Thực hiện pháp luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã (qua thực tiễn tại huyện điện biên, tỉnh điện biên)

98 750 2
Thực hiện pháp luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã (qua thực tiễn tại huyện điện biên, tỉnh điện biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi hồn thành luận văn thạc sĩ, tên đề tài: “Thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (Qua thực tiễn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên)” Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Trong q trình viết đề tài này, tơi sử dụng số kết nghiên cứu nhà khoa học thông tin văn Nhà nước dẫn Công trình chưa tác giả cơng bố MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN .11 PHÁP LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ .11 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẦU CỬ 37 ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ TẠI 37 HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 37 CHƯƠNG 72 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 72 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU 72 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ .72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 1992 xác định chất Nhà nước ta phương thức chủ yếu sử dụng quyền lực nhà nước nhân dân Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Tiếp đó, Điều Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Điều Luật tổ chức Hội đồng đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 ghi rõ:“Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước địa phương” Với chất nhà nước có chế độ trị dân chủ, Nhà nước ta sử dụng hệ thống phương pháp biện pháp dân chủ rộng rãi để tổ chức thực quyền lực nhà nước Gần sáu mươi lăm năm qua, Nhà nước ta đạt thành tựu to lớn nhiều mặt Góp phần vào thành tựu to lớn khơng thể khơng kể đến vai trò pháp luật bầu cử Để bảo đảm thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối tồn cầu hóa, cần xây dựng quyền nhân dân thực vững mạnh, dân chủ, hiệu Nhận thức điều đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng xác định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chất việc đổi mới, kiện toàn hệ thống trị” Thể tâm việc kiện tồn hệ thống trị phát huy dân chủ, nội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, hoàn thiện quy định bầu cử, ứng cử, tiêu chuẩn cấu đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân sở thật phát huy dân chủ” [8.tr122 – tr12] Như mặt nhận thức lý luận, việc đổi mới, kiện tồn hệ thống trị phát huy dân chủ chế độ bầu cử đại biểu quan đại diện Đảng ta ngày quan tâm Tuy nhiên, việc phát huy dân chủ pháp luật bầu cử đại biểu quan đại diện khơng việc hồn thiện quy định pháp luật, mà cần phải thể trong hoạt động thực thi pháp luật bầu cử thực tiễn sống Vì thế, với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử nói chung pháp luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã nói riêng cần phải tổ chức thực tốt pháp bầu cử Thực tế cho thấy việc thực pháp luật nói chung, pháp luật bầu cử đại biểu quan đại diện nói riêng thời gian qua có lúc, có nơi cịn chưa nghiêm chỉnh Chính thế, Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX rõ:“cần tiếp tục đổi hồn thiện quy trình xây dựng pháp luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền tổ chức thi hành pháp luật cách nghiêm minh” [9, tr 204 -205] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng hoạt động tổ chức thực sách, pháp luật Người cho rằng:“Chính sách nguồn gốc thắng lợi Nhưng sách thành cơng hay thất bại sách cách thức tổ chức công việc, lựa chọn cán kiểm tra Nếu ba điều sơ sài sách trở nên vô nghĩa”.[ 14, tr 150 – 151] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, thành cơng hay thất bại sách pháp luật cịn nơi thực GS.TSKH Đào Trí Úc, bài: “Xã hội học thực pháp luật khía cạnh nhận thức bản” đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2005 có viết:“Nỗ lực xây dựng pháp luật khơng đạt kết quả, nối liền theo thiếu nỗ lực cho việc thực pháp luật” [10, 2/2002] Chính sách đúng, phương pháp tổ chức phù hợp sở cho thành cơng sách pháp luật Và vậy, sách pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đạt kết quả, góp phần vào cơng đổi mới, kiện tồn hệ thống trị đảm bảo thực thực tế Tuy nhiên, qua thực tiễn thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nhiệm kỳ 2004 – 2009 cho thấy: việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có lúc, có nơi cịn chưa bảo đảm, cịn có biểu vi phạm pháp luật bầu cử cách nghiêm trọng Nguyên nhân thực trạng đó, phần bất cập lý luận với thực tiễn, phần ý thức chủ thể trình thực thi pháp luật, dẫn đến hệ tính dân chủ pháp luật bầu cử chưa bảo đảm Đây nguyên nhân làm cho máy quyền cấp xã số địa phương chưa thực vững mạnh Chúng đặt vấn đề nghiên cứu việc thực pháp luật bầu cử đại biểu quan đại diện từ quyền cấp xã xuất phát tính chất quan trọng hệ thống quyền cấp sở (cấp xã) bởi: với cách thức tổ chức hệ thống quyền cấp máy nhà nước Việt Nam (cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã) quyền cấp xã cấp quyền quan trọng nhất, cấp quyền gần dân sát dân Mọi chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước triển khai tổ chức thực đến người dân thơng qua máy quyền cấp sở - cấp xã (theo quy định pháp luật quyền cấp sở bao gồm quyền cấp xã, phường, thị trấn gọi chung cấp xã) Cấp xã cấp có ý nghĩa, qua trọng việc đổi kiện tồn hệ thống trị nhà nước ta Đổi mới, kiện toàn hệ thống trị phát huy dân chủ, xuất phát từ hoạt động nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã với mục tiêu thiết lập nên hệ thống quan đại diện hoạt động có hiệu quả, thay mặt nhân dân địa phương quản lý nhà nước, quản lý xã hội, trì, ổn định đời sống trị địa phương Bởi Hội đồng nhân dân với vị trí quan đại diện – quan quyền lực nhà nước địa phương có vai trò lớn cho việc thực mục tiêu TS.Văn Tất Thu nhận định: “Hội đồng nhân dân cấp xã hình thành đơn vị hành lãnh thổ xã – xã đơn vi hành cuối cùng, nhỏ đơn vị hành lãnh thổ Đơn vị hành lãnh thổ tự nhiên, gắn chặt chẽ với dân cư sở Hội đồng nhân dân quan đại diện trực tiếp cho ý chí nhân dân, cầu nối Nhà nước nhân dân, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước xã tổ chức triển khai thực đến người dân” [30, 3/2009] Việc nghiên cứu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đơn vị hành cụ thể huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tỉnh Điện Biên “phên giậu” Tổ quốc, có đường biên giới chung với nước bạn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tại tỉnh Điện Biên trình độ dân trí cịn thấp, dân cư phân bổ không đồng đều, kinh tế - xã hội chậm phát triển, nguồn nhân lực hạn chế Đây rào cản dẫn đến việc thực pháp luật bầu cử nói chung việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nói riêng chưa tốt Những phân tích trên, sở cho việc tác giả lựa chọn, nghiên cứu đề tài: “Thực pháp luật bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã: Qua thực tiễn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Bầu cử với chất phương thức thể dân chủ, “thước đo” dân chủ quốc gia gắn liền với chế độ dân chủ đại diện, Nó đề cao dân chủ đương đại Ở Việt Nam, liên quan đến bầu cử, có cơng trình nghiên cứu như: Luận án “Chế độ bầu cử nước ta - vấn đề lý luận thực tiễn” (2009) Vũ Văn Nhiêm có nội dung chủ yếu lập luận cần thiết phải đổi chế độ bầu cử nêu giải pháp đổi chế độ bầu cử quan đại diện cao (Quốc hội) phương diện lý luận thực tiễn Cuốn sách “Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2006), TS Đặng Đình Tân (Chủ biên) khẳng định: bầu cử phương thức quan trọng hữu hiệu thơng qua đó, nhân dân giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Dưới góc độ trị học, nội dung sách đưa số kết luận bổ ích thực trạng chế độ bầu cử nước ta Sách chuyên khảo tập thể tác giả GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên) với tiêu đề: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 2005) có đánh giá vai trị quan trọng chế độ bầu cử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Nhóm nghiên cứu rõ chế độ bầu cử Việt Nam chưa quan tâm mức Do vậy, biện pháp tảng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta thời gian tới cần nghiên cứu, đổi để khắc phục bất cập chế độ bầu cử hành Chuyên đề đăng Thông tin khoa học pháp lý TS Trương Đắc Linh biên soạn với tiêu đề “Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành hiến pháp pháp luật” (2002) có nội dung đề cập vai trị quyền địa phương việc đảm bảo thi hành hiến pháp pháp luật đưa hạn chế vướng mắc mặt lý luận thực tiễn dẫn đến việc thực pháp luật không bảo đảm quyền địa phương Tác giả cho rằng, nguyên nhân đe dọa sống cịn hệ thống trị Đánh giá tầm quan trọng quyền địa phương việc thực pháp luật, từ tác giả đưa phương hướng tăng cường vai trị quyền địa phương việc thực pháp luật lĩnh vực, có lĩnh vực bầu cử Ngồi ra, cịn có viết đăng tạp chí chuyên ngành PGS.TS Thái Vĩnh Thắng có viết “Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước ta giai đoạn nay” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (157)/2001) Trong viết này, tác giả rõ cần mở rộng dân chủ, nâng cao vai trò cử tri bầu cử TS.Bùi Ngọc Thanh có viết “Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII- Những vấn đề từ thực tiễn” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7(103), tháng 7/2007) Với tư cách Tổng thư ký Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII, TS Bùi Ngọc Thanh tồn tại, góc độ thực tiễn việc tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta đề xuất số biện pháp khắc phục GS.TSKH Đào Trí Úc có viết “Xã hội học thực pháp luật khía cạnh nhận thức bản” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2005 Trong này, GS.TSKH Đào Trí Úc cho rằng, thực pháp luật đời sống thứ hai pháp luật: “Đời sống thứ hai pháp luật có mức độ phức tạp nhiều so với lần sinh thứ Chính chưa nhận nhận rõ hết tính phức tạp lĩnh vực thực pháp luật mà thấy có thực tế là: Tuy Đảng Nhà nước ta nhiều năm qua có nhiều nỗ lực để ban hành pháp luật, tạo nên khuôn khổ pháp lý tương đối đầy đủ để thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội yếu khâu thực pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống” [10, 2/2002] “Chế độ bầu cử” cách thức thực pháp luật đề cập giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Luật Hiến pháp nước ngồi thuộc Chương trình đào tạo Cử nhân luật Trong giáo trình này, thường có chương (mục) riêng viết chế độ bầu cử, với mục đích chủ yếu cung cấp kiến thức bầu cử, pháp luật bầu cử cho sinh viên luật Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập chế độ bầu cử thực pháp luật quyền sở Trong nội dung viết ít, nhiều đề cập thực trạng pháp luật bầu cử góc độ thực tiễn, chưa quan tâm nhiều đến pháp luật bầu cử góc độ “ đời sống thứ hai pháp luật”, hay nói cách khác chưa thật quan tâm đến việc nghiên cứu thực tiễn thực pháp bầu cử địa phương, nghiên cứu việc thực pháp luật bầu cử xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc cịn tồn q trình trình thực thi pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, có xã vùng núi, vùng cao huyện Điện Biện, tỉnh Điện Biên nói riêng Để đạt mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã: khái niệm, vai trò hình thức thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã - Xây dựng tiêu chí đáng giá hiệu việc thực pháp luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã - Phân tích đánh tình hình thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (qua thực tiễn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Phạm vi, giới hạn nghiên cứu luận văn Về mặt không gian, thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã vấn đề nghiên cứu có phạm vi rộng lớn, liên quan đến tất đơn vị hành lãnh thổ cấp sở phạm vi nước, vùng, miền lại có đặc điểm đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội (Tồn quốc có 11.066 xã bao gồm: 1352 phường; 9101 xã 613 thị trấn gọi chung cấp xã) [1] Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn thạc sĩ, giới hạn việc nghiên cứu phạm vi huyện tỉnh Điện Biên (huyện Điện Biên), nơi có vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa - xã hội mang tính đặc thù tỉnh miền núi Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nơi Về mặt thời gian, Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2004 – 2009, trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã áp dụng theo Luật bầu cử (Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003) xây dựng quan điểm, đường lối, sách Đảng cơng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy dân chủ củng cố, xây dựng máy quyền sở thực vững mạnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước ta đổi đất nước, phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân nhân dân sở để phân tích, đánh giá vấn đề luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh giành, giữ quyền phát huy dân chủ, tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Luận văn Trên tảng phương pháp luận vật biện chứng triết học MácLênin, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh, để giải vấn đề đặt Luận văn Những đóng góp mặt khoa học luận văn Là cơng trình nhỏ Luận văn cơng trình nghiên cứu động bầu cử “quyền” ứng cử viên Chính thế, qua khảo sát khâu vận động bầu cử huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên cho thấy, khơng có ứng cử viên sử dụng vận động Điều dẫn đến hệ quả, cử tri khơng có sở để đánh giá khả thực tế ứng cử viên họ gánh trách vai trò đại biểu dân cử Những thông tin ghi lý lịch trích ngang ứng cử viên chứa đựng thông tin liên quan đến nhân thân ứng cử viên q khứ, có ý nghĩa việc đánh giá khả thực tế ứng cử viên trúng cử Trong điều mà cử tri trông đợi khả thực tế đường lối trị ứng cử viên tương lai Về phía ứng cử viên việc họ khơng thực quyền vận động bầu cử, khơng đưa chương trình hành động, khơng có lời hứa trước cử tri, nguyên nhân làm cho ứng cử viên trúng cử trách nhiệm vai trị người đại biểu Vì thế, chúng tơi cho cần phải quy định công tác vận động bầu cử không “quyền” mà phải “nghĩa vụ” ứng cử viên, điều đạt mục tiêu trình thực thi pháp luật bầu cử Thứ nhất, cử tri có cở sở cho lựa chọn đại biểu có đường lối đắn phù hợp với ý chí đa số cử tri địa phương Thứ hai, ứng cử viên trúng cử có ý thức, trách nhiệm việc thực đường lối lời hứa mà họ đưa trước cử tri địa phương Để quy định vận động bầu cử “nghĩa vụ” ứng cử viên, trước hết nhà nước cần quán triệt lại cho chủ thể có thẩm quyền thực nguyên tắc mà đề từ lâu khơng thực là: Việc gì? cấp có điều kiện khả thực tốt phân giao đầy đủ thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) điều kiện cần thiết cho cấp giải Cơ quan phân giao thẩm quyền hoàn toàn phải chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao Và vậy, cần ban hành văn pháp luật, tăng thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân cấp lĩnh vực Hôi đồng nhân dân có quyền chủ động, tự định vấn đề an sinh - xã hội địa phương việc xây dựng sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm sở lấy ý kiến cử tri địa phương thực theo nguyên tắc “Nhà nước nhân dân làm” Bên cạnh cần giám sát cấp quyền tổ chức đồn thể cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động bầu cử quyền cấp dưới, để phát biện pháp uốn nắn kịp thời hành vi vi phạm, không can thiệp làm thay cấp Việc tăng thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân cấp xã tạo hội cho ứng cử viên mạnh dạn việc chương trình hành động mình, khơng sợ thất hứa trước cử tri địa phương Hạn chế hành vi vi phạm pháp luật bầu cử vận động “ngầm”, quy định công tác vận động bầu cử nghĩa vụ ứng viên phải nghiên cứu xây dựng chương trình hành động cho buộc phải đưa trước cơng chúng nên khơng cịn tư vận động ngầm Nội hàm định hướng hướng tới hoàn thiện hoạt động vận động tranh cử cử tri Để làm rõ phù hợp định hướng này, xin mượn lời phát biểu Nguyên Thủ Tướng Võ Văn Kiệt:“nếu muốn dấn thân làm việc nước, việc đưa chương trình hành động hay tranh cử, thực phương tiện để người dân đạt mục đích Hãy để họ khơng trình bày chương trình hành động mà cịn trình bày lửa tâm huyết trước dân Sự lựa chọn cuối quyền tự cử tri Đây giải pháp để cử tri đến với bầu cử với bầu nhiệt huyết”.[22] 3.3.2.4 Cần có văn quy định cụ thể, chi tiết hướng dẫn việc lập danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Như phân tích phần thực trạng thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Điện Biên cho thấy Việc lập danh sách cử tri cịn có nhiều mâu thuẫn, quy định pháp luật quy định chưa rõ ràng, nên việc thực pháp luật bầu cử công tác lập danh sách cử tri bầu cử quyền cấp xã gặp nhiều bất cập Nên việc áp dụng pháp luật lĩnh vực chưa thống nhất, vi phạm ngun tắc phổ thơng đầu phiếu Vì nhà nước cần có quy định cụ thể việc lập danh sách khu vực có số dân di cư vùng, miền tổ quốc, bảo đảm quyền bầu cử cho công dân Trong thời gian tới, để bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2011–2016 khắc phục hạn chế việc lập danh sách cử tri nhiệm kỳ 2004–2009 Các quan trung ương cần ban hành văn pháp lý hướng dẫn cụ thể việc lập danh sách cử tri phận dân di cư tự Các địa phương sở văn hướng dẫn quan cấp trên, cần tổ chức triển khai, đảm bảo thực theo tinh thần pháp luật bầu cử phù hợp với tình hình thực tế địa phương 3.3.3 Các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 3.3.3.1 Đổi phương pháp xác định kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Qua thực tiễn việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Điện Biên cho thấy, việc đánh giá kết bầu cử chưa phản ánh tính khách quan phân tích phần Trong thời gian tới để kết bầu cử đảm bảo tính khách quan, phản ánh ý chí, nguyện vọng cử tri địa phương Các chủ thể thực thi pháp luật cần phải đổi nhận thức cách xác định kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Tỉ lệ số phiếu tính phải dựa số cử tri trực tiếp bỏ phiếu Khơng thể tính số phiếu bỏ hòm phiếu để “quy” sang số lựơt người bỏ phiếu đơn vị bầu cử xã huyện Điện Biên thực Bởi nếu tính vậy, kết bầu cử không phản ánh không trung thực không phản ánh ý chí cử tri, ý chí cử tri bỏ hộ, bỏ thay phiếu nhân lên theo số người mà cử tri bỏ hộ Nhưng sâu sa hơn, tham gia bầu cử người dân không đơn việc bỏ phiếu, mà quan tâm người dân đời sống trị địa phương Lá phiếu cử cử tri biểu tâm huyết cử cử tri, quan tâm cử tri đời sống trị địa phương Ngược lại, bầu cử nơi cử tri thể phản kháng, bất tín nhiệm ứng cử viên, sâu xa khơng tín nhiệm hệ thống trị sở có Sự lãnh đạm, thờ ơ, thất vọng bầu cử với chế độ trị biểu giảm sút niềm tin người dân vào quyền Đối với huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên điều khơng cải thiện, nguyên nhân tiềm ẩn để lực thù địch lợi dụng để làm suy yếu quyền Vì tỉnh Điện Biên tỉnh có đường biên giới giáp gianh với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, số xã huyện Điện Biên điểm xung yếu mặt trận trị xã: Thanh Yên, Thanh Xương, Thanh chăn 3.3.3.2 Cải tiến phương pháp giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Để đảm bảo cho pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã thực nhằm phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp pháp luật đảm baỏ thi hành Giải pháp trước mắt cho công tác tuyên truyền pháp luật bầu cử là: Thứ nhất, công tác đạo tạo, tập huấn tuyên truyền viên tuyên truyền pháp luật sở phải theo hướng “chuyên mơn hóa” Đối tượng đạo tạo cán quyền, trưởng thơn, bản, già làng, trưởng người có uy tín cộng đồng dân cử Đặc biệt phải quan tâm đến đối tượng tuyên truyền viên người thiểu số, họ người vừa biết tiếng phổ thông, vừa biết tiếng dân tộc Đội ngũ tuyên truyền viên giúp cử tri khơng biết tiếng phổ thơng có điều kiện hiểu biết pháp luật bầu cử Việc đào tạo không đơn việc đào tạo kiến thức chuyên môn, mà cần đạo tạo kỹ tuyên truyền, phổ biến pháp luật bầu cử cho tuyên truyền viên có biện pháp tuyên truyền phù hợp với lực nhận thức đối tượng nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Và bầu cử thành viên đóng vai trị tích cực công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bầu cử Thứ hai, cơng tác tun truyền phải mang tính thường xun liên tục khơng mang tính “phong trào”, “cổ vũ” Trong công tác tuyên truyền, nội dung thơng tin tun truyền cịn phải mang tính vận động nhân dân bầu cử quyền lợi ích Nhìn lại Tổng tuyển cử 1946 Bác Hồ, trình độ dân trí thấp, “giặc đói, giặc dốt” chiếm tỉ lệ lớn số cử tri bầu cử, ý thức tham gia bầu cử người dân cao, tỉ lệ số phiếu thu cao, nguyên tắc phổ thông đầu phiếu đảm bảo thực Thành công bầu cử đạt kết khả quan vậy, khơng thể khơng kể đến vai trị to lớn công tác tuyên truyền pháp luật bầu cử Điều mà Bác Hồ làm cách 60 năm, từ đến lần làm Trong trình độ dân trí, phương tiện kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử cải thiện nhiều, lại chưa phát huy yếu tố Vì thế, giai đoạn cần lấy tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị cán cơng tác tun truyền pháp luật làm kim nam cho việc thực biện pháp Bác nhận định: Có cán tốt, việc song, việc thành cơng hay thất bại cán tốt hay kém” Thứ ba, pháp luật bầu cử pháp luật người dân, cơng dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật bầu cử Vì thế, pháp luật bầu cử phải tuyên truyền thường xun, liên tục khơng mang tính “mùa vụ” Để dù người dân có ý thức hay vô thức tác động mạnh mẽ, thường xuyên, liên tục điều ăn sâu vào tiềm thức ý thức người dân biện pháp tác động tâm lý dư luận xã hội làm người dân có thay đổi nhận thức pháp luật bầu cử Từ họ có ý thức tham gia pháp luật bầu cử cách chủ động tự giác Cũng đưa pháp luật bầu cử nội dung bắt buộc chương trình học học sinh trung học phổ thơng trường chuyên nghiệp Đối với trường chuyên nghiệp (trừ chuyên ngành pháp lý) chương trình mơn học Pháp luật đại cương có đề cập đến pháp luật bầu cử, thời lượng môn học ngắn nên pháp luật bầu cử giới thiệu cách sơ qua Nên chăng, chương trình học pháp luật trường chuyên nghiệp cần quy định pháp lậu bầu cử thành chương riêng, chương mà bắt buộc học sinh phải nghiên cứu 3.3.3.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội nhân dân địa phương vào hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Hoạt động kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã so với trước có nhiều chuyển biến Nhưng so với nhiệm vụ giao, cơng tác giám sát hoạt động bầu cử cịn chưa rõ nét, chưa có hiệu Phương thức kiểm tra, giám sát cịn mang tính hình thức, thời vụ Năng lực thành viên tổ chức yếu so với tổ chức Đảng tổ chức quyền Nên cơng tác kiểm tra phần cịn bị lấn át, thao túng Các tổ chức chưa phát huy vai trị cơng tác bầu cử Gốc rễ vấn đề mơ hồ lợi ích thành viên tổ chức thiếu vắng “thủ lĩnh” có tầm đủ tâm huyết với phong trào nên tổ chức trị nên tổ chức khơng phát huy hiệu Về mặt pháp lý, sở để thực chức kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội có Vì thế, việc quan trọng lúc phải có biện pháp lựa chọn thành viên có đủ lực, lãnh đạo điều hành tổ chức thực tốt chức năng, giám sát Đối với cơng dân, qua khảo sát việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Điện Biên cho thấy, phần lớn nhân dân địa phương khơng phát huy vai trị giám sát cơng tác bầu cử Họ cịn thơ trước vi phạm pháp luật bầu cử chủ thể khác, phần họ chưa ý thức trách nhiệm công dân công xây dựng củng cố quyền Phần khác họ cịn q nhiều băn khoăn trước vấn đề nhức nhối mà Nhà nước chưa kịp giải giải chưa triệt để Hơn nữa, pháp luật chưa có quy định riêng bảo vệ quyền lợi cho họ họ có phản ứng trước nhứng hành vi vi phạm pháp luật bầu cử Cũng chưa có “chế tài” để khuyến khích người dân tham gia tích cực vào bảo quan hệ pháp luật bầu cử Nên khơng có động lực thúc đẩy người dân địa phương phát huy chức giám sát Vì thế, Nhà nước cần có quy định cụ thể hướng dẫn cho địa phương chủ động đưa biện pháp hợp lý để khuyến khích người dân tích cực tham gia cơng tác kiểm tra, giám sát họat động bầu cử diễn địa phương Nhằm bảo đảm phát huy dân chủ pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động bầu cử cấp xã 3.3.3.4 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Điều Hiến pháp 1992 xác định: Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội Vì để đảm bảo thi hành pháp luật bầu cử giai đoạn cần tăng cường đổi lãnh đạo cấp Ủy Đảng địa phương, Đảng ủy địa phương cần ban hành Nghị Quyết phổ biến, tuyên truyền pháp luật bầu cử, đấu tranh, phòng chống hành vi vi phạm pháp luật bầu cử, kiểm tra, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân q trình bầu cử Một phương pháp lãnh đạo hiệu công tác Đảng hoạt động việc nêu cao gương đảng viên việc nghiêm chỉnh, chấp hành Hiến pháp pháp luật không lĩnh vực bầu cử, mà chấp hành pháp luật lĩnh vực khác 3.3.3.5 Tăng cường nguồn lực cho hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Việc tăng cường nguồn lực cho công tác bầu cử nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã phải tiến hành đồng hai lĩnh vực: tăng cường nguồn lực cán tăng cường nguồn lực sở vật chất phục vụ cho công tác bầu cử yếu tố cần thiết giai đoạn Tăng cường nguồn người phục vụ cho công tác nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu quan đại diện quyền cấp xã việc địa phương vào tình thực tế địa phương cần bổ xung cán có kinh nghiệm cơng tác chun môn để lãnh đạo, tổ chức thực pháp luật bầu cử Đặc biệt xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống huyện Điện Biên việc tăng cường nguồn lực công tác cán trở nên cấp thiết Do có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, trình độ dân trí thấp, khơng người đồng bào dân tộc khơng biết tiếng phổ thơng Vì thế, công tác tuyên truyền pháp luật bầu cử cần bổ xung thêm đội ngũ cán người dân tộc thiểu số biết thông thạo tiếng phổ thông để phục vụ cho công tác bầu cử Đối tượng trưng dụng nên người dân tộc thiểu số có uy tín trưởng thơn, trưởng dịng tộc làm tuyên truyền viên pháp luật bầu cử để họ “trạm trung chuyển” kiến thức pháp luật bầu cử đến người dân địa phương cách đầy đủ chuẩn xác Nhưng thành viên phải đạo tạo kiến thức pháp luật bầu cử, thành viên nhiệt tình cơng tác họ có “thừa” lực chun mơn họ chưa có có chưa đủ để hiểu thuật ngữ mang tính khoa học pháp lý nên đơi họ cịn hiểu sai tinh thần pháp luật bầu cử Vì vậy, nhà nước cần có chế đảm bảo cho việc tăng cường nguồn nhân lực người phục vụ công tác bầu cử quyền cấp xã sở Đặc biệt phải quan tâm đến đầu tư nguồn nhân lực người cho xã vùng, miền có tính đặc thù xã vùng cao huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tăng cường nguồn lực sở vật chất yếu tố cần thiết để nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã giai đoạn Bởi thiếu sở vật chất phục vụ công tác bầu cử như: phịng viết bỏ phiếu kín, phương tiện tuyên truyền pháp luật bầu cử khó nói đến việc thực tinh thần pháp luật bầu cử Vì vậy, nhà nước cần có khoản đầu tư kinh phí đáng kể cho việc đầu tư sở vật chất cho công tác bầu cử đại biểu dân cử cấp xã Đặc biệt xã vùng cao huyện Điện Biên nay, sở vật chất quyền địa phương thiếu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ người dân, đặc biệt sở vật chất để phục vụ cho cơng tác bầu cử nhà nước cần có sách thích hợp việc tăng cường nguồn lực vật chất phục vụ cho công tác bầu cử vùng, miền mang tính đặc thù KẾT LUẬN Xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu chủ yếu Đảng Nhà nước ta giai đoạn Một tiền đề có ý nghĩa quan trọng cho việc thực mục tiêu việc phát huy dân chủ sở, thông qua đường bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Qua nghiên cứu thực trạng thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Điên Biện cho thấy: - Các nguyên tắc pháp luật bầu cử đại biểu chưa bảo đảm thực hiện: nguyên tắc phổ thông chưa bảo đảm thực người làm ăn xa quê thời gian bầu cử đồng bào dân tộc di cư tự do; nguyên tắc bầu cử tự chưa quy định rõ ràng văn pháp luật bầu cử nên số đơn vị bầu cử trình tuyên truyền thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã cịn có biểu vi phạm; ngun tắc bỏ phiếu kín chưa đảm bảo thực nguyên nhân chủ quan chủ thể thực thi pháp luật bầu cử quyền cấp xã khách quan điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương - Cơng tác vận động tuyên truyền pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã chưa có hiệu cịn mang tính “hình thức” Một số nơi cịn phổ biến, tuyên truyền chưa tinh thần pháp luật bầu cử, nguyên nhân hạn chế nhận thức chủ thể thực thi pháp luật - Phương pháp xác định kết bầu cử chưa khoa học, chưa phản ánh ý chí, nguyện vọng cử tri địa phương Từ kết nghiên cứu thực trạng thực pháp luật, học viên đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã sau: - Cần có đổi nhận thức vị trí vai trị việc thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nước ta giai đoạn - Đổi chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Tuy nhiên, việc đổi khơng thể “thốt ly” khỏi đặc điểm thể chế trị Việt Nam Việc đổi cần đặc biệt quan tâm đến tính đặc thù vùng Các giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tiền đề cho pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã bảo đảm thực - Cải tiến phương pháp tổ chức kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu quan đại diện gồm: Đổi phương pháp xác định kết bầu cử; cải tiến công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật bầu cử, tăng cường nguồn nhân lực phục vụ cho công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Đây giải pháp kỹ thuật thực nội dung trị - pháp lý pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đơn vị hành chính, Cục Thống kê, tỉnh Điện Biên, năm 2009 Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp năm 2004 Bộ Nội vụ Báo cáo số liệu điều tra dân số Cục Thống kê, tỉnh Điện Biên, năm 2004 Báo cáo số liệu dân số, huyện Điện Biên 2004 Bùi Ngọc Thanh, Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII - vấn đề từ thực tiễn Tạp chí lập pháp số 7/2007 Chính phủ (2004) số 889/ CP – V.III, ngày 26/6/2004 Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009 Cuốn sách: Điện Biên – 100 năm xây dựng phát triển (1999 – 2009) – Nhà xuất Chính trị quốc gia, tháng 7, năm 2009 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2001, tr 122 - 123 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội- 2004, tr 204 -205 10 Đào Trí Úc,“Xã hội học thực pháp luật khía cạnh nhận thức bản” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2, năm 2002 11 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật - Nxb Công an nhân dân, năm 2008, tr 468 12.Giáo trình Luật Hiến pháp, Nhà xuất Công an nhân dân, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - 2009 13 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 14 Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995, tập tr.150 - tr 151 15 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-.2002, tập 10, tr.129 16 Trang Thông tử điện tử Đảng Cộng sản Việt Mam: dcsvn, com.vn 17 Kế hoạch Ủy ban nhân dân Lâm thời tỉnh Điện Biên, Số 38/ KHUB “Hướng dẫn tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Điện Biên, nhiệm kỳ 2004 – 2009” 18 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 19 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 20 Montesquier, Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội- 1996, tr 49 21 Nghị định số 19/2004/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2003 22 Nguyên Thủy (2007), Chủ tịch Ủy ban mặt trận Tổ quốc Phạm Thế Duyệt: Giám sát, phản biện dân, Báo Thanh niên, ngày 21.7.2006 23 Tài liệu trung tâm hợp tác quốc tế CECS 24 Thái Vĩnh Thắng, Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2001 25 Vũ Đình Hịe, Hồi ký Thanh Nghị Nxb Văn học Hà Nội - 1997, tr 318 26 Vũ Văn Nhiêm, “Chế độ bầu cử nước ta – vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tiến sĩ luật học, năm 2009, tr 11 27 Võ Khánh Vinh, Giáo trình nhập mơn Xã hội học pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội- 2003, tr 108 28 Văn kiện đối thoại sách (2006), Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường giám sát người dân Việt Nam, Hà Nội 29 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật 30 Số 30 Vạn Tất Thu, vai trò Hội đồng nhân dân Bộ máy quyền sở, tạp chí lập phát, 2007 ... PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN .11 PHÁP LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ .11 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẦU CỬ 37 ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ TẠI 37 HUYỆN ĐIỆN... VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ 1.1 Khái niệm, nội dung pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 1.1.1 Khái niệm pháp luật bầu cử đại biểu. .. hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 1.3.1 Tiêu chí đánh giá hiệu thực pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nói

Ngày đăng: 26/09/2014, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan