KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUẬN CHÂU SƠN LA

48 1.1K 4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUẬN CHÂU  SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận B - PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học tập đọc 1.1.1.Khái niệm đọc 1.1.2 Chính âm 1.1.3 Trọng âm 1.1.4 Ngữ điệu 1.1.5 Đọc diễn cảm 10 1.1.6 Văn 10 1.2 Cơ sở khoa học việc dạy tập đọc lớp 11 1.2.1 Cơ sở tâm sinh lí việc dạy tập đọc 11 1.2.2 Cơ sở giáo dục học việc dạy đọc 12 1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ học văn học việc dạy học 13 1.3 Vai trị phân mơn Tập đọc lớp 17 1.3.1 Mục tiêu 17 1.3.2 Nhiệm vụ 18 1.4 Những vấn đề đổi phƣơng phƣơng pháp giáo dục tiểu học 20 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 2.1.Khảo sát thực tiễn rèn luyện kĩ đọc văn Tiếng Việt học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La 22 2.1.1 Mục đích khảo sát 22 2.1.2 Đối tƣợng thời gian địa bàn khảo sát 22 2.1.3 Nội dung khảo sát 23 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 23 2.2 Kết khảo sát 23 2.2.1 Chƣơng trình phân mơn tập đọc lớp 23 2.2.2 Thực trạng dạy học rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trƣờng tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La 27 2.2.3 Thực trạng rèn kĩ đọc học sinh lớp Trƣờng tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La 30 2.3 Một số vấn đề đặt khảo sát 32 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 34 3.1 Vận dụng phƣơng pháp dạy học TV vào dạy – tập đọc 34 3.1.1 Phƣơng pháp luyện đọc theo mẫu 34 3.1.2 Phƣơng pháp đọc diễn cảm 34 3.1.3 Phƣơng pháp giao tiếp (phƣơng pháp đàm thoại) 35 3.1.4 Phƣơng pháp trực quan 35 3.2 Thiết kế mẫu “ Bóp nát cam” ( SGK TV2 tập 2, tr) 36 3.2.1.Thiết kế giáo án mẫu 36 3.2.1.1 Mục đích thiết kế giáo án 36 3.2.1.2 Yêu cầu thiết kế 36 3.2.2 Thiết kế giáo án mẫu ( trang …, phần phụ lục) 37 Tiểu kết chƣơng 37 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người, cơng cụ tổ chức q trình tư phương tiện bộc lộ tư Ngôn ngữ cịn thực trực tiếp tư tưởng Ngơn ngữ phƣơng tiện biểu tâm trạng tình cảm lồi ngƣời Mơn Tiếng Việt quan trọng học sinh tiểu học Bởi Tiếng Việt phƣơng tiện để học sinh giao tiếp học tập Chƣơng trình tiểu học nói chung lớp nói riêng xác định mục tiêu phân mơn Tiếng Việt bậc tiểu học là: - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trƣờng hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tƣ - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội Tự nhiên ngƣời, văn hóa văn học Việt Nam nƣớc - Bồi dƣỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng việt, góp phần hình thành, nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ day đọc tiểu học Tập đọc phân mơn cụ thể hóa mục tiêu mơn Tiếng Việt Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đƣợc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lƣợng “đọc” đọc đúng, đọc nhanh ( đọc lƣu lốt, trơi chảy ) đọc có ý thức ( khơng hiểu đƣợc nội dung điều đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ đƣợc hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng đƣợc rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực tới kĩ khác Ví dụ: Đọc tiền đề đọc nhanh nhƣ cho phép thông hiểu nội dung văn Ngƣợc lại không hiểu điều đọc khơng đọc nhanh diễn cảm đƣợc Nhiều khi, khó mà nói đƣợc rạch rịi kĩ làm sở cho kĩ nào, nhờ đọc mà hiểu đúng, hay nhờ hiểu mà đọc Vì dạy học khơng thể xem nhẹ yếu tố Đọc giáo dục lòng ham đọc sách hình thành phƣơng pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách trở thành tôn sùng ngự trị nhà trƣờng điều kiện để trƣờng học thực trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác, thơng qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích đọc thấy đƣợc khả đọc có lợi ích cho học sinh thích đọc, phải làm cho học sinh thấy đƣờng đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Về đọc tách rời khỏi nội dung đƣợc đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng, giáo dục lòng yêu sách phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ + Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh + Phát triển ngôn ngữ tƣ cho học sinh + Giáo giục tƣ tƣởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩn nĩ cho học sinh 1.3 Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt theo chương trình Mơn Tiếng việt chƣơng trình tiểu học mới, thể đổi mục tiêu – nội dung phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học sinh Hiện mục tiêu giáo dục xác định đƣợc rõ ràng, chƣơng trình SGK tƣơng đối ổn định – nội dung… Chính để thƣờng xun nâng cao chất lƣợng dạy học phƣơng pháp dạy học trở nên quan trọng vô Tầm quan trọng phải thể theo quan điểm : “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Do khẳng định rằng: Việc đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học nói chung đổi phƣơng pháp dạy học tập đọc nói riêng, việc làm cần thiết thƣờng xuyên để nâng cao chất lƣợng học tập đọc Tạo cho học sinh nắm đƣợc kiến thức kĩ theo yêu cầu môn học đúng, để hiểu đƣợc nội dung đƣợc đọc Còn vận dụng phƣơng pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ học sinh thực tế lớp học, trƣờng vùng miền núi cần thiết góp phần thực thành cơng việc đổi phƣơng pháp dạy theo quan điểm giao tiếp 1.4.Thực trạng dạy đọc trường tiểu học Việc dạy đọc bên cạnh thành cơng cịn có hạn chế: Học sinh chƣa đọc đƣợc nhƣ ta mong muốn, đọc chƣa chỗ ngắt nhịp em chƣa hiểu đƣợc nội dung câu thơ câu văn nên em ngắt nghỉ không với nội dung biểu cảm tác giả Học sinh chƣa hiểu cách nói văn chƣơng, vốn lí luận chƣa có em thƣờng ngắt giọng từ ghép, em chƣa đọc chỗ cần lên giọng, chỗ cần hạ giọng xuống đọc câu hỏi giọng đọc em cịn đều chƣa tốt lên đƣợc nội dung câu hỏi Khi đọc câu hội thoại em chƣa phân biệt đƣợc giọng nhân vật, giọng tác giả Giáo viên tiểu học lúng túng bƣớc dạy tập đọc theo chƣơng trình mới, vận dụng quy trình cịn máy móc dạy cịn theo sách giáo viên, sách thiết kế soạn không ý đến đặc thù địa phƣơng Cần đọc tập đọc (mỗi dạng thơ, văn xuôi) nhƣ nào, làm để chƣa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số, làm để em đọc đúng, đọc nhanh hơn, rèn kỹ đọc đúng, đọc hiểu nội dung để đọc hay hơn, diễn cảm Làm để hiểu đƣợc “văn”, để phối hợp đọc thành tiếng đọc hiểu, với cách dạy nhƣ đƣợc đọc hiểu tác động vào sống em… Đó trăn trở giáo viên tập đọc, từ thực trạng nên dẫn đến dạy hiệu chƣa cao mà chƣơng trình chƣa có hƣớng dẫn cụ thể, chƣa đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Xuất phát từ lí nêu khóa luận chọn nghiên cứu đề tài : “Rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu- Sơn La Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chƣơng trình dạy Tiếng Việt Tiểu học năm 2006 hoàn thiện tiếp tục Chƣơng trình dạy học Tiếng Việt năm 2001 Chƣơng trình địi hỏi phải có đổi phƣơng pháp nhƣ hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp Chính vậy, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣa biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học nói chung Tiểu học nói riêng Thực khóa luận này, chúng tơi qyan tâm tới số cơng trình nghiên cứu sau “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học”( NXB Đại học Sƣ phạm – 2002) với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức bản, đại kĩ giảng dạy Tiếng Việt trƣờng tiểu học Giáo trình cung cấp thơng tin vấn đề chung phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt dạy học phân môn Tiếng Việt tiểu học Bên cạnh đó, tác giả cịn đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cự học sinh phân môn cụ thể “Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chƣơng trình mới” ( NXB Giáo Dục – 2007) cung cấp thông tin tổng quát chƣơng trình dạy tiếng mẹ đẻ cấp Tiểu học số nƣớc giới Tác giả cho : việc dạy Tiếng Việt phải nhằm vào hia chức ngôn ngữ ( công cụ tƣ công cụ giao tiếp); phải trọng vào bốn kĩ ( nghe, nói, đọc, viết ); phải hƣớng tới giao tiếp sử dụng phƣơng pháp giao tiếp Bên cạnh đó, tác giả đƣa vấn đề cần tiếp thu kinh nghiệm thành tựu dạy tiếng mẹ đẻ giới nhƣ nhƣợc điểm cần khắc phục loại chƣơng trình Tiếng Việt thập niên trƣớc Đó sở khoa học thực tiễn việc xây dựng chƣơng trình mới, đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tập đọc nói riêng Giáo trình “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” – tài liệu đào tạo GV – 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Phát triển GV Tiểu học tổ chức biên soạn modun đào tạo, bồi dƣỡng GV nhằm nâng cao lực chuyên môn – nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chƣơng trình, SGK tiểu học Điểm tài liệu đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học nhƣ sử dụng băng hình, phƣơng pháp giao tiếp… nhằm tích cực hóa hoạt động học tập Nhìn chung tác giả cập nhật tới vấn đề dạy học chung dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chƣơng trình nhƣ đƣa biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn, có phân mơn Tập đọc Tuy nhiên tác giả chƣa đề cập vấn đề rèn luyện kĩ đọc cho HS tiểu học vùng cao nhƣ HS chƣa có kĩ đọc văn bản, Đọc văn Tiếng Việt chƣa lƣu lốt Các cơng trình nghiên cứu tác giả định hƣớng quan trọng làm sở lí luận ngƣời tơi nghiên cứu thực đề tài: “ Rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La” Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn dạy học phân môn Tập đọc rèn kĩ đọc văn tiếng Việt cho học sinh nhằm tìm biện pháp đọc đúng, đọc hay để giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp Qua giúp em nắm đƣợc quy tắc đọc: đọc rõ tiếng, rõ lời âm, ngắt giọng chỗ, đọc ngữ điệu, thể yếu tố phù hợp ngôn ngữ đọc, tốc độ âm lƣợng đọc Nhờ mà nâng cao hiệu học tập đọc học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Khảo sát thực trạng đọc chƣa tốt học sinh tìm hiểu nguyên nhân học sinh tiểu học đọc sai, đọc chƣa diễn cảm đọc văn Tiếng Việt - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La - Khảo sát nội dung tìm hiểu SGK - Tìm hiểu số vấn đề lý luận làm sở cho việc dạy tập đọc Tìm hiểu nội dung phƣơng pháp dạy tập đọc lớp - Khảo sát thực trạng dạy đọc thông qua dạy tập đọc - Khảo sát kĩ đọc học sinh qua tập đọc Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian trình độ thân nên tác giả cịn nghiên cứu vấn đề rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2A1 Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La Nghiên cứu thực tiễn qua trình đọc văn Tiếng Việt học sinh trƣờng tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu Trong qua trình thực đề tài này, tiến hành nghiên cứu theo phƣơng pháp sau: 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nói chung phƣơng pháp dạy tiếng Việt nói riêng có phƣơng pháp dạy tập đọc Trên sở nghiên cứu tài liệu nhằm rút đƣợc vấn đề cần thiết để sử dụng cho thực đề tài, làm sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài, đƣa đề tài vào áp dụng phù hợp với thực tế Bên cạnh đọc tài liệu nghiên cứu thêm SGK, sách giáo viên từ lớp 1, chƣơng trình Trên sở nghiên cứu SGK để nắm bắt đƣợc chƣơng trình mơn, mối quan hệ mơn học SGK cịn tập nghiên cứu sâu vào phân môn Tập đọc 6.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát - Điều tra thực trạng dạy học Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La - Dạy tiết tập đọc lớp “ Bóp nát cam” - Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Giả thuyết khoa học Hiện học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La hạn chế việc đọc văn Tiếng Việt giáo viên có biện pháp phù hợp quy trình hƣớng dẫn học sinh đọc cách khoa học góp phần khắc phục khó khăn Các biện pháp đề xuất khóa luận đƣợc nghiệm thu hy vọng góp thêm tiếng nói giúp học sinh lớp luyện đọc tốt Đóng góp đề tài Về lí luận: Nghiên cứu đƣợc vấn đề lí luận vai trị phân mơn Tập đọc tiểu học nói chung lớp nói riêng; Khẳng định sở khoa học việc dạy học tập đọc Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh Về thực tiễn: Khảo sát đánh giá đƣợc thực trạng rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La; Thiết kế mẫu giáo án tập đọc ứng dụng biện pháp đề xuất Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1, Cơ sở lí luận Chƣơng 2, Cơ sở thực tiễn Chƣơng 3, Biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tập đọc lớp B - PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học tập đọc 1.1.1.Khái niệm đọc Mơn Tiếng Việt trƣờng phổ thơng có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ đƣợc thể bốn dạng hoạt động, tƣơng ứng với chúng bốn kĩ năng, nghe, nói, đọc, viết Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng từ hình thức viết sang lời nói có âm thơng hiểu (úng dụng với hình thức đọc thành tiếng) trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm ( ứng với đọc thầm ) Hai mảng có liên quan với đọc thành tiếng hiểu ngƣợc lại có hiểu đọc đọc hay.[7, trang 7] Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa khoa học tƣ tƣởng tình cảm hệ trƣớc ngƣời đƣơng thời phần lớn đƣợc ghi lại chữ viết Nếu khơng biết đọc ngƣời khơng thể tiếp thu văn minh lồi ngƣời, khơng thể sống sống bình thƣờng có hạnh phúc với nghĩa từ xã hội đại Biết đọc ngƣời nhận đƣợc khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ ngƣời biết tìm hiểu, đánh giá sống nhận thức mối quan hệ tự nhiên xã hội tƣ duy, biết đọc ngƣời có khả chế ngự phƣơng tiện văn hóa giúp họ giao tiếp đƣợc với giới bên ngƣời khác, thông hiểu tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời khác đặc biệt đọc tác phẩm văn chƣơng, ngƣời không thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ƣớc mơ tốt đẹp đƣợc khơi dậy lực hành động, sức sáng tạo nhƣ bồi dƣỡng tâm hồn Khơng biết đọc ngƣời khơng có điều kiện hƣởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành đƣợc nhân cách cách tồn diện Đặc biệt thời đại cơng nghệ thơng tin bùng nổ biết đọc ngày quan trọng giúp ngƣời ta sử dụng nguồn thơng tin, đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tựu học học đời Bảng 11: Các lỗi phát âm sai âm cuối Lớp Âm cuối Số lƣợng HS N – Ng khảo sát N – Nh C – Ch (%) Stt (%) (%) 2A1 30 (10%) ( 13,3%) ( 10%) 2A2 30 (23,3%) (20%) (20%) Bảng 12: Các lỗi phát âm sai điệu Thanh điệu Stt Lớp Số lƣợng HS Thanh khảo sát huyền (%) Thanh sắc Thanh ngã (%) (%) 2A1 30 (16,6%) (20%) ( 26,6%) 2A2 30 (20%) (23,3%) (30%) Nhìn vào bảng 9, 10, 11, 12 lỗi phát âm mà học sinh lớp hay mắc phải thấy rằng, học sinh gặp nhiều khó khăn việc rèn kĩ đọc văn tỉ lệ học sinh mắc lỗi việc đọc văn tƣơng đối cao 2.3 Một số vấn đề đặt khảo sát Qua kết khảo sát nhận thấy răng: Những phƣơng pháp dạy học truyền thống không mang lại kết cao dạy học nhằm rèn luyện kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh, học sinh chƣa đọc lƣu loát, rành mạch, rõ ràng, đọc cịn chƣa diễn cảm Điều ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, chƣa đạt yêu cầu đổi giáo dục chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động học sinh Vì cần đổi phƣơng pháp dạy đọc, vận dụng phƣơng pháp dạy học tập đọc vào phân mơn Tập đọc, có nhƣ mới nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập đọc Từ kết khảo sát tiến hành nghiên cứu đƣa biện pháp dạy học tích cực nhằm giúp cho q trình dạy học phân môn tập đọc 32 lớp với mong muốn khắc phục đƣợc phần khó khăn, hạn chế thực tế rèn kĩ đọc cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La nói riêng Tiểu kết chƣơng Từ việc xác định mục tiêu khảo sát, nội dung khảo sát tiến hành lựa chọn đƣợc đối tƣợng, địa bàn thời gian khảo sát, phƣơng pháp tiến hành khảo sát Qua khảo sát phân tích kết khảo sát, tơi nhận thấy rằng: Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống chƣa vận dụng phƣơng pháp giản dạy phân mơn tập đọc làm cho q trình dạy học gặp nhiều khó khăn phƣơng pháp giảng dạy truyền thống chƣa việc vận dụng phƣơng pháp chƣa phù hợp nên hiệu đạt đƣợc chƣa cao Do phƣơng pháp chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhƣ chƣa phù hợp với định hƣớng đổi giáo dục đất nƣớc từ cần thay đổi phƣơng pháp dạy học sở phƣơng pháp cũ, vận dụng phƣơng pháp vận dụng phƣơng pháp cách xác khoa học nâng cao đƣợc hiệu dạy học chất lƣợng dạy – học 33 CHƢƠNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 3.1 Vận dụng phƣơng pháp dạy học TV vào dạy – tập đọc 3.1.1 Phƣơng pháp luyện đọc theo mẫu Phƣơng pháp luyện đọc theo mẫu phƣơng pháp mà học sinh tạo đơn vị ngơn ngữ, lời nói mơ lời giáo viên, sách giáo khoa… Phƣơng pháp gồm nhiều dạng tập nhƣ đặt câu theo mẫu cho trƣớc, phát âm đọc diễn cảm theo giáo viên Phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng dạy tập đọc Ví dụ: Cách thực cho học sinh luyện đọc theo mẫu là: Ở phần luyện đọc phần luyện đọc diễn cảm, GV đọc mẫu toàn thơ, đoạn, câu, đọc mẫu từ, cụm từ khó đọc nhƣ: Rễ đa,chăm sóc, trúc, trở lại, loảng xoảng … Từ học sinh luyện đọc theo mẫu mà GV đọc mẫu, luyện đọc cá nhân, nhóm tổ, đọc đồng phần luyện đọc diễn cảm: Sau đọc mẫu, GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm nhƣ thi đọc học sinh tổ, thi tổ để tìm bạn đọc hay diễn cảm Đối với phƣơng pháp này, đòi hỏi GV phải đọc mẫu đúng, đọc diễn cảm, để từ giúp học sinh luyện đọc diễn cảm tập đọc 3.1.2 Phƣơng pháp đọc diễn cảm Đọc diễn cảm hình thức đọc thành tiếng khơng đạt u cầu đọc đúng, lƣu lốt, rành mạch rõ ràng mà cịn có u cầu ngữ điệu, đọc truyền cảm kết hợp ngữ điệu đọc với yếu tố làm theo ngôn ngữ nhƣ nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt diễn tả nội dung học hƣớng tới ngƣời nghe Biện pháp giúp học sinh đọc diễn cảm: Luyện đọc đúng, luyện đọc nhanh sau đọc diễn cảm Ví dụ: Đêm bên bến Ơ Lâu Cháu ngồi cháu nhớ / chịm râu Bác Hồ Nhớ hình Bác bóng cờ Hồng hào đơi má,/ bạc phơ mái đầu 34 Yêu cầu đọc diễn cảm: - Trƣớc hết phải đọc đúng, rành mạch rõ ràng, đọc lƣu loát + Phát âm chuẩn, rõ ràng, xác + Khi đọc phải có ngữ điệu, kết hợp với điệu cử chỉ, nét mặt… - Đọc phải truyền đƣợc cảm xúc tới ngƣời nghe, ngƣời đọc phải thể đƣợc biểu cảm sâu sắc tác phẩm 3.1.3 Phƣơng pháp giao tiếp (phƣơng pháp đàm thoại) Phƣơng pháp giao tiếp phƣơng pháp giáo viên hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức sơ giản học vào việc thực nhiệm vụ giao tiếp cụ thể, tiếng việt Là phƣơng pháp dựa vào lời nói, dựa vào thông báo sinh động, vào giao tiếp ngôn ngữ Cách tiến thực hiện: - Giáo viên đƣa hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài,muốn đọc diễn cảm tốt trƣớc hết phải cảm thụ tốt tác phẩm, phải rung cảm với tác giả, phải tái đƣợc hình tƣợng đẹptrong tác phẩm Giáo viên cần hƣớng dẫn em câu hỏi đàm thoại dễ hiểu Ví dụ: Các hình ảnh đẹp, gợi tả, gợi cảm bài? Hình ảnh em thích nhất? - Giảng từ khó, từ trung tâm cách nêu câu hỏi đơn giản, dễ hiểu nhằm dẫn dắt học sinh, khơi dậy suy nghĩ em, giúp dễ dàng hiểu từ Ví dụ: Từ khó “đi lẫm chẫm” đặt câu hỏi: “ Khi tập em bé có vững khơng?có nhanh không? Đi lẫm chẫm nào?” Đối với phƣơng pháp yêu cầu giáo viên phải tạo đƣợc mơi trƣờng giao tiếp, tình giao tiếp, hoạt động để học sinh, thể khả giao tiếp cảu GV phải theo dõi quan sát điều khiển học sinh 3.1.4 Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp trực quan phƣơng pháp giáo viên hƣớng dẫn HS quan sát tranh minh họa tập đọc, vật mẫu giúp hiểu thêm số chi tiết, tình nhân vật 35 Cách thực hiện: Giọng đọc mẫu cảu giáo viên hình thức trực quan sinh động có hiệu quả, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc giáo viên cần đọc loại thể, ngữ điệu tránh đọc đều, biểu tình cảm qua ánh mắt Ghi tiếng khó đọc (cần luyện đọc) phấn màu lên bảng em đƣợc nhìn tiếng ( mắt), đƣợc tập phát âm (bằng miệng), đƣợc nghe ( tai) đƣợc viết (bằng tay) nhớ lâu đọc Chép đoạn văn khó lên bảng – ngắt cụm từ để hƣớng dẫn đọc để học sinh đƣợc tri giác cụ thể – yêu cầu chép rõ ràng đẹp Dùng tranh ảnh – vật thực giúp em hiểu cảm thụ đọc Giáo viên phải khai thác hết chi tiết đồ dùng trực quan Ví dụ: Yêu cầu sử dụng phƣơng pháp trực quan tranh ảnh phải to đẹp, rõ ràng Chỉ sử dụng đồ dùng trực quan có tác dụng gấy hứng thú phục vụ cho việc học không nên sử dụng cách hình thức 3.2 Thiết kế mẫu “ Bóp nát cam” ( SGK TV2 tập 2, tr) 3.2.1.Thiết kế giáo án mẫu 3.2.1.1 Mục đích thiết kế giáo án Nhằm xây dựng thiết kế cách khoa học vận dụng biện pháp đề xuất vào soạn Nội dung giáo án: Bao gồm dự kiến quy ƣớc, lời dẫn địch hƣớng chủ yếu hệ thống câu hỏi phƣơng pháp rèn kĩ đọc cho học sinh 3.2.1.2 Yêu cầu thiết kế a Xác định mục tiêu Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ khó, ngắt nghỉ nhịp điệu bài, nhấn giọng từ ngữ quan trọng nhân vật Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung cảm xúc 36 Đọc – hiểu: Hiểu ý nghĩa từ khó: Ngã chúi, xăm xăm, đè đầu cƣỡi cổ, tạ ơn; hiểu nội dung bài: Trần Quốc Toản thiếu niên nhỏ tuổi nhƣng trí lớn nhỏ tuổi nhƣng biết lo lắng cho an nguy xã tắc trƣớc xâm lƣợc quân giặc b, Cần phải giúp em đọc hiểu biết đƣợc kiện lịch sử danh nhân lịch sử đƣợc nhắc tới truyện Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, trí lớn, giàu lịng căm thù giặc c, Dự kiến biện pháp ứng dụng phƣơng pháp dạy học việc tổ chức hoạt động đọc hiểu cho học sinh; xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi hợp lí , phát huy đƣợc hứng thú chủ thể học sinh 3.2.2 Thiết kế giáo án mẫu ( trang …, phần phụ lục) Tiểu kết chƣơng Đọc văn Tiếng Việt đƣợc thể qua nhiều cấp độ: Hiểu ý nghĩa từ ,câu, đoạn hay Muốn giúp học sinh đọc hiểu VBVH, giáo viên cần thiết lập môi trƣờng thẩm mĩ thân học sinh tác phẩm phải gắn việc đọc với thân PPDH khác để tạo mối liên hệ Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng phƣơng pháp đàm thoai, trực quan, phƣơng pháp luyện đọc diễn cảm, luyện đọc theo mẫu… Đây phƣơng pháp hỗ trợ tích cực phát huy chủ thể sáng tạo HS trình rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt 37 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu lí luận thực tiễn việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La, đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp tổ chức dạy thực nghiệm để bƣớc đầu đánh giá tính khả thi biện pháp Đặc biệt qua thời gian sâu tìm hiểu khó khăn sai sót việc dạy tập đọc lớp chƣơng trình mới, tơi thấy răng: ngƣời giáo viên phải luôn trao dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ, để đáp ứng nhu cầu ngƣời học thời kì đổi Mỗi giáo viên ngƣời hƣớng dẫn học sinh tự học, tự hoạt động, phát chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành cho cá nhân học sinh Vì giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy, xác định rõ kĩ trọng tâm học, mục tiêu cần đạt tập đọc Các biện pháp đề xuất khóa luận nhấn mạnh việc, rèn kỹ đọc cho học sinh phải biết kết hợp với nhiều hình thức tổ chức dạy học Qúa trình dạy học theo phƣơng pháp huy động tối đa, tổng hòa phƣơng pháp dạy học có để hƣớng đến tích cực hóa hoạt động học sinh việc học tập đọc Sử dụng phƣơng tiện dạy học khác trƣờng lớp lúc để học sinh đọc đúng, đọc hiểu nội dung Sử dụng hình thức tổ chức lớp học, cá nhân theo nhóm, theo lớp Giáo viên lúc đóng vai trị cố vấn, hƣớng dẫ học sinh thực khuyến khích hoạt động trao đổi qua lại, trực tiếp học sinh vật liệu học tập nhƣ hiểu để gạch nhịp lên bảng phụ, hiểu để đọc đúng, đọc nhanh, đọc ngắt giọng Bằng nhiều hình thức tổ chức đạt đƣợc mục tiêu mà mong muốn Dáp ứng nhu cầu rèn luyện kỹ đọc – nghe – nói – viết Từ dễ dàng nhận biết tháo gỡ băn khoăn dạy học Khi dạy tập đọc cần hƣớng cho em kĩ năng, hiểu biết gần gũi kinh nghiệm vốn sống em Từ nâng dần lên kĩ giao tiếp hình thành nhân cách ngƣời Rèn luyện 38 cho học sinh khả đọc thể giọng điệu riêng mình, cho ngƣời nghe hiểu đƣợc ý văn đƣợc đọc Thƣờng xuyên rèn kỹ đọc để tránh đƣợc phát âm sai theo vùng miền Việc áp dụng phƣơng pháp để dạy bốn kĩ ( nghe – nói – đọc – viết ) nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức hệ trẻ ngày địi hỏi phải có nét đổi tƣ duy, nên giáo viên phải đổi cách dạy điều tất yếu Phần thiết kế giáo án ứng dụng biện pháp đề xuất thể rõ tinh thần lấy ngƣời học làm trung tâm GV tổ chức hoạt động đọc cho học sinh, rèn kĩ đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm Với cố gắng thực hóa ý tƣởng dạy học tích cực, dựa đƣờng hƣớng sƣ phạm đắn, tác giả khóa luận mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi phƣơng pháp dạy học TV tiểu học Đề xuất - Giáo viên phải học hỏi, có lớp học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Các cấp quản lí tổ chức cho lớp chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên nên cho giáo viên khoảng tự không dập khn máy móc - Ln tổ chức nói chuyện chuyên đề có phát cách dạy hay hơn, sáng tạo thành viên - Tăng cƣờng, khuyến khích sáng kiến kinh nghiệm cấp trƣờng, cấp huyện,triển khai vào thực tế dạy học - Luôn trọng đến việc rèn luyện kĩ hàng đầu không đƣợc áp đặt kiến thức lên trƣớc, từ nắm đƣợc kĩ dễ dàng đến kiến thức Hiểu cảm thụ đƣợc mà em chƣa có, mà em cần tìm tịi để thực hành ứng xử, giao tiếp xã hội + Sau thời gian suy nghĩ miệt mài tìm hiểu đến hơm tơi hồn thành khóa luận mang tên “ Rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La” Để hồn thành khóa luận tơi có nhiều cố gắng song trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, 39 thời gian hạn hẹp, chắn khuôn khổ đề tài khơng tránh khỏi đƣợc sai sót tơi mong nhận đƣợc đƣợc góp ý xây dựng thầy cô giáo, bạn bè, để khóa luận đƣợc hồn thiện vận dụng vào thực tế dạy – học 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Nguyễn Trí, Lê Phƣơng Nga (1993), Phương pháp dạy học Tiếng Việt GT dùng trƣờng Sƣ phạm đào tạo giáo viên Tiểu học - Vụ Giáo viên, NXB GD Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB GD Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học NXB GD Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, NXBGD Phƣơng Lê (1994), Phương pháp dạy học Tiếng Việt hệ đào tạo thạc sĩ Giáo dục Tiểu học, NCGD Lê Phƣơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB GD Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXBGD Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt (chuyên luận), NXB ĐHQG Sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học hành chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học sau năm 2000 NXB GD 10 SGK, SGV Tiếng Việt tiểu học lớp Lớp NXB GD, 2002, 2003, 2004, 2005 11 Nguyễn Trí (2002), Dạy học mơn tiếng Việt Tiểu học theo chương trình NXB GD 12 Nguyễn Trí (chủ biên) (2002), Hỏi đáp sách Tiếng Việt NXB GD 13 Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chƣởng Châu (1988), Tâm lí học sinh tiểu học, NXBGD 14 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB GD 41 PHẦN PHỤ LỤC Mẫu giáo án: Phân môn Tập đọc MƠN: TẬP ĐỌC Tiết: BĨP NÁT QUẢ CAM I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh đọc trơn đƣợc bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hƣởng phƣơng ngữ - Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Đọc phân biệt đƣợc lời nhân vật truyện Kỹ - Hiểu ý nghĩa từ truyện: Nguyên, ngang ngƣợc, thuyền rồng, bệ kiến, vƣơng hầu - Biết đƣợc kiện lịch sử danh nhân lịch sử đƣợc nhắc tới truyện - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần quốc toản, thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, trí lớn, giàu lòng căm thù giặc Thái độ Yêu thích mơn học II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa tập đọc Bảng phụ ghi từ, đoạn, câu cần luyện đọc Truyện cờ thêu sáu chữ vàng nguyễn huy tƣởng - HS: SGK III hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS khởi động (1’) - Giáo viên cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ ( 3’) - Giáo viên gọi lớp đọc thuộc lòng - HS lên bảng thực yêu cầu thơ tiếng chổi tre trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét - học sinh nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu ( 1’) - Treo tranh hỏi học sinh: tranh vẽ ai?, ngƣời làm gì? - Đó Trần Quốc Toản Bài tập đọc “Bóp nát cam”hôm cho em hiểu ngƣời anh hùng nhỏ tuổi 3.2 Phát triển hoạt động ( 27’) * Hoạt động 1: Luyện đọc đoan 1, a) Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu lần + Giọng ngƣời dẫn truyện: nhanh, hồi hộp + Giọng trần quốc toản nói với lính gác cản đƣờng: Giận dữ, nói với nhà vua: dõng dạc + Giọng nhà vua: khoan thai, ôn tồn b) Luyện phát âm - Tổ chức cho học sinh luyện phát âm từ ngữ sau: giả vờ mƣợn, ngang ngƣợc, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cƣỡi cổ nghiến trở - Yêu cầu học sinh đọc câu c) Luyện đọc theo đoạn - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau hƣớng dẫn học sinh chia làm đoạn nhƣ SGK - Hƣớng dẫn học sinh đọc đoạn ý hƣớng dẫn đọc câu dài, khó - Vẽ chàng thiếu niên đứng bên bờ sông tay cầm cam - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi đọc thầm - 7-10 HS đọc cá nhân từ này, lớp đọc đồng - Mỗi học sinh đọc câu theo hình thức nối tiếp, đọc từ đầu hết - Chia thành đoạn theo hƣớng dẫn giáo viên - Đọc đoạn theo hƣớng dẫ giáo viên Chú ý ngắt giọng câu ngắt giọng sau: Đợi từ sáng đến trƣa / Vẫn không gặp,/ đƣợc cậu liều chết, xơ ngƣời lính gác ngã chúi,// xuống bến.// Ta xuống xin bệ kiến vua,/ không kẻ đƣợc giữ ta lại (giọng giận giữ).// Quốc Toản tạ ơn vua,/ chân bƣớc lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho ta cam quý/ mà xem ta nhƣ trẻ con,/vẫn không cho ta dự bàn việc nƣớc”.// Nghĩ tới quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng, hai tay - Yêu cầu học sinh đọc nối bóp chặt.// đoạn trƣớc lớp Giáo viên lớp theo - HS tiếp nối đọc đoạn 1,2,3,4 dõi để nhận xét (2 vịng) - Chia nhóm HS, theo dõi HS đọc theo nhóm - Lần lƣợt học sinh đọc trƣớc nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho d) Thi đọc - Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng - Nhận xét, cho điểm đoạn e) Cả lớp đọc đồng - yêu cầu lớp đọc đồng đoạn 3, - Cả lớp đọc đồng đoạn 3, 4 Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị tiết “Bóp nát cam” BÀI: BĨP NÁT QUẢ CAM ( tiết 2) Hoạt động giáo viên Khởi động - Giáo viên cho lớp hát Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, trơi chảy lại bì “ Bóp nát cam” Bài 3.1 Giới thiệu - Giờ trƣớc lớp học tiết “Bóp nát cam” hơm tiết lớp tìm hiểu rõ ngƣời anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản 3.2 Phát triển hoạt động ( 27’) * Hoạt động 1: Tìm hiểu - Giáo viên đọc mẫu toàn lần 2, giáo viên gọi học sinh đọc lại phần thích - Giặc ngun có âm mƣu với nƣớc ta? - Thái độ Trần Quốc Toản nhƣ nào? - Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì? Hoạt động học sinh - Cả lớp hát - HS đọc - học sinh ý lắng nghe - Học sinh theo dõi đọc giáo viên Nghe tìm hiểu nghĩa từ - Giặc giả vờ mƣợn đƣờng để xâm lƣợc nƣớc ta - Trần Quốc Toản vô căm giận - Trần Quốc Toản xin gặp vua để - Tìm từ ngữ chứng tỏ Trần nói hai tiếng: “Xin đánh” Quốc Toản nóng lịng muốn gặp Vua? - Đợi từ sáng đến trƣa, liều chết xô - Câu nói Trần Quốc Toản thể lính gác, xuống bến điều gì? - Trần Quốc Toản yêu nƣớc, -Trần Quốc Toản làm điều trái căm thù giặc với phép nƣớc? - Xơ lính gác tự ý xuống - Vì tâu Vua xin đánh Quốc Toản lại đặt gƣơm lên gáy - Vì Vua khơng tha tội mà ban cho Quốc Toản cam quý? - Quốc Toản vơ tình bóp nát cam Vua ban điều gì? thuyền - Vì quốc toản biết phạm tội bị trị tội theo phép nƣớc - Vì Vua thấy Quốc Toản cịn nhỏ mà biết lo việc nƣớc - Vì bị Vua xem nhƣ trẻ lòng căm giận nghĩ đến quân - Em có suy nghĩ Trần Quốc giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến Toản? hai tay bóp chặt làm nát cam vua ban - Trần Quốc Toản thiếu niên nhỏ tuổi nhƣng trí lớn - Trần Quốc Toản nhỏ tuổi nhƣng biết lo lắng cho an nguy xã tắc Củng cố dặn dò - Gọi học sinh đọc truyện theo trƣớc xâm lƣợc quân giặc hình thức phân vai ( ngƣời dẫn truyện, Vua, Trần Quốc Toản) - HS đọc truyện theo vai - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên giới thiệu truyện “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” để học sinh tìm đọc - giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc học thuộc nội dung Sau học xong học tiến hành cho học sinh làm trắc nghiệm vào phiếu tập - Học sinh làm vào phiếu tập giáo viên thu chấm - chữa - Giáo viên nhận xét tiết học: + Qua tiết học thầy thấy em học tốt đa số em ý, có ý thức xây dựng - Dặn dò: + Về nhà em đọc lại kể lại truyện cho ông, bà, cha, mẹ, nghe +Và chuẩn bị sau ... tập đọc lớp 23 2. 2 .2 Thực trạng dạy học rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trƣờng tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La 27 2. 2.3 Thực trạng rèn kĩ đọc học sinh lớp Trƣờng tiểu. .. vấn đề rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2A1 Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La Nghiên cứu thực tiễn qua trình đọc văn Tiếng Việt học sinh trƣờng tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La Phƣơng... nguyên nhân học sinh tiểu học đọc sai, đọc chƣa diễn cảm đọc văn Tiếng Việt - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc văn Tiếng Việt cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La - Khảo

Ngày đăng: 28/09/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan