nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận

110 1K 8
nghiên cứu dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đối với công trình lân cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... Các biện pháp giảm ảnh hưởng do đóng cọc đến công trình lân cận : Khi đóng cọc, sóng chấn động sẽ lan truyền trong lòng đất đến các công trình lân cận Để hạn chế các tác động bất lợi đối với công trình lân cận, có thể áp dụng các biện pháp : - Giảm chấn động tại nguồn; - Giảm chấn động tại khu vực cần bảo vệ 1.1.2.2 Cọc ép Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung động lên đầu cọc. .. khung giá di động, chiều dài đoạn cọc ép có thể dài hơn Nhược điểm: - Tải trọng ép cọc truyền sang cọc thông qua các chấu ma sát nên cọc bề mặt cọc không được gồ ghề, ván khuôn cọc phải là loại chuyên dùng; - Thi t bị ép cọc phức tạp hơn so với thi t bị ép đỉnh 1.2 Ảnh hưởng của cọc ộp lờn đất: Phương pháp thi công cọc có ảnh hưởng mạnh đối với ứng xử của đất trong quá trình thi công cọc và khi cọc chịu... của cọc do việc ộp cỏc cọc lân cận tiếp theo chủ yếu là quan sát thực tế Hiện tượng này xảy ra chủ yếu là khi số lượng lớn cọc được ép gần nhau (mật độ bố trí cọc cao) 24 Có nhiều nghiên cứu về cọc trồi do ảnh hưởng của thi công các cọc lân cận, điển hình là các nghiên cứu của Chellis (1962), Tomlinson (1963) và Terzaghi (1967) Đối với các cọc đó, giải pháp xử lý chung là ép lại các cọc đã bị trồi. .. đến cọc lớn hơn 20 lần bán kính cọc;  Độ sâu ảnh hưởng tới hạn bằng khoảng 20-30 lần bán kính cọc Độ trồi tăng dần trong quá trình hạ cọc và đạt giá trị lớn nhất khi cọc được hạ đến độ sâu tới hạn; c) Việc phân tích, dự báo mức độ trồi của đất có thể được thực hiện bằng phương pháp giải tích hoặc phương pháp số 28 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỘ TRỒI CỦA ĐẤT CCC Tính toán dự báo mức độ trồi của. .. cọc Sau khoảng này, chỉ có 1 phần nhỏ đất trồi thờm (hỡnh 1.7) Có 1 độ đõm sõu tới hạn mà tại đó hầu hết đất trồi gần cọc được sinh ra trong quá trình ép cọc 23 Hình 1.6 Độ trồi của quanh cọcQuan hệ giữa độ trồi của đất và khoảng cách (Sharp, 1982)[3] Hình 1.7 Quan hệ giữa Độ độ trồii của đất quanh cọc và độ sâu ép cọc (Sharp, 1982)[3] 1.3.2 1.3.2 Hiện tượng cọc trồi[ 3] Sự trồi lên hoặc nâng lên của. .. cọc Cọc được ép bằng kích thủy lực và hệ đối trọng (giống như công tác nén tĩnh cọc) Để cọc thắng được sức cản của đất và được hạ tới độ sâu thi t kế, tải trọng ép ở đầu cọc phải vượt sức kháng cực hạn Pu của đất nền Phương pháp này khắc phục được tiếng ồn của phương pháp đóng cọc Hiện nay phương pháp ép cọc được sử dụng để thi công cọc nhỏ (bề rộng tiết diện 20 cm) đến cọc tiết diện tương đối lớn (cọc. .. của công trình Phương pháp thi 13 công cũng quyết định mức độ ảnh hưởng lờn cỏc công trình xung quanh, bao gồm các chuyển vị không mong muốn, rung, hoặc thậm chí là sự hư hại kết cấu công trình Ảnh hưởng của cọc chuyển dịch nói chung và của cọc ép nói riêng lên đất thể hiện chủ yếu ở sự phát triển của áp lực nước lỗ rỗng và chuyển vị của đất ở xung quanh Theo De Mello (1969) ảnh hưởng của việc hạ cọc. .. bộ của đất quanh cọc • Sự thay đổi của trạng thái ứng suất của đất trong vùng lân cận cọc • Sự phát triển và tiêu tán áp lực lỗ rỗng dư ở quanh cọc • Biến dạng của đất quanh cọc 1.2.1 Ảnh hưởng đối với sức kháng cắt của đất và khả năng chịu tải của cọc[ 2] Những nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của cọc ộp lờn đặc tính đất được thực hiện bởi Housen và Berki (1948) và Cuminh, Kerkhop, Petc(1950) dựa... cỏc cọc lân cận  Phương pháp ép cọc và chọn máy ép cọc Ép cọc thường dùng 2 phương pháp: Ép đỉnh: Lực ép được tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống Ưu điểm: - Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tạo ra được truyền trực tiếp lên đầu cọc nên cọc chỉ chịu tải trọng dọc trục - Thi t bị thi công tương đối đơn giản Nhược điểm: - Cần phải có hai hệ khung giá Hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, với chiều... đoạn cọc ép thay đổi từ 2m đối với cọc nhỏ đến 16 m hoặc hơn nữa đối với cọc ống Trong thi công ép cọc để cọc không bị phá hoại do vật liệu thì phải tính toán rất cẩn thận lực ộp bờn của má trấu vào thân cọc tránh hiện tượng cọc bị ép vỡ  Ưu điểm của phương pháp ép cọc: - Không gây ra tiếng ồn; - Không gây ra chấn động cho các công trình khác; - Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc . ép và đề xuất biện pháp giảm thi u ảnh hưởng đối với công trình lân cận . 2. Mục tiêu của Đề tài: - Nghiên cứu hiện tượng trồi đất do thi công cọc chuyển dịch lớn, với trọng tâm là cọc thi công. tượng trồi đất với các công trình lân cận cũng như đối với cọc đã thi công trước; • Đề xuất một số biện pháp làm giảm thi u tác động của trồi đất đối với công trình lân cận. 6 3. Đối tượng và phạm. phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: Độ trồi của nền do thi công cọc - Phạm vi nghiên cứu: Tính toán dự báo độ trồi của nền do thi công cọc ép; , Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 26/09/2014, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan