Đồ án:Tổng hợp nhựa đường; Bitum; Hắc ín

49 5.2K 32
Đồ án:Tổng hợp nhựa đường; Bitum; Hắc ín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn công nghệ vật liệu kết dính về hắc ín, bitum và nhựa đường, tìm hiểu đưa ra một số tính chất, cấu tạo, thành phần của chúng, tìm hiểu được quy trình sản xuất của chúng trong thực tế. Phần quan trọng mà chúng em nghiên cứu là về phần quy trình sản xuất , ứng dụng và thành phần của chúng.Một số phần khác như là cách sử dụng, lưu ý cách sử dụng các loại kết dính hữu cơ

M  Khái niệm chất kết dinh hu cơ (CKHDHC) là hỗn hợp của các chất hưu cơ có phân tử lượng tương đối cao, tồn tại ở thể rắn, dẻo hay lỏng. Nguyên liệu để sản xuất chất kết dinh hu cơ là các sản phẩn có nguồn gốc hu cơ như dầu mỡ, than đá, than bùn,… Sau khi gia công hóa lí ngoài các sản phẩn chính người ta còn nhận được một số loại nhựa cặn. Nhựa cặn được gia công tiếp tục để thành chất kết dinh hưu cơ. Chất kết dinh hưu cơ được ứng dụng rộng rãi để xây dựng các lớp phủ mặt đường, vỉa hè, nền nhà công nghiệp, bảo vệ bê tông và kim loại khỏi bị ăn mòn, hàn gắn các chi tiết… Chất kết dính hưu cơ có nhng đặc tính kĩ thuật sau: - Dễ liên kết với vật liệu khoáng bằng lớp màng mỏng và ổn định nước - Có độ nhớt nhất định, nhờ đó mà trong thời gian thi công nó bao bọc quanh vật liệu khoáng, còn trong thời kì làm việc nó gắn kết nhng vật liệu khoáng thành một khối đồng nhất tạo ra cường độ cần thiết. - Tương đối ổn định, ít thay đổi tính chất trong quá trình sử dụng - Hòa tan ít trong nước và trong axit vô cơ, hòa tan nhiều trong dung môi hưu cơ Phân loại - Theo trạng thái tập hợp: Rắn, lỏng - Theo ứng dụng: Vật liệu xây dựng, lớp phủ, kết dinh - Theo sản phẩn: Giấy lợp, Vật liệu cách nước, Bê tông asphalt, Keo, hồ dán,Sơn Chất kết dính hu cơ là hệ thống phân tán của các chất hidrocacbon khác nhau (thơm C n H 2n-6 , naftalin C n H 2n và alkane C n H 2n+2 ) và các mạch dị vòng của các hidrocacbua có trọng lượng phân tử tương đối cao.Các CKDHC thường xuyên được sử dụng là: nhựa đường,bi tum, và hắc ín với nhng rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Bài tập lớn dưới đây, nhóm em xin giới thiệu về nhng đặc tính, ứng dụng và cách sản xuất của 3 loại chất kết dính hu cơ nói trên    !"#   Nhựa đường là một chất lỏng hay chất bán rắn có độ nhớt cao và có màu đen, nó có mặt trong phần lớn các loại dầu thô và trong một số trầm tích tự nhiên. Thành phần chủ yếu của nhựa đường là bitum. Vẫn tồn tại một số bất đồng trong số các nhà hóa học liên quan đến cấu trúc của nhựa đường, tuy nhiên phổ biến nhất là nó được giả lập mô hình như là một chất keo, với asphaltenes như là thể phân tán và maltenes như là thể liên kết. Nhựa đường có thể được tách ra từ các thành phần khác của dầu thô (chẳng hạn naphtha, xăng và dầu điêzen) bằng quy trình chưng cất phân đoạn, thông thường dưới các điều kiện chân không. 1.1.2. $ Các loại nhựa đường được phân loại theo độ kim lún: Các loại nhựa đường đặc trưng bởi độ kim lún được xác định bởi các thí nghiệm về độ kim lún và điểm hóa mềm. Ngoài độ kim lún và điểm hóa mềm người ta còn áp dụng một số chỉ tiêu kỹ thuật khác như tỷ lệ hòa tan của nhựa đường trong trichlorethylen, tỷ lệ hao hụt khi gia nhiệt. - Nhựa đường oxy thổi khí Nhựa đường oxy hóa được sản xuất bằng cách thổi khí mạnh vào cặn nhẹ hay hỗn hợp cặn nhẹ với phần phân đoạn nặng. Nhựa đường oxy thổi khí chủ yếu được sử dụng trong công nghiệp sản xuất tấm lợp, lát sàn, ma tít, sơn phủ các loại ống, làm sơn… và được ký hiệu bằng hai chỉ số độ hóa mềm và độ kim lún. Ví dụ nhựa đường 85/40 là nhựa đường oxy thổi khí với điểm hóa mềm 85±5 o C và độ kim lún là 40±5, nhựa đường oxy thổi khí cũng phải thỏa mãn các tiêu chuẩn về tỷ lệ hòa tan trong dung môi và hao hụt do gia nhiệt. Điểm hóa mềm của các loại nhựa đường oxy thổi khí thường cao hơn nhiều so với các loại nhựa đường phân cấp theo độ kim lún tương ứng và do đó có tính cảm nhiệt cao có nghĩa là có chỉ số kim lún (PI) của chúng cũng cao hơn nhiều, thường từ +2 đến +8. - Nhựa đường cứng Nhựa đường cứng được sử dụng hoàn toàn cho mục đích công nghiệp, như làm than bánh, sơn… nhựa đường cứng cũng được quy định rõ phải được thử nghiệm về độ kim lún và điểm hóa mềm nhưng chúng chỉ được kí hiệu bằng ch H đứng trước, ví dụ H80/90 là nhựa đường cứng với điểm hóa mềm là 80-90 o C với chỉ số kim lún dao động từ 0 đến +2. - Nhựa đường lỏng cutback Nhựa đường lỏng cutback được sản xuất bằng cách trộn các loại nhựa đường với dầu hỏa nhằm tạo ra các loại nhựa đường lỏng thỏa mãn các yêu cầu về độ nhớt nhất định. Hiện có 3 loại nhựa đường lỏng là: 50, 100, 200 giây. Phần lớn nhựa đường lỏng được dùng để tưới mặt đường, nhưng một phần đáng kể cũng được dùng sản xuất cả hỗn hợp đá nhựa tiêu chuẩn hoặc phi tiêu chuẩn. Ngoài các chỉ tiêu kỹ thuật về độ nhớt và độ hòa tan, nhựa đường lỏng còn phải thỏa mãn các yêu cầu về tốc độ bay hơi của dung môi và độ kim lún của thành phần nhựa đường còn lại sau khi thi công mặt đường. Hai chỉ tiêu này bảo đảm trong quá trình thi công thành phần dung môi trong nhựa đường lỏng sẽ bay hơi với tốc độ ổn định trong một thời gian đã định và thành phần nhựa đường còn lại trên mặt đường sẽ đạt nhng yêu cầu thiết kế. 1.1.3. %&!"#!'()*+ Nhựa đường là một hỗn hợp phức tạp gồm các phân tử chủ yếu là hydrocacbon với một lượng nhỏ các chất có cấu trúc tương tự hợp chất dị vòng và các nhóm chức năng có chứa lưu huỳnh, nitơ và nguyên tử oxy. Nhựa đường cũng chứa một lượng rất nhỏ các kim loại như vanadi, nikel, sắt, magiê và canxi dưới dạng muối hu cơ, oxyt hoặc cấu trúc porphyrin. Các phân tích thành phần nguyên tố các loại nhựa đường sản xuất từ các nguồn dầu thô khác nhau cho thấy hầu hết các loại nhựa đường chứa: 5 loại nguyên tố cơ bản là : C, H, S, O, N. Nhựa đường có phân tử lượng từ 500- 600 đvC trở lên. Thành phần chính xác của nhựa đường thay đổi theo nguồn dầu thô dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa đường, theo nhng biến đổi do việc áp dụng công nghệ thổi khí, bán thổi khí trong quá trình sản xuất nhựa đường cũng như hiện tượng lão hóa khi sử dụng. Thu được ở nhựa đường, % trọng lượng Cacbon % T.L Hydro % T.L Nitơ % T.L Lưu huỳnh % T.L Oxy % T.L Tỉ lệ nguyên tử H/C Trọng lượng phân tử Asphalten (n- heptane) 5,7 82,0 7,3 1,0 7,8 0,8 1,1 11300 Nhựa 19,8 81,6 9,1 1,0 5,2 - 1,4 1270 Chất thơm 62,4 83,3 10,4 0,1 5,6 - 1,5 870 Chất bão hòa 9,6 85,6 13,2 0,05 0,3 - 1,8 835 Bảng 1.1 Hàm lượng các nguyên tố cơ bản của 4 nhóm hợp chất của nhựa đường Thành phần cấu tạo hóa học của nhựa đường là cực kỳ phức tạp, do vậy việc phân tích thật đầy đủ về nhựa đường, nếu có thể, sẽ cực kỳ vất vả và sẽ tạo ra một khối lượng số liệu vô cùng lớn. Tuy nhiên, có thể tách thành phần hóa học của nhựa đường ra thành hai nhóm hóa học tổng thể là asphalten và malten. 1.2. %,!"#!'()*+ -.-%,!"#/0#1!'()*+ Nhựa đường là vật liệu có tính nhớt- có độ đàn hồi, sự biến dạng của chúng dưới một ứng suất là một hàm số của nhiệt độ và thời gian chịu tải. Nhìn bề ngoài chúng đều là chất màu xám, nặng hơn nước, và không tan trong nước. € nhiệt độ cao hay thời gian chịu tải dài, chúng biểu hiện như một chất lỏng nhớt, trong khi ở nhiệt độ thấp hay thời gian chịu tải ngắn chúng biểu hiện như là chất rắn có độ đàn hồi ( cứng, dễ gãy ). Trong điều kiện nhiệt độ trung bình và thời gian chịu tải trung bình, tương tự như điều kiện thực tế trên đường giao thông, nhựa đường cũng biểu hiện tính nhớt và tính đàn hồi. Mối quan hệ giữa thành phần hóa học và các đặc tính vật lý: Việc áp dụng phương pháp thổi khí vào nhựa đường được sản xuất từ cặn dư hoặc cặn dư trộn dung môi của quá trình chưng cất chân không làm tăng đáng kể hàm lượng asphalten và làm giảm hàm lượng các chất thơm. Hàm lượng các chất bảo hòa và nhựa trong nhựa đường vẫn không đổi so với trước khi bắt đầu công đoạn thổi khí. Người ta đã thực hiện nhiều nghiên cứu trắc nghiệm toàn diện và dài hạn để xác định xem các thành phần hóa học của nhựa đường có thay đổi với thời gian hay không, bằng cách tái tạo đầy đủ các điều kiện thực tế, như các chủng loại hỗn hợp nhựa đường – cốt liệu khác nhau, các cốt liệu khác nhau và hàm lượng nhựa đường trong hỗn hợp khác nhau. Phần lớn, các thay đổi về độ nhớt của nhựa đường có liên quan đến quá trình trộn và rãi. Thay đổi về độ nhớt của nhựa đường theo thời gian là không đáng kể. Đối với thành phần hóa học hàm lượng asphalten gia tăng qua quá trình trộn hỗn hợp nhựa đường – cốt liệu và tăng dần dần cùng với thời gian con đường được đưa vào sử dụng. Hàm lượng chất nhựa và chất thơm giảm dần theo thời gian. Mặc dù người ta hy vọng hàm lượng các chất bảo hòa sẽ ít thay đổi, song trong thực tế chúng vẫn tăng lên, có thể là do dầu và nhiên liệu rơi vãi từ các xe cộ lưu thông xuống mặt đường. Sự thay đổi đối với tất cả các đặc tính nêu trên sau khi trộn hỗn hợp nhựa đường – cốt liệu là rất nhỏ, tuy nhiên độ rỗng ban đầu của hỗn hợp được nghiêm cứu là tương đối cao (5 – 8%). Người ta cũng thu được các mẫu nhựa đường phục hồi từ đầu các mũi khoan 3mm lấy từ các đoạn đường thí nghiệm ở các vùng có nhiệt độ môi trường cao. Với nhận thức rằng thành phần hóa học và các đặc tính vật lý của nhựa đường có thể liên quan tới nhau, chúng ta cũng cần lưu ý rằng các nhựa đường có thành phần hóa học rất khác nhau có thể có đặc tính vật lý rất giống nhau. 1.2.2. 2!#,34#5,6 # Sức bền nội tại của các loại nhựa đường phân cấp theo độ kim lún được đặc trưng bởi khả năng kéo dài ở nhiệt độ thấp (phương pháp thử nghiệm ASTM D 113). Trong thí nghiệm này, có ba sợi mẫu nhựa đường được định hình giống nhau nhúng trong môi trường nước và được kéo dài ra với một tốc độ không đổi là 50 mm/phút cho đến khi chúng bị đứt. Khoảng cách mà các sợi mẫu nhựa đường được kéo dài hơn so với mẫu ban đầu trước khi bị đứt được coi là độ bền nội tại hoặc khả năng kéo dài của mẫu nhựa đường. Nhiệt độ thí nghiệm được điều chỉnh theo độ kim lún của nhựa đường, ví dụ 10 o C cho nhựa đường từ 80-100 pen, 13 o C cho nhựa đường 60-70 pen và 17 o C cho nhựa đường 40-50 pen. Trong các điều kiện này, thí nghiệm đã cho thấy có sự khác nhau gia các loại nhựa đường về đặc tính kết dính nội tại hay khả năng kéo dài của nhựa đường. 1.2.3. 678!'()*+ Độ bền của nhựa đường có thể được định nghĩa như khả năng duy trì tốt đặc tính lưu biến, đặc tính kết dính nội tại và khả năng kết dính với cốt liệu trong quá trình sử dụng lâu dài trên mặt đường. Các yếu tố cơ bản sau đây được xác định là một phần của các yêu cầu về chất lượng đối với độ bền nhựa đường: Sự hóa cứng do oxy hóa, Sự hóa cứng do bay hơi, Sự hóa cứng do bay hơi thành phần dầu. Sự hóa cứng do bay hơi và oxy hóa Sự hóa cứng do oxy hóa từ lâu đã được xem là nguyên nhân chính làm cho nhựa đường trở nên lão hóa. Trong nhng trường hợp nhựa đường – cốt liệu, khi các khoảng rỗng chứa không khí trong hỗn hợp liên kết với nhau thì hiện tượng lão hóa do oxy trong quá trình sử dụng đường đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên trong các điều kiện như vậy sự lão hóa của mặt đường do bay hơi của nhng thành phần dễ bay hơi của nhựa đường cũng có thể rất đáng kể. Sự hóa cứng do thất thoát các thành phần dầu Nếu cấu thành của nhựa đường không cân bằng, khi tiếp xúc với cốt liệu xốp, các thành phần dầu khoáng trong nhựa đường có thể thấm thấu vào trong các lỗ trên cốt liệu dẫn đến hiện tượng tạo thành một lớp mỏng nhựa đường hóa cứng trên bề mặt cốt liệu. Hiện tượng thẩm thấu các thành phần dầu của nhựa đường vào cốt liệu về cơ bản là một hàm của một số parafin có phân tử lượng thấp trong nhựa đường liên quan đến số lượng và chủng loại các asphalten. Sự hóa cứng của nhựa đường trong quá trình sử dụng do thẩm thấu thành phần dầu là đáng kể và phụ thuộc không chỉ vào xu hướng thẩm thấu thành phần dầu của nhựa đường mà còn phụ thuộc vào độ xốp của cốt liệu. Nếu cốt liệu có độ xốp thấp, thì quy mô của quá trình thẩm thấu thành phần dầu của nhựa đường là không đáng kể, dù mức độ thẩm thấu thành phần dầu của nhựa đường cao hay thấp. Tương tự với loại nhựa đường có xu hướng thẩm thấu dầu thấp thì mức độ hấp thụ thành phần dầu của cốt liệu là không đáng kể, bất chấp độ xốp của cốt liệu là cao hay thấp. 1.2.4. 2!#,*7 4!'()*+9 Đặc tính lưu biến của nhựa đường ở một nhiệt độ cho trước được xác định bằng cả thành phần cấu thành (thành phần hóa học) và cấu trúc (sự sắp xếp về vật lý) của cấu trúc phân tử hydrocacbon chủ yếu trong vật liệu này. Nếu thay đổi một trong hai yếu tố thành phần hóa học hoặc cấu trúc vật lý, hoặc thay đổi cả hai sẽ dẫn đến sự thay đổi đặc tính lưu biến của nhựa đường. Như vậy để hiểu được nhng thay đổi trong đặc tính lưu biến của nhựa đường, cần phải hiểu cấu trúc và thành phần cấu tạo của nhựa đường ảnh hưởng đến đặc tính lưu biến của nó như thế nào. Mối quan hệ giữa cấu tạo và độ lưu biến9 Trộn lẫn một cách có chủ đích các phần được tách ra như các chất bão hòa, chất thơm và các asphalten, ta chứng minh được sự phụ thuộc của đặc tính lưu biến vào thành phần cấu tạo nhựa đường. Bằng cách gi hàm lượng asphalten không đổi, đồng thời thay đổi hàm lượng của 3 thành phần còn lại khác ta phát hiện ra được rằng: - Việc gia tăng hàm lượng chất thơm, gi nguyên hàm lượng chất bão hòa đối với chất nhựa ảnh hưởng không đáng kể đến tính lưu biến, ngoại trừ có làm giảm đôi chút tính mẫn cảm với lực cắt. - Duy trì một tỷ lệ không đổi gia các chất nhựa đối với các chất thơm và tăng hàm lượng các chất no làm nhựa đường mềm hơn. - Thêm các chất nhựa làm nhựa đường cứng hơn, giảm chỉ số kim lún và tính mẫn cảm với lực cắt, nhưng tăng độ nhớt. Một điều rõ ràng là tính lưu biến của nhựa đường phụ thuộc mạnh mẽ vào hàm lượng asphalten. Với một nhiệt độ không đổi, độ nhớt của nhựa đường tăng lên khi nồng độ của asphalten được trộn vào malten gốc tăng lên. Tuy nhiên, sự tăng lên về độ nhớt thường lớn hơn mong đợi, nếu các asphalten có dạng hình cầu, hoàn toàn không solvat hóa được. Điều này cho thấy các asphalten có thể tương tác với nhau hoặc với môi trường solvat hóa. Ngay cả trong dung môi toluen, người ta cũng phát hiện sự gia tăng độ nhớt khi tăng hàm lượng asphalten tương đương với một nồng độ các chất hình cầu không solvat hóa được, với mức độ gia tăng khoảng 5 lần lượng asphalten được sử dụng. Người ta tin rằng về mặt cấu trúc asphalten nhựa đường tương tự như nhng khối được tạo bởi các tấm cấu trúc vòng napthen/thơm hình đĩa. Độ nhớt của một dung dịch, đăc biệt là dung dịch loãng, phụ thuộc hình dạng của hạt asphalten. Kích thước hạt chỉ quan trọng khi hình dáng thay đổi đáng kể làm cho kích thước tăng lên. € nhiệt độ cao, sự liên kết do hydro tạo ra gia các tấm hình đĩa trong asphalten bị phá vỡ dẫn đến sự thay đổi cả kích thước và hình dạng của các asphalten. Quá trình phân tách của các asphalten tiếp tục cho đến thời điểm các tấm cấu trúc gồm vòng naphthen và vòng thơm ngưng tụ được hình thành. Kết quả là độ nhớt sụt giảm khi nhiệt độ tăng lên. Tuy nhiên, khi nhựa đường nguội đi, sự liên kết gia các asphalten lại xuất hiện, làm các tấm rộng hơn. Lúc đó các asphalten lại kết hợp với các loại hóa chất khác trong nhựa đương (chất thơm, nhựa) để tạo ra các hạt asphalten riêng biệt. 1.3. :;#<=>?@"#()*+ H!nh 1.3 Sơ đồ tổng quát quy tr!nh sản suất nhựa đường %;4#A 9 [...]... nhiên: hắc ín tự nhiên thu được bằng cách đào các giếng sâu khoảng 18 m xuống dưới lòng đất Các giếng này cung cấp khoảng 98 triệu lít chất lỏng này mỗi năm - Hắc ín từ than đá: Khi chưng cất khan (không có không khí) than đá ta sẽ thu - được hắc ín than đá Hắc ín từ gỗ: Hắc ín gỗ, chất lỏng thu được là một trong những sản phẩm của cacbon hóa, hoặc chưng cất phá hủy, của gỗ Các loại hắc ín nhựa, có... nghĩa Hắc ín, còn gọi là dầu hắc, là một chất lỏng nhớt màu đen thu được từ chưng cất có tính phá hủy cấu trúc hoặc cacbon hóa các chất hữu cơ trong điều kiện hiếm khí Phần lớn hắc ín thu được từ than ( là sản phẩm phụ của việc sản xuất than cốc ), nhưng nó cũng có thể được sản xuất từ dầu mỏ, than bùn hay gỗ… 3.1.2 Phân Loại Dựa vào nguồn gốc của hắc ín mà người ta chia hắc ín thành 3 loại: - Hắc ín. .. cất Hắc ín Sản phẩm khác Hình 3.1 Sơ đồ quy trình chung sản xuất hắc ín 3.3.1 Quá trình cốc hóa than đá Quá trình cốc hóa là qúa trình đốt nóng than phối liệu ở nhiệt độ cao trong buồng lớn, không có không khí ( đặc biệt là Oxi ) tham gia Kết quả của quá trình cốc hóa ta thu được sản phẩm chính là cốc luyện cục rắn lại trong lò và các sản phẩm được tách ra từ quá trình cốc hóa trong đó có hắc ín Tỉ... trên Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ trộn sẽ thúc đẩy quá trình oxy hóa nhựa đường một cách đáng kể và sẽ làm tăng độ nhớt của nhựa đường Nhưng nếu hỗn hợp nhựa đường - cốt liệu được vận chuyển bằng xe thùng chở hàng kín, cách nhiệt tốt thì hao hụt nhiệt độ thảm chỉ ở mức không đáng kể, khoảng 20C/giờ 1.4.2 Ứng dụng của nhựa đường Nhựa đường được ứng dụng rất nhiều trong thực tế và sản xuất của đời sống... trong những sản phẩm của cacbon hóa, hoặc chưng cất phá hủy, của gỗ Các loại hắc ín nhựa, có nguồn gốc từ gỗ cây thông, đặc biệt là từ gốc nhựa và rễ của nó 3.1.3 Tính chất Hắc ín là chất lỏng, màu đen hoặc màu nâu sẫm với thơm mùi thơm đặc trưng Hắc ín có những tính chất sau: 3.2 Điểm sôi: 80 ° C đến 400 ° C Hơi áp lực: 105 ° C... nhựa đường Một hạn chế của phương pháp này là chỉ số kim lún (PI) của nhựa đường không được xem xét tới Có thể xác định một chính xác hơn bằng cách vẽ các điểm hóa mềm và kim lún biểu đồ số liệu thí nghiệm nhựa đường Khi hỗn hợp nhựa đường - cốt liệu được rải trong điều kiện nhiệt độ môi trường thấp, hay nếu cần phải chuyển hỗn hợp trên một quãng đường dài, người ta thường tăng nhiệt độ trộn để bù... mẫu nhựa đường gọi là độ kim lún Độ giãn dài Độ giãn dài biểu thị khả năng dính, dẻo, đàn hồi của Bitum và nó còn cho biết tỷ lệ giữa các thành phần Bitum Hay còn qui định là độ giãn dài hay tính dẻo.Tính dẻo đặc trưng cho khả năng biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và ngoại lực Nó phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần của nhóm Khi nhiệt độ tăng thì tính dẻo cũng tăng và ngược lại.Trong trường hợp. .. hoà lẫn vào môi trường xung quanh tạo nên một hỗn hợp dễ cháy, khi ta đưa ngọn lửa lại gần thì ngọn lửa bùng cháy và lan nhanh khắp mặt Bitum Nhiệt độ chớp cháy của Bitum biểu thị mức độ an toàn phòng cháy của nó • Tính ổn nhiệt Khi nhiệt độ thay đổi tính cứng và tính dẻo của Bitum thay đổi, sự thay đổi càng nhỏ thì Bitum có tính ổn nhiệt càng cao Tính ổn nhiệt của Bitum phụ thuộc vào thành phần hoá... thay đổi tính chất của Bitum Các loại Bitum dầu mỏ loại quánh sau thí nghiệm này phải có hao hụt về trọng lượng không được lớn hơn 1%, độ xuyên kim và độ giãn dài thay đổi không được lớn hơn 40% khối lượng so với trị giá ban đầu • Tính thấm ướt vật liệu khoáng Tính thấm ướt vật liệu khoáng của Bitum phụ thuộc vào hàm lượng các chất hoạt tính bề mặt có cực và tính chất của vật liệu khoáng tính thấm ướt... tiếp tuyến với bề mặt giọt chất kết dính tại ranh giới tiếp xúc với vật liệu Nếu góc thấm ướt càng nhọn thì tính thấm ướt càng tốt Khi đó lực hút giữa các phân tử giữa chất kết dính và bề mặt vật liệu khoáng gần bằng lực hút phân tử bên trong chất kết dính Nếu như góc thấm ướt lớn thì tính thấm ướt kém, lực hút phân tử với bề mặt vật liệu khoáng yếuDo đó chất kết dính càng thấm ướt tốt vật liệu khoáng . phạm về vệ sinh và an toàn công nghiệp. Điều này cũng đúng với ngành công nghiệp xây dựng nơi phần lớn nhựa đường được sử dụng. Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn qua một số năm và từ các công trình. bùn,… Sau khi gia công hóa lí ngoài các sản phẩn chính người ta còn nhận được một số loại nhựa cặn. Nhựa cặn được gia công tiếp tục để thành chất kết dinh hưu cơ. Chất kết dinh hưu cơ được ứng. kết dinh - Theo sản phẩn: Giấy lợp, Vật liệu cách nước, Bê tông asphalt, Keo, hồ dán,Sơn Chất kết dính hu cơ là hệ thống phân tán của các chất hidrocacbon khác nhau (thơm C n H 2n-6 , naftalin

Ngày đăng: 23/09/2014, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. NHỰA ĐƯỜNG

    • 1.1. Định nghĩa, phân loại, cấu tạo.

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Phân loại

      • 1.1.3. Thành phần cấu tạo của nhựa đường.

      • 1.2. Tính chất của nhựa đường.

        • 1.2.1. Tính chất vật lý của nhựa đường.

        • 1.2.2. Đặc tính kết dính nội tại

        • 1.2.3. Độ bền của nhựa đường

        • 1.2.4. Đặc tính lưu biến của nhựa đường:

        • 1.3. Quy trình sản xuất nhựa đường

          • 1.3.1 Quá trình chưng cất áp suất chân không từ dầu mazut

          • 1.3.2. Quá trình sục khí cặn nhẹ

          • 1.4. Phối trộn và ứng dụng của nhựa đường

            • 1.4.1. Cách phối trộn.

            • 1.4.2. Ứng dụng của nhựa đường.

            • 1.5 . Một số tác hại và lưu ý an toàn nhựa đường

              • 1.5.1. Những nguy cơ trong quá trình sử dụng nhựa đường

              • 1.5.2.   Các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho cá nhân

              • Chương 2: Bitum

                • 2.1. Định nghĩa, phân loại, thành phần.

                  • 2.1.1. Định nghĩa

                  • 2.1.2 Phân loại.

                  • 2.1.2. Thành phần hoá học của Bitum

                  • 2.2. Tính chất của Bitum:

                  • 2.3. Sản xuất Bitum

                    • 2.3.1. Quy trình công nghệ

                    • 2.3.2. Vấn đề quan trọng khi sản xuất bitum làm nhựa đường

                    • 2.4 . Cách sử dụng và ứng dụng của bitum dầu mỏ.

                      • 2.4.1. Cách sử dụng bitum.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan