào viện Hai chị em thay ngồi quạt cho bố ngủ Đã ngày trôi qua mà bố em mệt Thấy bố thở đều em gục đầu vào giường ngủ thiếp Bỗng em thấy nhà em dắt tay chơi công viên gặp bà cụ hiền từ, tóc trắng cước Bà cười hiền hậu xoa đầu em nói: - Con thật đứa trẻ ngoan, hiếu thảo Nếu bà cho cháu ba điều ước cháu ước gì? Em sung sướng nắm tay bà thưa: - Cảm ơn bà yêu quý cháu!Cháu ước mong bố cháu mau khỏi bệnh để bố làm lại chơi với chị em cháu, điều ước thứ hai cháu mong cho người thoát khỏi bệnh tật Còn điều ước thứ ba, cháu ước chị em cháu học thật giỏi để bố mẹ vui lịng Em vui thấy bố tỉnh giấc Em ước ước mơ trở thành thực Bài làm Vào buổi trưa hè, em nhặt lúa rơi cánh đồng, thấy trước mặt bà tiên đầu tóc bạc phơ Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo: - Giữa trưa nắng chang chang mà cháu đường bị cảm đấy! Vì cháu mót lúa trưa này? - Thưa bà! Cháu thấy bơng lúa rơi thật phí Cháu nhặt cho gà bà ạ! Chiều cháu phải học – em trả lời bà Bà tiên bảo: - Cháu ngoan bà tặng cháu ba điều ước Em khơng dùng phí điều ước Ngay lập tức, em ước cho bố em khỏi bệnh để mẹ đỡ vất vả Điều ước thứ hai em ước gia đình có máy vi tính để chúng em học chơi điện tử Điều ước thứ ba em ước cho em trai minh học thật giỏi để trở thành kĩ sư Cả ba điều ước ứng nghiệm Em vui tỉnh giấc Thật tiếc giấc mơ - Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi câu từ cho HS - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - HS lắng nghe 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dƣơng HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo - HS thực GV sửa kể cho ngƣời thân nghe Bài “Ôn tập văn kể chuyện” (Tuần 22, Tiếng Việt 5, Tập 2) I.Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kiến thức học cấu tạo văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện - Làm tập thực hành, thể khả hiểu chuyện kể - Bồi dƣỡng tính sáng tạo, chuyên cần lao động II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết Bài tập - Bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập 2 Học sinh - Giấy A3, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy 1.Kiểm tra cũ - GV yêu cầu 3HS lên bảng lần lƣợt đọc đoạn văn viết lại tiết trƣớc Hoạt động học - 3HS lên bảng lần lƣợt đọc lại đoạn văn - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 2.Dạy 2.1 Giới thiệu Ở lớp đƣợc học văn kể chuyện Trong tiết học em ôn tập để củng cố khắc sâu kiến thức học cấu tạo văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện 2.2Hướng dẫn làm tập Bài - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV chia nhóm giao nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe -2 HS đọc - HS làm việc nhóm 4, thảo luận trả lời câu hỏi - GV theo dõi nhóm làm việc - Yêu cầu nhóm báo cáo kết + Thế kể chuyện? + Tính cách nhân vật đƣợc thể qua mặt nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo nhƣ nào? - GV nêu nhận xét, chốt lại ý đúng, treo bảng phụ tổng kết Bài - Bài yêu cầu làm gì? - Đại diện nhóm lần lƣợt trình bày kết + Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa” + Tính cách nhân vật đƣợc thể qua: Hành động nhân vật Lời nói, ý nghĩ nhân vật Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu + Bài văn kể chuyện có cấu tạo gồm ba phần: Mở bài, diễn biến, kết thúc - Cả lớp góp ý, bổ sung - 2-3 HS đọc lại - Bài yêu cầu đọc câu chuyện trả lời câu hỏi bên dƣới cách chọn ý trả lời - GV treo tranh hỏi: Trong tranh vẽ - HS trả lời: Trong khu rừng có gì? Thỏ, Sóc, Nhím Gõ Kiến - GV giới thiệu:Bức tranh vẽ cảnh - HS lắng nghe khu rừng có Thỏ, Nhím , Sóc bác Gõ Kiến Họ tranh tài phân xử xem ngƣời giỏi em - GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu - 2-3 HS đọc truyện + câu hỏi bên dƣới - GV treo bảng phụ ghi nội dung tập lên bảng cho HS thi đua điền kết vào bảng - GV nhận xét, chốt lại ý - GV yêu cầu: + Tìm phần mở bài, thân kết câu chuyện + Câu chuyện đƣợc kể theo trình tự nào? - GV củng cố lại kiến thức: Bài văn kể chuyện gồm có ba phần: mở bài, thân kết Có thể mở theo kiểu trực tiếp gián tiếp kết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng Trong phần thân ta cần kể lần lƣợt việc nối tiếp diễn theo trình tự hợp lí, lơgic ( theo trình tự thời gian khơng gian) Có thể vận dụng biện pháp nhân hóa, so sánh,…để giúp cho văn sinh động hấp dẫn 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn tập lại - Nhắc HS chuẩn bị sau - HS lần lƣợt lên bảng điền kết vào bảng phụ -Cả lớp góp ý, bổ sung + Mở bài: từ đầu đến “ra đề thi chấm luôn”- Mở kiểu trực tiếp + Thân bài: từ “ Gõ Kiến phát cho bên hai chục hạt đậu” đến “Giỏi nhất” + Kết bài: phần lại- Kết mở rộng + Câu chuyện đƣợc kể theo trình tự thời gian - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) I.Thông tin cá nhân Họ tên:………………………… Đơn vị công tác:…………………… Số năm cơng tác:…………………… Loại hình đào tạo:………………… Trình độ chun môn:……………… II.Mời thầy cô tham gia trả lời câu hỏi sau: ( Hãy đánh dấu x vào phƣơng án thầy cô lựa chọn) Câu 1: Theo thầy Tập làm văn phân mơn có vai trị nhƣ nào?  Rất quan trọng  Bình thƣờng  Không quan trọng Câu 2: Khi dạy Tập Làm Văn thầy cô thƣờng sử dụng biện pháp nào?  Rèn luyện kĩ  Trau dồi vốn từ  Tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Câu 3: Khi dạy Tập làm văn thầy cô thƣờng đặt đề văn gần gũi với đời sống thực tế để em thực hành viết không?  Có  Thỉnh thoảng  Khơng Câu 4: Đánh giá thầy cô cách phân phối chƣơng trình phân mơn Tập làm văn nay?  Hợp lí  Chƣa hợp lí  Tƣơng đối hợp lí  Ý kiến khác Câu 5: Khi dạy văn kể chuyện thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng phƣơng pháp dạy chủ yếu là:  Thầy cô đọc văn mẫu, trị ghi chép  Kích thích tính chủ động HS  Đàm thoại giải thích vấn đề  Cho HS học qua lí thuyết , chủ yếu làm tập  Dẫn ví dụ thực tế đến lí thuyết làm tập Câu 6: Khi dạy phân mơn Tập làm văn thầy có thuận lợi gặp khó khăn gì? Thuận lợi:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn:………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) I Thông tin cá nhân Trƣờng Tiểu học B Thanh Nghị Họ tên:…………………………… Lớp:………………………………… II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em lụa chọn Câu 1: Em có thích học phân mơn Tập làm văn khơng?  Có  Bình thƣờng  Khơng Câu 2: Em có tài liệu tham khảo học phân môn Tập làm văn?  SGK  Vở tập Tiếng việt  Các tài liệu tham khảo khác (văn mẫu,…) Câu 3: Em có thích học văn kể chuyện khơng?  Rất thích  Khơng thích  Ý kiến khác Câu 4: Theo em để nắm vững kiến thức văn kể chuyện học nhƣ phù hợp?  Chỉ cần học lí thuyết  Học lí thuyết kết hợp với thực hành  Chỉ cần học thực hành  Phƣơng pháp khác Câu 5: Em dành thời gian nhƣ cho việc học văn kể chuyện?  Nhiều  Vừa phải  Rất nhiều thời gian  Ít thời gian Câu 6: Trong tiết học văn kể chuyện cụ thể, em thƣờng gặp khó khăn phần nào?  Học lí thuyết  Vận dụng lí thuyết vào tập  Làm tập  Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PHIẾU BÀI TẬP Trƣờng Tiểu học B Thanh Nghị Họ tên:…………………… Lớp:………………………… ĐỀ BÀI Em đọc hay biết người có nghị lực, có ý chí vượt khó khăn để vươn lên sống Hãy kể người BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU BÀI TẬP Trƣờng Tiểu học B Thanh Nghị Họ tên:……………………… Lớp:………………………… ĐỀ BÀI Dựa vào thơ Nàng tiên ốc Hãy kể lại lời em nêu ý nghĩa câu chuyện BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... dạy học kiểu kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp 4, Chƣơng : Nội dung số biện pháp nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4, Chƣơng : Thiết kế giáo án thực. .. văn kể chuyện thực hành văn kể chuyện việc làm cần thiết Đây sở để tác giả nghiên cứu biện pháp ? ?Nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4, 5? ?? chƣơng 23 CHƢƠNG... nâng cao kĩ thực hành viết văn kể chuyện cho học sinh Phân môn kể chuyện có kiểu kể chuyện nghe, đọc; kể chuyện đƣơc chứng kiến tham gia…Đây sở giúp em làm văn kể chuyện tốt Vì qua phân mơn kể chuyện

Ngày đăng: 28/09/2014, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan