Giáo trình môn học thiết kế xưởng

57 742 1
Giáo trình môn học thiết kế xưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY GIÁO TRÌNH MƠN HỌC THIẾT KẾ XƯỞNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) THIẾT KẾ NHÀ MÁY CƠ KHÍ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 1.1.Khái niệm chung 1.1.1.Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật xã hội Sự phát triển phong phú ngành kinh tế quốc dân dẫn đến việc chế tạo máy phục vụ cho ngành kinh tế Vì phải thiết kế cải tạo nhà máy khí để chế tạo sản phẩm khác theo chủng loại đặc tính kỹ thuật với hiệu kinh tế cao nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu ngành kinh tế Thiết kế nhà máy khí lĩnh vực chuyên môn quan trọng ngành khí, mang tính tổng hợp cao thể mối quan hệ chặt chẽ khâu : thiết kế kết cấu sản phẩm, thiết kế công nghệ chế tạo, thiết kế trang thiết bị, thiết kế dụng cụ sản xuất tổ chức sản xuất theo dây truyền công nghệ Chất lượng công việc cịn ảnh hưởng lâu dài đến q trình sản xuất nhà máy cải tạo xây dựng Như đề án thiết kế nhà máy khí kết trình nghiên cứu, thiết kế kiểm nghiệm khoa học kỹ thuật phức tạp, phải giải đồng mặt kỹ thuật, kinh tế, tổ chức lao động trính sản xuất với tính thực tiễn hiệu cao Mặt khác, thiết kế cải tạo nhà máy khí cịn góp phần tận dụng có hiệu sức sản xuất xã hội nhằm đẩy mạnh sản xuất, tăng nhanh mức thu nhập cải thiện đời sống nhân dân lao động tồn xã hội 1.1.2 Q trình sản xuất sở thiết kế Nhà máy khí có chức chế tạo mặt hàng khí để đáp ứng nhanh có hiệu nhu cầu luôn thay đổi ngành kinh tế xã hội, đồng thời phải có đủ sức cạnh tranh thị trường hàng hố khí nội địa quốc tế Quá trình sản xuất nhà máy khí thường bao gồm nhiều cơng đoạn phức tạp có quan hệ chặt chẽ với Các trình phụ trợ (B) Quá trìnhchế tạo sản phẩm khí (A) Điều kiện ban đầu (C) A1 A2 A3 A4 Kết sản xuất (D) A Quá trình chế tạo sản phẩm khí: Gồm cơng đoạn sản xuất bản: A1.Chế tạo phôi; A2.Gia công chi tiết khí (cơ, nhiệt, sử lý bề mặt); A3.Lắp ráp sản phẩm khí; A4.Bao gói sản phẩm B Các trình phụ trợ: Cung cấp lượng, vận chuyển, bảo quản, bảo dưỡng, vệ sinh kỹ thuật, an toàn lao động, quản lý điều hành, đào tạo, sinh hoạt đời sống C Các điều kiện ban đầu trình sản xuất: Vật tư kỹ thuật, kinh tế xã hội, nguồn vốn đầu tư, phương án sản xuất (mặt hàng, sản lượng, tiêu chất lượng, suất, giá thành, lãi ) D Kết sản xuất: Sản phẩm đạt tiêu chất lượng, suất, giá thành, lãi, cạnh tranh ) Cơ cấu nhà máy khí thiết kế xây dựng theo quy trình sản xuất đặc trưng diễn nhà máy Để điều khiển trình sản xuất nhà máy đạt hiệu cao, trước hết phải coi nhà máy khí hệ thống kỹ thuật phức tạp, có tổ chức hợp lý, nhằm thực chương trình sản xuất định, đạt tiêu kinh tế kỹ thuật qui định chất lượng số lượng sản phẩm, suất lao động, thời hạn gía thành, đảm bảo cho sản phẩm có đủ sức cạnh tranh thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện để hoàn vốn đầu tư nhanh chóng Nghĩa thiết kế nhà máy khí, cần xác định phân tích xác mối quan hệ chặt chẽ phân xưởng phận sản xuất theo trình độ khoa học kỹ thuật thực tế, thông qua hoạt động tiếp cận thị trường (maketting) nhạy bén, có tính định đến hiệu sản xuất nhà máy Bởi chương trình sản xuất định cấu nhà máy hai mặt: kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất mà cấu nhà máy lại định tính chất q trình sản xuất nhà máy trình hoạt động Quan hệ chuẩn bị sản xuất trình sản xuất: (IV) I (V) II III I­Chuẩn bị sản xuất: Tiếp cận thị trường, thiết kế thử nghiệm kết cấu sản phẩm cơng nghệ chế tạo theo hướng linh hoạt hố sản xuất, xác định nguồn cung cấp nhu cầu cho sản xuất II­Bán sản xuất (sản xuất thử số sản phẩm ứng với ??? số 0) III­Thực q trình sản xuất với qui mơ định theo hướng linh hoạt hoá sản xuất, đạt hiệu tốt chất lượng, suất, lãi, thu hồi nhanh vốn đầu tư cho sản xuất IV­Hoạt động tổ chức sản xuất tối ưu Q trình sản xuất có tính linh hoạt cao đóng vai trị định khả tiếp cận chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp Có thể coi tính linh hoạt ngun tắc hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp chế tạo khí qui mơ sản xuất hàng loạt nhỏ vừa phổ biến (chiếm khoảng gần 80%) Ở nước phát triển, dây truyền công nghệ linh hoạt thiết lập từ thiết bị, trang bị sản xuất người máy công nghiệp điều khiển kỹ thuật số vi sử lý nghĩa dùng hệ điều khiển CNC đóng vai trị q trình sản xuất Cơ cấu nhà máy khí thực tế hai thành phần hợp thành kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất ứng với điều kiện sản xuất cụ thể nhằm tạo điều kiện làm việc tối ưu cho người lao động đạt hiệu lao động tốt Q trình sản xuất ngành khí thường phân cấp sau: Hệ thống phân cấp q trình sản xuất ngành khí Nhóm 1: Theo Nhóm 2: Theo Nhóm 3: Theo cấu trúc công cấu trúc kỹ thuật cấu trúc không Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Cấp V nghệ Nguyên công gian Hệ thống công Chỗ làm việc nghệ (máy, thiết (trạm công nghệ) bị phụ) Chuỗi Hệ thống máy Cơng đoạn sản ngun cơng (nhóm máy, xuất đường dây máy) Q trình cơng Hệ thống dây Phân xưởng sản nghệ truyền gia công xuất lắp ráp Q trình sản Hệ thống sản Nhà máy khí xuất xuất (cơng ty khí=cơng ty con) Tổng cơng ty khí (cơng ty mẹ) 1.1.3 Nội dung thiết kế: Việc thiết kế nhà máy khí phân thành hai trường hợp sau: ­ Thiết kế cải tạo nhà máy, phân xưởng, phận sẵn có sở thay đổi mặt hàng tăng sản lượng thay đổi công nghệ chế tạo Trường hợp việc phân tích thay đổi chương trình sản xuất, nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh để đề phương án cải tạo hợp lý nhằm tận dụng tối đa lực sản xuất có, loại trừ hạn chế trình sản xuất Loại thiết kế khơng cần vốn đầu tư lớn có khả mang lại hiệu cao, tránh lãng phí vốn Đây trọng tâm công tác thiết kế nhằm đẩy mạnh sản xuất theo chiều sâu, tận dụng có hiệu lực sản xuất sẵn có sở sản xuất ­Thiết kế nhà máy, phân xưởng, phận hoàn toàn Trường hợp việc phân tích tài liệu ban đầu sản phẩm, sản lượng, phương án công nghệ , tổ chức sản xuất, đinh mức lao động, thời hạn đưa công trình vào hoạt động để đề phương án thiết kế hợp lý Loại thiết kế mang tính chất hệ thống hoàn chỉnh, phản ứng kịp thời với thành tựu giải pháp tiên tiến kỹ thuật cơng nghệ Phải xác định xác nội dung sau: Chương trình sản xuất, qui trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm, qui hoạch tổng mặt mặt phận, phương tiện vận chuyển, kho tàng, vật tư kỹ thuật, để đảm bảo cho trình sản xuất đạt hiệu cao, tương ứng với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật mặt kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất 1.1.4 Tổ chức công tác thiết kế: Thiết kế nhà máy khí cơng việc tổng hợp phức tạp, địi hỏi phải có cộng tác chặt chẽ tập thể chuyên gia khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế­kỹ thuật thuộc nhiều chuyên môn khác nhâu giai đoạn thiết kế Tập thể phải tổ chức hợp lý theo chế thích hợp chủ nhiệm cơng trình quản lý điều hành Chủ nhiệm cơng trình phải có trình độ chun mơn khí chế tạo, phải có kỹ sư khí có khả tổ chức, điều hành tập thể thiết kế đạt hiệu tốt nhằm đảm bảo chất lượng thời hạn thiết kế cơng trình Tuỳ theo qui mơ cơng trình mà tập thể thiết kế phân thành nhóm chun mơn đảm bảo thiết kế phần chun mơn VD: nhóm khí, nhóm kỹ thuật điên, nhóm xây dựng cơng nghiệp Chức chủ nhiêm cơng trình phân chia cơng việc thiết kế thành nhóm chun mơn hợp lý quản lý việc thực trình thiết kế nhằm đảm bảo tiến độ thiết kế mạnh nhất, chất lượng thiết kế cao 1.1.5 Những qui định chung: Khi thiết kế nhà máy khí cần phải tuân thủ pháp lệnh quy định quản lý kinh tế xã hội nhà nước luật tổ chức doanh nghiệp, luật đầu tư, luật lao động, luật đất đai, luật bảo vệ tài nguyên môi trường Những khái niệm chung thiết kế nhà máy khí: ­Cơng trình: Là đơn vị có tính chất độc lập kỹ thuật không gian nhà máy phân xưởng thíêt kế VD: tồ nhà, trạm điện, kho, ­Một cơng trình gồm nhiều hạng mụ cơng trình ­Chủ đầu tư: Là quan cấp cho vay vốn đầu tư VD: Ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng tín dụng, cơng ty cổ phần Chủ đầu tư chủ dự án, nghĩa có chức huy động tìm nguồn vốn cho cơng trình ­Cơ quan thiết kế: Là tổ chức đảm nhận chức thiết kế cơng trình, cung cấp tài liệu vẽ thiết kế cơng trình, đồng thời giám sát trình thực đề án thiết kế cơng trình thực tế, xây dựng vận hành khai thác cơng trình Cơ quan thiết kế thường phòng thiết kế viện.VD:Viện thiết kế cơng trình khí thuộc khí luyện kim ­Cơ quan xây lắp tổ chức: Chịu trách nhiệm xây dựng lắp đặt công trình (nhà xưởng, thiết bị) từ bắt đầu thi cơng đến khí bàn giao nghiệm thu VD: Cơng ty xây dựng, công ty lắp máy ­Hạn ngạch công trình: Là mức quy định thời giá trị vốn đầu tư xây dựng để phân cấp cơng trình theo: cơng trình hạn ngạch cơng trình hạn ngạch ­Tài liệu thiết kế: gồm vẽ thuyết minh tồn cơng trình Khi thiết kế cơng trình, cân có tài liệu sau: +Hợp đồng thiết kế cơng trình +Luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình +Các vẽ sản phẩm, phận, cụm,nhóm, chi tiết khí +Các tài liệu điều tra, khảo sát địa điểm xây dựng cơng trình +Các văn thiết kế hợp tác (liên doanh, liên kết) thiết kế, xây dựng công trình trình sản xuất nhà máy sau (cung ứng vật tư kỹ thuật , lao động, lượng, vốn, tiêu thụ sản phẩm, đào tạo nhân lực kỹ thuật ) Khi trình duyệt đề án thiết kế cơng trình, ta cần có tài liệu sau: +Tập thuyết minh giải trình tồn cơng trình thiết kế gồm tồn nội dung tính tốn thiết kế cơng nghệ, kiến trúc xây dựng, thống kê, sơ đồ, biểu đồ, vẽ xây dựng theo luận kinh tế kỹ thuật­xã hội­môi trường +Các vẽ mặt tổng thể mặt phận cơng trình +Các vẽ kiến trúc, nhà xưởng cơng trình +Các số liệu kinh tế kỹ thuật cơng trình (năng lực hiệu sản xuất, hiệu đầu tư, thời hạn hoàn thành vốn đầu tư, ), nêu cụ thể cho hạn mục công trình (phân xưởng, phận) Các tài liệu trình duyệt tập hợp thành đề án kinh tế kỹ thuật cơng trình thiết kế bao gồm : tập thuyết minh giải trình vẽ thiết kế cần thiết công nghệ sản xuất thi cơng xây dựng cơng trình 1.2 Nội dung kinh tế kỹ thuật tổ chức cơng trình thiết kế 1.2.1 Nội dung kinh tế: 1­Xác định chương trình sản xuất gồm: loại sản phẩm, sản lượng, thời hạn tồn tại, giá thành ước tính theo khả cạnh tranh thị trường sở hoạt động tiếp cận thị trường tiêu thụ nước (marketting) 2­Tìm hiểu dự trữ nguồn cung cấp nhu cầu cho q trình sản xuất cơng trình (nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, khí nén, nước, điện lao động ) 3­Phối hợp quan chức để điều tra, khảo sát, lựa trọn địa điểm xây dựng cơng trình VD:Bộ kế hoạch đầu tư, cục an ninh quốc gia, cục xây dựng đô thị, văn phòng kiến trúc sư trưởng, viện quy hoạch khí, y tế, mơi trường, với mục đích xác định địa điểm xây dựng cơng trình đảm bảo hợp lý mặt: quy hoạch kinh tế quốc phòng, cung cấp vật tư kỹ thuật, lao động, bảo vệ môi trường, tiêu thụ sản phẩm 4­Xác định quy mơ, cấu tạo cơng trình (lớn, vừa, nhỏ) 5­Lập kế hoạch dự kiến khả mở rộng phát triển nhà máy sau 6­Lập phương án liên doanh liên kết sản xuất với xí nghiệp 7­Giải vấn đề cung cấp vốn đầu tư, thiết bị, vật liệu xây dựng sở phối hợp trách nhiệm với quan có liên quan phía đối tác xây dựng cơng trình 8­Nghiên cứu, lập phương án giải vấn đề đời sống, sinh hoạt, văn hoá, phúc lợi xã hội lược lượng lao động nhà máy 1.2.2 Nội dung kỹ thuật: 1­Thiết kế q trình cơng nghệ dây truyền sản xuất để chế tạo sản phẩm khí (chế tạo phôi, gia công cơ, nhiệt, kiểm tra chất lượng, lắp ráp, bảo quản, bao gói ) theo trương trình nhà máy thiết kế trọng tâm kỹ thuật quan trọng phức tạp Chất lượng thiết kế, thư nghiệm giải pháp dây truyền công nghệ chế tạo sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung thiết kế khác đến chất lượng chung đề án thiết kế nhà máy khí 2­Xác định thời gian cần thiết để chế tạo sản phẩm tồn sản lượng 3­Tính tốn, xác định số lượng, chủng loại trang thiết bị dụng cụ công nghệ cần thiết ứng với công đoạn, phân xưởng sản xuất (chế tạo phôi, gia công, nhiệt luyên, lắp ráp, kiểm tra ) 4­Xác định bậc thợ số lượng công nhân sản xuất, số lượng kỹ thuật viên, lực lượng quản lý phục vụ sản xuất 5­Xác định khối lượng giải pháp cung cấp phôi liệu, nhiên liệu, lượng, nước cho công đoạn phân xưởng sản xuất 6­Lập sơ đồ vận chuyển, xác định phương tiện vận chuyển phân xưởng, phận sản xuất toàn nhà máy 7­Giải quýêt vấn đề vệ sinh kỹ thuật, môi trường, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, đảm bảo điều kiện thơng gió, chiếu sáng mơi trường làm việc thích hợp, bố trí thao tác chỗ làm việc khoa học để lao động với chất lượng suất cao 8­Xác định nhu cầu diện tích, bố trí hợp lý mặt sản suất phân xưởng, phận tổng mặt nhà máy 9­Xác định kết cấu kiến trúc nhà xưởng cho hạng mục cơng trình 1.2.3 Nội dung tổ chức 1­Xác định cấu hệ thống quản trị điều khiển nhà máy quy định quan hệ phòng ban, phân xưởng, phận; nêu rõ chức đơn vị điều hành hội đồng quản trị xí nghiệp, cơng ty (ban điều hành), hội đồng doanh nghiệp 2­Tổ chức hệ thống quản lý kỹ thuật sản xuất kinh doanh nhà máy từ phó giám đốc kỹ thuật, phịng kỹ thuật, công nghệ, kỹ thuật viên, quản đốc phân xưởng đến công nhân sản xuất dây truyền công nghệ 3­Lập phương thức tổ chức quản lý lao động, bồi dưỡng chuyên môn, đào tạo lao động (thi nâng bậc thợ, đào tạo lại, đào tạo nâng cao) 4­Tổ chức hệ thống bảo vệ nhà máy 5­Giải quýêt hoạt động sinh hoạt trị, văn hố xã hội nhân viên nhà máy Tóm lại: Yêu cầu đảm bảo cho nhà máy thiết kế hệ thống đồng mặt kỹ thuật, tổ chức kinh tế phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật điều kiện sản xuất cụ thể cho trình sản xuất nhà máy đạt hiệu cao đáp ứng tốt nhu cầu xã hội 1.3 Tài liệu ban đầu Trước tiến hành thiết kế nhà máy, tập thể thiết kế phải nghiên cứu thận trọng số liệu điều tra phương hướng lâu dài mục đích cụ thể nhằm thực nhiệm vụ kinh tế định theo định hướng phát triển chung khoảng thời gian tương đối dài hàng chục năm kinh tế quốc dân Tập thể thiết kế phải kiểm tra độ tin cậy liệu ban đầu trước tiến hành thiết kế cơng trình Những tài liệu ban đầu để thiết kế nhà máy khí gồm có: ­Hợp đồng thiết kế văn ký kết trách nhiệm kinh tế chủ cơng trình tổ thiết kế ­Giải trình cơng trình thiết kế, gọi luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình xây dựng dạng dự án ­Các vẽ sản phẩm gồm: vẽ lắp sản phẩm, phận, cụm; vẽ chi tiết khí có sản phẩm phụ với điều kiện kỹ thuật cần thiết, tập hợp thành trương trình sản xuất doanh nghiệp (cơng ty khí) phải dạng định hướng sản xuất ­Các tài liệu điều tra, khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy ­Các văn liên doanh liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm gồm: hợp đồng dài hạn cung ứng nguyên vật liệu, lượng nhu cầu khác cho trình sản xuất, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Trong tài liệu luận chứng kinh tế kỹ thuật tài liệu ban đầu quan trọng nhất, định q trình thiết kế cơng trình 1.3.1 Luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình (dự án khả thi) Nhà máy khí cơng trình phải khai thác, sử dụng tối ưu lâu dài, thường 30 năm Vì phải qua giai đoạn phân tích, nghiên cứu, so sánh, lựa trọn sơ để đưa kết làm sở cho chủ đầu tư xem xét để định Giai đoạn gọi lập dự án sơ hay dự án tiền khả thi Theo nguyên tắc chung luận chứng kinh tế kỹ thuật phê duyệt có định chủ đầu tư dự án quan thẩm định phê duyệt dự án tiền khả thi Luận chứng kinh tế kỹ thuật hồ sơ trình bày chi tiết logic vấn đề phải giải để huy động nguồn lực trình nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội định ứng với cơng trình cụ thể Nội dung luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình bao gồm: 1­Tên gọi xác tên gọi tăt quốc tế hoá, chức sản xuất kinh doanh nhà máy khí Cơ sở khoa học, thực tiễn pháp lý cần thiết, tính đắn hợp lý dự án thành lập nhà máy (công ty khí) 2­Phương án sản phẩm chính, phụ, nêu rõ điều kiện kỹ thuật bản, giá trị sử dụng, qui cách, mẫu mã, nhãn hiệu, 3­Sản lượng hàng năm quy mô sản xuất loại sản phẩm chế tạo: chiến lược tiếp thị sở nghiên cứu, phân tích sản phẩm thị hiếu nhu cầu sử dụng, khả cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, xác định kênh phân phối sản phẩm 4­Xác định phạm vi chức nhà máy hệ thống công nghiệp chế tạo sản phẩm khí nói chung, khả hỗ trợ phát triển kinh tế ngành, kinh tế vùng lãnh thổ cần thiết, kể chức bảo hành, sửa chữa thiết bị sản xuất phụ tùng thay 5­Địa điểm xây dựng nhà máy, dự kiến khả phát triển mở rộng sau 6­Các phương án đầu tư công nghệ giải pháp kỹ thuật phù hợp với trình sản xuất sở số liệu diện tích mặt sản xuất, trang thiết bị công nghệ, nguồn đào tạo bổ sung nhân lực Từ ước tính giá trị vốn đầu tư cần thiết để xây dựng nhà máy, ước tính chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 7­Phân tích số liệu tiêu kinh tế kỹ thuật nhằm phản ánh tính khả thi, tính hiệu cơng trình bao gồm: chế độ lao động (số ca sản xuất hàng ngày, số ngày làm việc hàng năm), suất lao động tính cho đơn vị diện tích sản xuất, công nhân sản xuất, đơn vị giá trị vốn đầu tư 8­Xác định thời hạn hoàn vốn đầu tư xây dựng cơng trình sở phân tích đầy đủ khách quan chi phí doanh thu lợi nhuận 9­Phương án tổ chức kế hoạch thực trình thiết kế nhà máy (phân chia giai đoạn thiết kế, nội dung chi tiết giai đoạn thiết kế gối đầu nối tiếp chặt chẽ hài hoà) nhằm đảm bảo chất lượng, thời gian thiết kế mục tiêu dự án 10­Kết luận kiến nghị cần thiết khác 1.3.2 Xác định trương trình sản xuất nhà máy khí Chương trình sản xuất (CTSX) nhà máy (doanh nghiệp) khí xác định theo sở quan trọng sau: ­Quy mơ cơng trình theo quy hoạch phát triển chung kinh tế định hướng liên doanh, liên kết sản xuất ­Dữ liệu ban đầu sản phẩm (giá trị sử dụng, nhu cầu, độ xác chế tạo) ­Hợp đồng thiết kế nhà máy, luận chứng kinh tế kỹ thuật Nội dung chương trình sản xuất nhà máy khí thường là: + Mặt (loại sản phẩm, giá trị sử dụng, đặc tính kỹ thuật ) + Giải pháp cơng nghệ chế tạo (nêu rõ khả năng, trình độ) + Sản lượng chế tạo (kể tỷ lệ phế phẩm dự trữ) Chương trình sản xuất xác lập xác gần đúng: * Xác lập xác: Phải tiến hành hai khối lượng công việc tổng hợp phức tạp là: Điều tra sản phẩm theo mặt: giá trị sử dụng, đặc tính kỹ thuật, nhu cầu thị trường tiêu thụ, nguồn vật tư, nguồn lượng, nguồn lao động, sản lượng chế tạo, thời hạn sản xuất, giá thành sản xuất v.v Xác định tổng hợp số liệu sản phẩm, chi tiết khí mặt: kết cấu, tính năng, điều kiện kỹ thuật, sản lượng, giá thành, nguồn vật tư, nguồn lượng, nguồn lao động * Xác lập gần đúng: hai cách sau: Cách 1: xác định CTSX sở phân loại sản phẩm có định hướng sản xuất Cách độ xác thấp Cách 2: Xác định CTSX sở phân loại chi tiết có nhóm sản phẩm theo định hướng sản xuất, cách độ xác cao phức tạp Khi xác định CTSX theo cách phải giải nội dung sau: Phân loại, phân nhóm đối tượng sản xuất theo đặc điểm kết cấu công nghệ chế tạo Chọn đối tượng đại diện (điển hình) cho nhóm sản phẩm chi tiết Lập quy trình công nghệ cho đối tượng đại diện nhóm Quy đổi số lượng loại khác đối tượng điển hình nhóm theo quan hệ quy đổi sau: Ni = Noi.K Noi sản lượng theo yêu cầu loại đối tượng i (chiếc/năm) K hệ số quy đổi Ni số lượng đà quy đổi loại i loại đại diện Hệ số quy đổi K xét đến khác kết cấu, số lượng loại đối tượng khác so với loại đại diện nhóm K = K1.K2.K3 K1 hệ số quy đổi theo trọng lượng sản phẩm chi tiết khí, xác định theo biĨu thøc thùc nghiƯm sau: Qi ) Q0 Víi Q0  (0,5   ).Qi K1  ( Qi trọng lượng loại xét i Q0 trọng loại đại diện nhóm K2 hệ số quy đổi theo độ phức tạp kết cấu công nghệ, xác định sau; K2  t nc i t nc 0 t nc  i t nc tổng thời gian cần thiết để chế tạo hoàn chỉnh đối tượng loại i tổng thời gian cần thiết để chế tạo hoàn chỉnh đối tượng loại đại diện K3 hệ số quy đổi theo sản lượng, xác định theo biĨu thøc thùc nghiƯm sau: K3  ( N0 x ) Ni N0 = (0,1  10).Ni th× x = 0,15 0,2 N0 sản lượng yêu cầu loại đại diện Ni sản lượng yêu càu loại xét i * Chú ý: - Nếu số loại sản phẩm nhiều, số lượng loại sản phẩm có kết cấu giống nên phân loại chi tiết theo dạng là: hộp, trục, càng, bạc, bánh răng, Chọn chi tiết đại diện theo nhóm kích thước (nhỏ, vừa, lớn), lập quy trình công nghệ định mức thời gian chế tạo theo chi tiết đại diện cho nhóm kích thước Nếu định hướng sản xuất chưa cụ thể (chỉ định hướng theo khối lượng sản phẩm giá trị sản lượng tính tiền Thí dụ 1000 sản phẩm/năm, 100 tỉ đồng giá trị sản xuất/năm Thì cần chọn sản phẩm đại diện 1.3.3.Các yếu tố tài liệu ban đầu (chìa khoá thiết kế) Các yếu tố tài liệu ban đầu để thiết kế nhà máy khí là: loại sản phẩm (kết cấu, tính năng, giá trị sử dụng), sản lượng loại sản xuất, trình công nghệ chế tạo sản phẩm, thời gian thiết kế thời gian thi công xây dựng công trình 1.3.3.1.Sản phẩm Sản phẩm nhà máy khí thường loại máy móc, trang bị khí phục vụ ngành kinh tế khác như: GTVT, điện lực, hoá chất, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may Những sản phẩm nhiều loại chi tiết có hình dạng kích thước khác lắp ghép thành Cần phải phân tích tính công nghệ kết cấu, phận, cụm chi tiết, đặc biệt mối quan hệ sau: Phân tích điều kiện kỹ thuật sản phẩm, phận, cụm, chi tiết để xác định giải pháp công nghệ chế tạo tối ưu Phân tích chuỗi kích thước sản phẩm, phận, cụm để xác định phương pháp lắp ráp kiểm tra thích hợp Phân tích kết cấu sản phẩm chi tiết để chọn loại thiết bị có kích thước công suất phù hợp tỹ lệ loại thiết bị Chú ý định hướng đa dạng hoá sản phẩm sản xuất, nghĩa nhà máy cần phải chế tạo nhiều loại sản phẩm với kết cấu đa dạng, nhiều cỡ phù hợp với thị hiÕu cđa ng­êi sư dơng, ®ång thêi cã thĨ khai thác mức độ cao lực sản xuất dây truyền công nghệ 1.3.3.2 Sản lượng dạng sản xuất a Sản lượng Là số lượng sản phẩm chế tạo theo chương trình sản xuất hàng năm nhà máy, gọi sản lượng định hình Số lượng cụ thể loại chi tiết sản phẩm cần chế tạo xác định sau: N i  N mi (1  i 100 )(1 i 100 ) Ni số lượng cần chế tạo loại chi tiết i (chiếc/năm) N0 sản lượng định hình sản phẩm (chiếc/năm) mi số lượng chi tiết loại i sản phẩm i tỷ lệ % số chi tiết dự trữ để phòng ngừa cố i tỷ lệ % số chi tiết phế phẩm không tránh khỏi b Dạng sản xuất Các yếu tố đặc trưng dạng sản xuất là: sản lượng, tính ỏn định sản phẩm, tính lặp lại trình sản xuất, trình độ chuyên môn hoá trạm công nghệ trình sản xuất Dạng sản xuất xác định gần theo yếu tố sau: Vị trí máy tối ưu xác định gần theo số phương pháp sau, tùy theo dạng cấu trúc mặt đà chọn mục a Dạng cấu trúc mặt gia công Phương pháp xác định vị trí máy - Cấu trúc hàng (nối tiếp, nối tiếp + - Phương pháp trọng tâm song song) - Cấu trúc theo kiểu loại máy, cấu - Phương pháp tam giác trúc nhóm, cụm máy linh hoạt Phương pháp trọng tâm: Mục đích giảm tối đa khối lượng vận chuyển ngược với tiến trình gia công dây chuyền cá dạng cấu trúc mặt theo hàng máy nối tiếp kết hợp nối tiếp song song Nội dung phương pháp trọng tâm coi máy đủ tải trọng (máy có khối lượng gia công lớn) trọng tâm dây chuyền chúng phải có vị trí hợp lý mặt gia công Tại điểm trọng tâm xét hiƯu sè vỊ c«ng st vËn chun Q = QT - Qp QT tổng công suất vận chuyển máy xét phía bên trái Qp tổng công suất vận chuyển máy xét phía bên phải trọng tâm Nếu Q = máy coi trọng tâm đà có vị trí Khi Q < Thì máy coi trọng tâm có vị trí chưa đúng, phải bố trí dịch bên phải (về phía cuối dây chuyền gia công), cho Q = Khi Q > Thì máy coi trọng tâm có vị trí chưa đúng, phải bố trí dịch bên phtrái (về phía đầu dây chuyền gia c«ng), cho Q = ThÝ dơ: Trong mét dây chuyền công nghệ theo cấu trúc hàng, có mối quan hệ vận chuyển máy (X) với máy 1,2,3,4 nh­ sau: 20 90 50 10 150 X 30 80 100 30 60 80 ¸p dụng phương pháp trọng tâm xác định điểm đặt máy (X) cach tìm trọng tâm hệ lực mà lực thành phần Gi khối lượng vận chuyển hai chiều máy cã quan hƯ víi m¸y (X) nh­ sau: G1 G2 G4 G4 Trong thÝ dơ nµy ta cã: G1 = 20 + 50 = 70 v× X1 = đơn vị khoảng cách G1.X1 = G2 = 90 + 10 = 100 v× X2 = đơn vị khoảng cách G2.X2 = 100 G3 = 80 + 30 = 70 v× X3 = đơn vị khoảng cách G3.X3 = 220 42 G4 = 30 + 80 = 70 v× X4 = đơn vị khoảng cách G4.X4 = 330 Gi = 390 Gi.Xi = 650 Vậy điểm đặt máy (X) xác định theo công thức tính trọng tâm cđa hƯ lùc nh­ sau: X  G X G i i i 650 1,6 390 đơn vị khoảng cách nghĩa vị trí máy (X) theo cấu trúc hàng phải đặt máy (2) (3) Lúc sơ đồ vận chuyển diễn nh­ h×nh sau: 100 150 50 90 10 X 80 30 80 60 30  Phương pháp tam giác đều: Là phương pháp xác định vị trí máy hợp lý dây chuyền, phân xưởng gia công thiết kế, quy hoạch với dạng cấu trúc theo kiểu, loại máy theo nhóm, cụm máy linh hoạt Phương pháp dựa vào đại lượng cường độ vận chuyển (Ii,j )và khoảng cách vận chuyển (Si,j) nhằm xác định hợp lý lưới tam giác để dặt máy lý tương ứng Các bước cần thực theo phương pháp tam giác đều: Xác định cường độ vận chuyển Ii,j max hai máy i j nhóm, cụm máy cần bố trí mặt đặt chúng hai đỉnh liền lưới tam giác Tìm máy k số máy lại có tổng cường độ vận chuyển I đến hai máy đà chọn lớn để đặt vào đỉnh thứ ba tam giác nghĩa là: I = Iki + Ikj = I max e j e Bè trÝ m¸y tiến hành bước chọn đỉnh lưới tam giác bao k i quanh máy đà chọn i, j, k cos tổng cường độ vận chuyển I max, nghĩa bố trí thêm máy thứ (e) tyhì nằm ë e ®Ønh ë ®Ønh e*, cho I max = Max [ Iie + IÑj , Ije + Iek , Ike + Iei ] V× công suất vận chuyển bé Bố trí máy lại tiến hành bước cho công suất vận chuyển Qịj = Iịj.Sij đến máỷơ bước trước bé Trong Sij khỏng cách máy i j đó, xác định theo số cạnh tam giác sau: Sij = S0.n Với S0 độ dài cạnh n số cạnh tam giác từ máy i đến máy j 43 3.6 Dây chuyền gia công linh hoạt Ngày linh hoạt hóa tự động hóa trình gia công, đồng thời áp dụng hình thức gia công theo dây chuyền (dòng cháy liên tục) xu hướng phổ biến quy mô sản xuất hàng loạt vừa nhỏ (chiếm khoảng 80%) Cơ sở công nghệ dây cjuuyền gia công linh hoạt chi tiết khí thuộc dạng, loại (thí dụ: chi tiết dạng tròn không trßn), cã sù gièng vỊ kiĨu, cì kÝch th­íc, cã ®iỊu kiƯn kü tht gièng cã thĨ ghÐp lại để gia công chung với trình công nghệ, dây chuyền gia công cách linh hoạt Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS = Flexible Manufactering System) thiết lập dây chuyền gia công linh hoạt Thí dụ: Ghép nhóm chi tiết khí dạng, cỡ kích thước, để gia công hệ thống sản xuất linh hoạt Phôi A, B, C, D, E A, B A, D, E B, C C, D, E B, D C, E Chi tiÕt B', C', D', E' A' nguyên công ứng với nhóm lớn chi tiết, dùng chung máy gia công nguyên công ứng với nhóm nhỏ chi tiết, dùng gá lắp, dụng cụ, chế độ gia công Tùy theo điều kiện sản xuất khả đầu tư cho sản xuất mà tạo lập dây chuyền gia công hệ thống sản xuất linh hoạt theo dạng cấu trúc sau: Dây chuyền gia công linh hoạt gồm máy vạn kết hợp với gá lắp điều chỉnh theo nhóm chi tiết gia công Dây chuyền gia công linh hoạt gồm máy chuên dùng đơn giản có khả điều chỉnh theo nhóm chi tiết gia công Dây chuyền gia công linh hoạt gồm máy trung tâm gia công điều khiển NC, CNC đại cần có vốn đầu tư Nhịp sản xuất dây chuyền (tN) khoảng thời gian, mà sau khoảng thời gian chi tiết khí phải gia công hoàn chỉnh chuyển khỏi dây chuyền gia công Nhịp sản xuất ngành khí 0,5 phút/chi tiết Đối với dây chuyền gia công linh hoạt cần phân biệt khái niệm nhịp sản xuất: Nhịp sản xuất tương đối (tN0) nhịp sản xuất chung cho kiểu, cỡ nhóm chi tiết gia công dây chuyền tN0 60.F m n N a i K i i 1 F lµ qịy thêi gian gia công theo chế độ chi tiết /ngày đêm m số chi tiết sản xuất ngày đêm m = 1, 2, n số kiểu cỡ chi tiết Ni sản lượng theo yêu cầu chi tiết kiểu cỡ i (chi tiết /năm) hệ số quy đổi chi tiết kiểu, cỡ i kiểu, cỡ đại diện cho nhóm chi tiết gia c«ng ThÝ dơ:  t nci t nc t nc  Maxt nc 0i  44 Trong đó: tnc tổng thời gian gia công cần thiÕt cho chi tiÕt K lµ hƯ sè xÐt đến thời gian điều chỉnh dây chuyền gia công thay đổi kiểu, cỡ chi tiết gia công dây chuyền FMS K = 0,85 0,95 Nhịp sản xuất tuyệt đối tNi nhịp sản xuất riêng cho kiểu, cỡ nhóm chi tiết gia công dây chuyền tNi = tN0.ai Số lượng trạm công nghệ (máy) cần thiết cho dây chuyền gia công linh ho¹t: C  t nci t Ni  z  z : hệ số tải trọng Nếu C không số nguyên phải quy tròn tăng lên đơn vị Thí dụ: C = 6,3 6,7 lấy tăng lên C = máy Số lượng thợ đứng máy cần thiết dây chuyền gia công linh hoạt R m.S KM Trong đó: S tổng số máy sử dụng dây chuyền gia công m số công nhân sản xuất ngày đêm KM hệ số khả thợ vận hành nhiều máy Năng suất gia công dây chuyền gia công linh hoạt: Q tN0 (chi tiết/phút) Nhịp hóa (đồng hóa) dây chuyền gia công linh hoạt mặt thời gian Giá trị nhịp sản xuất (tNi, tN0) đà tính to¸n chØ cã ý nghÜa lý thuyÕt Trong thùc tÕ sản xuất phải nhịp hóa mặt thời gian dây chuyền gia công linh hoạt trạm công nghệ, đảm bảo điều kiện sau,ứng với trạm công nghệ bất kỳ(j) dây chuyền tncj * Lắp chung sản phẩm tổng kiểm tra chất lượng sản phẩm Khối lượng lao động dây chuyền, phân xưởng lắp ráp xác định gần xác tuỳ theo điều kiện thiết kế - Xác định gần khối lượng lao động Có thể xác định gần theo hai cách a) Theo tỷ lệ phần trăm so với thời gian gia công chi tiết lắp: TLR = K.TCK (giờ/năm) Trong đó: TLR thời gian lắp ráp toàn sản lượng sản phẩm TCK thời gian gia công chi tiét lắp ứng với toàn sản lượng sản phẩm yêu cầu( giờ/năm) K tỷ lệ tính theo phần trăm 48 Sản xuất đơn chiếc: K =50 100% Sản xuất hàng loạt : K = 35 50% Sản xuất hàng khối: K = 20 35% b) Theo chØ tiªu kinh tÕ kü thuËt quy định TLR = Q.t ( /năm) Q sản lượng lắp ráp(tấn sản phẩm/ năm) T định mức lắp ráp ( / sản phẩm ) - Xác định xác khối lượng lao động Theo cách cần phải thực theo hai bước: Xác định thời gian cần thiết để lắp ráp sản phẩm Xác định tổng thời gian lắp ráp toàn sản lượng phân xưởng Thời gian cần thiết để lắp ráp sản phẩm xác định: a) theo định mức thời gian nguyên công lắp n t ck t tci (phút/sản phẩm) ttci thời gian nguyên công lắp r¸p thø i i 1 t tci  t oi  t pvi  t mi  t cki nL (phút/sản phẩm) tpi thời gian ( thời gian cần thiết thực mối lắp ) tpi thời gian phụ ( điều chỉnh, cạo rửa, gá lắp ) tpvi thời gian phục vụ có tính chÊt kü tht tỉ chøc ( b¶o d­ìng, chê viƯc ) tmi thời gian dành cho nhu cầu tự nhiên( nghỉ giải lao, vệ sinh cá nhân, ) tcki thời gian chuẩn bị kết thúc nguyên công cho loạt sản phẩm (tháo lắp gá, nghiên cứu nguyên công, nghiên cứu sơ đồ gá lắp ) nL độ lớn loạt sản phẩm ( chiếc/loạt) n số nguyên công cần thiết trình lắp ráp sản phẩm toi tpi gộp lại thành tnci ( thời gian nguyên công i ) tpvi = 23% tnci ; tmi = 4% tnci b) Theo thông số quan trọng sản phẩm: Các thông số quan trọng sản phẩm khí khâu lắp ráp là: - Trọng lượng sản phẩm - Số lượng chi tiết lắp sản phẩm nj Như thời gian lắp cần thiết cho sản phẩm j xác định theo biểu thøc thùc nghiÖm Ttcj  k.q x n y j j (phút/sản phẩm) k hệ số lắp ráp tùy theo quy mô sản xuất, trọng lượng số lượng chi tiết lắp sản phẩm x,y số mũ Sản suất hàng loạt: nj = 70 750, qj = 150 10000Kg th×: k = 1,6, x = 0,21, y = 0,99 nj = 750 1800; qj = 10000 50000Kg th×: K = 4,53 , x = 9,1; y = 1,11 Sản xuất đơn loạt nhỏ: nJ = 45 575; qj = 4000 Kg th×: 49 K = 0,37 ; x = 0,15 ; y = 1,11 Tổng thời gian lắp ráp cần thiết cho sản lượng dây chuyền phân xưởng lắp ráp xác định theo hình thức tổ chức lắp ráp: a) Lắp ráp di động: t tc T N 60 ( giờ/ năm) ttc thời gian cần thiết lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm ứng với trình công nghệ lắp ráp ( phút/ sản phẩm) N sản lượng sản phẩm( sản phẩm / năm) b) Lắp ráp cố định: - Lắp ráp cố định tËp trung: T  N t tc  R s 60 (giờ/ năm) N sản lượng ttc thời gian cần thiết để lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm Rs số thợ lắp sản phẩm - Lắp ráp cố định phân tán: t ts t t  B max T  B max  N s R B TB TS (phút /năm) + Khi R s t ts t t  B max T  B max N  s R B th× TB TS (phút /năm) + Khi R s đó: tBmax thời gian cần thiết để lắp cụm, phận phức tạp nhất(phút/ cum, phân) ts thời gian lắp chung sản phẩm từ cụm, phận ( phút / sản phẩm) RB số lượng thợ lắp ráp cụm , phận phức tạp RS số lượng thợ lắp ráp sản phẩm từ cụm, phân N sản lượng yêu cầu sản phẩm ( sản phẩm/ năm) 4.6 Số lượng trạm lắp ráp 4.6.1 Lắp ráp cố định Số lượng trạm , vị trí lắp ráp cần thiết theo hình thức lắp ráp cố định xác định theo hai cách a Theo định mức thời gian lắp: c N.t tc N.t tc c F.m.R 60 F.m.R tb 60 ttc định mức thời gian lắp ráp cụm, phận, sản phẩm( phút) F quy thời gian làm việc trạm, vị trí lắp F = A.L.K A số làm việc công nhân L số ngày làm việc ( ngày/ năm) K hệ số xét đến thời gian bảo dưỡng, sửa chữa dây chuyền lắp ráp, nghỉ ngơi K = 0,97 m số ca sản xuất ngày đêm Rtb số thợ trung bình cần thiết để lắp ráp cụm, phận, sản phẩm Rmin số lượng thợ tối thiểu cần thiết để lắp ráp cum, phận, sản phẩm 50 b- Theo suất lắp ráp quy định (q) c N q : N sản lượng yêu cầu ( sản phẩm/năm) q suất lắp ráp quy định cho trạm, vị trí lắp ráp(sản phẩm/ năm) 4.6.2 Lắp ráp di động a Đối tượng lắp di động Trong trường hợp cần phải xác định đại lượng : nhịp sản xuất phân xưởng lắp raps( Tn), nhịp sản xuất dây chuyền lắp ráp(tn) - Nhịp sản xuất phân xưởng lắp ráp( Tn) Tn  60.F.m N ( phót/cơm, bé phËn, s¶n phÈm) F quỹ thời gian làm việc phân xưởng lắp ráp theo chế độ công nhân sản xuất/ngày đêm ( F = A.L.K) M số công nhân sản xuất ngày đêm N sản lượng yêu cầu( cum, phân, sản phẩm/năm) - Nhịp sản xuất dây chuyền lắp ráp(tN) + Đối tượng lắp di động liên tục: tN = ttcmax + Đối tượng lắp gián đoạn: tN = ttcmax + tđ ttcmax thời gian nguyên công lắp dài tđ thời gian dịch chuyển đối tượng lắp ráp trạm, vị trí lắp ráp nói tiếp dây chuyền lắp ráp - Số lượng tram, vị trí lắp ráp cần thiết dây chuyền lắp ráp: + Theo nguyên công lắp ráp i: ci  t tci t N R ci  t tci t N R tb + Theo dây chuyền lắp ráp với n nguyên công n t ci n c    ci c  i t N R tb Số dây chuyền lắp ráp cần thiết phân xưởng lắp ráp: i cd tN Tn b - Đối tượng lắp cố định: Trong trường hợp đối tượng lắp đặt thành hang, thợ nhóm thợ đến đối tượng lắp thực nguyên công chuyên trách Như số lượng trạm, vị trí lắp ráp cần thiết phải tương ứng với số đối tượng lắp loạt (nL) số nguyên công cần thiết (m) trình lắp r¸p C = nL = m c N q c Theo suất lắp ráp quy định: 4.7 Số lượng lao động Thành phần lao dộng phân xưởng lắp ráp thường công nhân sản xuất( thợ nguội, thợ lắp, thợ kiểm tra chất lượng lắp) , công nhân phụ ( vận chuyển, cấp phát vật tư, kỹ 51 thuật ) , nhân viên phục vụ ( vệ sinh công nghiệp, văn thư, quản lý điều hành, ) 4.7.1 Công nhân sản xuất: a- Thợ nguội: ) lao động gián tiếp ( kỹ thuật viên, m t tcnj N j j1 RN  60.Fc btrong ®ã: ttcnj thời gian sửa nguội cần thiết cho chi tiết lắp loại j (phút/chi tiết) m số loại chi tiÐt ph¶i sưa ngi cđa mét s¶n phÈm Nj số lượng chi tiết phải sửa nguội loại j ( chi tiết/ năm) Fc quỹ thời gian làm việc thợ nguội hàng năm theo chế dộ ca ngày đêm(giờ/năm) b- Thợ lắp ráp - Lắp ráp cố định + Theo định mức thời gian lắp ráp (ttc) RL N.t tc R m N.t tc R tb m RL  60.Fc 6i0.Fc N số lượng đơn vị lắp (cụm, phận, sản phẩm) ttc định mức thời gian lắp ráp đơn vị lắp( phút/ đơn vị lắp) Rmin số lượng thợ tối thiểu để lắp đơn vị lắp mổttam, vị trí lắp m số ca sản xuất ngày đem Fc quỹ thời gian làm việc theo chế độ ca sản xuất ngày đêm + Theo số lượng tram, vị trí lắp ráp cần thiết (c) RL = c.Rmin = c Rtb + theo suất lắp ráp quy định cho thợ lắp ráp: RL = N/q N sản lượng yêu cầu q suất lắp lắp rap quy định cho thợ lắp ráp - Lắp ráp di động + Đối tượng lắp di động: * Cho nguyên công (i) RLi = ci.Rmin.m = ci.Rtb.m * Theo qúa trình công nghệ lắp gồm n nguyên công: n R L R Li i + Đối tượng lắp cố định: RL = c.Rmin = c.Rtb Thợ lắp ráp có bậ thợ bình quân Bbg ứng với quy mô sản xuất Sản xuất đơn chiếc, hàng loạt: Bbg = 4,5 Sản xuất hàng khối Bbg = 3,5 4.7.2 Số lượng thành phần lao động khác a- Công nhân phụ: Số lượng công nhân phụ cần thiết phân xưởng lắp ráp xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số lượng thợ nguội thợ lắp ráp cần thiết Sản xuất đơn - hàng loạt: Rp = 20 25%(RN + RL) 52 Sản xuÊt hµng khèi: Rp = 15  20%(RN + RL) b- Gián tiếp: Số lượng lao động gián tiếp phân xưởng lắp ráp xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số thợ nguội, thợ lắp công nhân phụ: ( RN + RL + RP) Nhân viên phục vụ: 23% Kỹ thuật viên: 810% Nhân viên văn phòng : 45% 4.8 Diện tích bố trí mặt phân xưởng Phân xưởng lắp ráp thường có thành phần sau : phận sản xuất( nguội, lắp ráp , thử sản phẩm, hiệu chỉnh, bao gãi , kiĨm tra ) bé phËn phơc vơ( kho, hệ thống vận chuyển, lượng, ), phận phục vụ sinh hoạt ( văn phòng, phòng nghỉ ) 4.8.1 Diện tích lắp ráp: Diện tích phân xưởng láp ráp xác định theo cách sau: a Theo tỷ lệ phần trăm so với diện tích phân xưởng khi: Diện tích phân xưởng lắp ráp ( ALR) so với phân xưởng có khí ( Ack) tùy thuộc theo loại sản phẩm Loại sản phẩm khí Diện tích lắp ráp Xe tải, máy nông nghiệp ALR = 15 20%ACK Máy công cụ 2230% Máy nâng 31 51% động điênk 3842% Diện tích phân xưởng lắp ráp so với phân xưởng khí tùy theo dạng sản xuất: Dạng sản xuất Diện tích lắp ráp Đơn loại nhỏ ALR = 50 60% ACK Lo¹t võa 35 40% Lo¹t lín – hµng khèi 25 30% b – Theo diƯn tÝch bình quân quy định: Tùy theo diện tích bình quân quy định Ao tính theo đơn vị m2/thợ, m2/tấn sản phẩm mà diện tích cần thiết phân xưởng lắp ráp xác định sau: ALR = Ao R ALR = Ao Trong R tổng số thợ ca sản xuất đông Q sản lượng ( tấn/ năm) c Theo quy hoạch mặt trạm, vị trí lắp ráp - Lắp ráp đối tượng lắp lớn, nặng xưởng Diện tích bình quân quy định cho đối tượng lắp Ao là: Ao = K.Aspx.LBy Trong đó: Asp diện tích đối tượng lắp x,y sè mị LB lµ tû lƯ kÝch th­íc chiỊu dµi so với chiều rộng đối tượng lắp : Thí dụ: ASP = 0,5 52,5m2 thợ lắp ráp từ phía thì: K = 10,64; x = 0,5; y = 0,11 53 ASP = 0,5  52,5m2 thợ lắp ráp từ phía thì: K = 16,9; x = 0,55; y = 0,07 Tỉng diƯn tÝch lắp ráp cần thiết ALR : n A oi Ttci N i A LR  i 1 n f A hc A LR   A oi c i f A F.m i Aoi diện tích bình quân trạm, vị trí ( gồm: diện tích bàn nguội, diện tích thác tác , diện tích kho , diện tích phụ ) ci số trạm, cị trí lắp cho đối tượng lắp loại i 4.8.2 Bố trí mặt lắp ráp: Mặt lắp ráp quy hoạch theo hình thức tổ chức lắp ráp: Dây chuyền lắp ráp cum, phận: Kiểm tra chất lượng (KCS) Bàn lắp ráp Máy ép Máy cắt Kho chi tiết lắp cụm, Băn tải Nơi tập kết linh kiện lắp ( cụm, phận ) Dây chuyền lắp chung sản phẩm Bàn lắp Kh o sản phẩ mm Các phận phụ Lắp ráp sản phẩm ( lắp chung ) Lắp ráp cụm, phận Cạo rửa chi tiết Kiểm tra chât lượng Kho chi tiết Nơi tập kết linh kiện(cụm,bộ phận) lắp ráp Kho sản phẩm Lắp ráp cố định phân tán: 54 Từng trạm, vị trí lắp quy hoạch theo mẫu mặt lắp ráp + Lắp ráp bệ (MA), thao tác lắp phía, không dùng máy nâng hạ, thợ lắp ráp ngồi LAP Bệ lắp ráp (MA) BAP a1 a2 H­íng vËn chun a1 = 0,8m ; a2 = 0,9m ; LAP  2,0m ; BAP  1,6m; hướng bố trí trạm , vị trí lắp Nơi đặt linh kiện, dụng cụ lắp + Lắp ráp xưởng, thao tác hai phía, không dùng máy nâng hạ, thợ lắp ráp đứng Kích thước a1 Số thợ lắp ráp R=1 R2 0,65 1,1  1,5 m m a2 1m 1,4m a3 1m 1,5m Hướng vận chuyển +Lắp ráp giá đỡ (MS) thao tác phía, dùng máy nâng hạ , thợ lắp ráp ngồi T trạm biến MS giá đỡ S bàn điều khiển Cần cẩu quay 55 a1 = 1,3m ; a2 = 0,9m a3 = 0,9m ; a4 = 0,9m + Lắp ráp băng tải, không dùng máy nâng hạ, thao tác phía, thợ lắp ráp ngåi a = 0,8m LAP  1,2m BAP  1,6 m 56 ... Sau kết giai đoạn trước đà nghiệm thu, giai đoạn thiết kế sau tiến hành Qúa trình thiết kế nhà máy khí thường gồm giai đoạn thiết kế kỹ thuật thiết kế thi công 1.5.1 .Thiết kế kỹ thuật Thiết kế. .. vốn cho cơng trình ­Cơ quan thiết kế: Là tổ chức đảm nhận chức thiết kế cơng trình, cung cấp tài liệu vẽ thiết kế cơng trình, đồng thời giám sát q trình thực đề án thiết kế cơng trình thực tế,... chức thực trình thiết kế thi công xây dựng công trình cách khoa học, khẩn trương đạt hiệu tốt 1.4.Phương pháp thiết kế 1.4.1.Phương pháp thiết kế xác Cơ sở phương pháp thiết kế xác chương trình sản

Ngày đăng: 25/09/2014, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan