tổng hợp các đề thi olimpic quốc gia

27 2.7K 2
tổng hợp các đề thi olimpic quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là bộ đề rất hay cho các bạn yêu thích môn tin và muốn đi sâu vào nó đây là bộ đề rất hay cho các bạn yêu thích môn tin và muốn đi sâu vào nóđây là bộ đề rất hay cho các bạn yêu thích môn tin và muốn đi sâu vào nó đây là bộ đề rất hay cho các bạn yêu thích môn tin và muốn đi sâu vào nó đây là bộ đề rất hay cho các bạn yêu thích môn tin và muốn đi sâu vào nó

Đề thi chọn đội tuyển dự thi chung khảo quốc gia 2002 Bài 1: Một vùng lãnh thổ có dạng một lưới ô vuông gồm n x n ô (4 < n < 11). Với mục đích phủ sóng truyền hình toàn bộ vùng lãnh thổ này người ta lập một dự án xây dựng một hệ thống gồm k trạm tiếp sóng ở k ô của lưới. Một trạm tiếp sóng đặt tại một ô nào đó của lưới không những đảm bảo phủ sóng cho ô này, mà còn phủ sóng cho tất cả các ô chung cạnh với nó. Dữ liệu về dự án cho trong một file TEXT có tên là INP.DAT, trong đó dòng đầu tiên ghi số n. Trong k dòng tiếp theo mỗi dòng ghi 2 số nguyên dương x i , y i là toạ độ trên lưới của một trạm tiếp sóng của dự án (hai số cách nhau bởi dấu cách) Hãy lập trình nhập dữ liệu vào từ file sau đó: a) Hiển thị lên màn hình lưới ô vuông có đánh dấu vị trí của các trạm tiếp sóng trên lưới. b) Đưa ra màn hình thông báo là dự án đã cho có phủ sóng cho toàn lãnh thổ hay không?. Trong trường hợp câu trả lời là phủ định cần chỉ rõ là toạ độ của các ô chưa được phủ sóng. Ngược lại làm tiếp. c) Tìm cách loại bỏ khỏi dự án một số nhiều nhất các trạm tiếp sóng mà vẫn đảm bảo phủ sóng toàn bộ lãnh thổ. Hiển thị lên màn hình lưới ô vuông cùng với vị trí của các trạm tiếp sóng của dự án cần xây dựng. Bài 2: Cho dãy số nguyên x i , i=1,2, ,n. ( 1 < n < 9000) Đoạn đơn điệu (j ,k) của dãy số trên là cặp chỉ số j và k sao cho một trong hai điều kiện sau đây được thoả mãn: i) x j < x j+1 < < x k ii) x j >x j+1 > >x k Cho hai dãy số nguyên (a i ,b i ), liệt kê theo từng cặp tương ứng các phần tử a i của dãy thứ nhất và b i của dãy thứ hai. Yêu cầu: Hiện trên màn hình đoạn đơn điệu (j,k) chung dài nhất cho cả hai dãy. Dữ liệu vào được ghi trong file văn bản có tên là BAI2.DAT dưới dạng a 1 b 1 , a 2 b 2 trên một hoặc nhiều dòng, mỗi phần tử trên cùng một dòng cách nhau ít nhất là một ký tự trống. Ví dụ: Với dữ liệu vào như trên kết quả trên màn hình sẽ là (4,9) vì a 4 = 1, , a 9 = 17; b 4 = 8 b 9 = -6. Yêu cầu kỹ thuật: Bài làm lần lượt đặt tên file là BAI1.PAS và BAI2.PAS. Sở GD&ĐT Thái Nguyên OLYMPIC Tin học Sinh Viên lần thứ XII, 2003 - Khối đồng đội không chuyên Hãy lập trình giải các bài toán sau: Bài 1. Giấy dán tường Tên file chương trình DANGIAY.* Có một bức tường cao M mét, dài N mét được chia thành MxN ô vuông kích thước 1x1 mét. Bức tường được dán giấy nhưng qua nhiều năm sử dụng một số ô bị ngấm nước và hỏng. Người ta quyết định bỏ đi những ô bị hỏng và dán lại. Người ta mua về một cuộn giấy cùng loại có bản rộng 1 mét và độ dài được xem là không hạn chế. Do chiều hoa văn của giấy dán nên chỉ có thể dán theo chiều đứng. Để đỡ mất công, nếu có một vùng K ô liên tiếp theo chiều thẳng đứng cùng phải thay thế thì người ta sẽ cắt một băng giấy dài K mét và dán một lần. Không được dán lên những ô không hỏng. Yêu cầu: Hãy lập chương trình tính số lần cắt (mỗi lần cắt lấy ra được một mảnh) để dán được hết chỗ hỏng trên tường. Dữ liệu: Dữ liệu nhập vào từ file văn bản DANGIAY.INP có cấu trúc như sau: * Dòng đầu gồm 2 số tự nhiên M, N cách nhau một dấu cách tương ứng là chiều cao và chiều dài của bức tường (5 ≤ M ≤ 50, 1 ≤ N ≤ 100). * Tiếp theo là M dòng, dòng thứ I trong M dòng đó thể hiện tình trạng của hàng ô thứ I tính từ trên xuống. Bít thứ J là 1 nếu ô thứ J trong hàng đó không bị hỏng và bằng 0 nếu ô đó bị hỏng. Kết quả: Kết quả ghi ra file văn bản DANGIAY.OUTvới một số duy nhất là số lần cắt. Ví dụ: Bài 2. Bản đồ Tên file chương trình: BANDO.* Trong một bản đồ quân sự hình chữ nhật chụp từ vệ tinh, những vị trí quan trọng được đánh dấu bằng các hình chữ thập có các nét vẽ song song với cạnh của bản đồ. Để truyền người ta mã hóa các hình chữ thập trên một bảng 2 chiều các bít thể hiện lưới điểm. Chỗ nào là hình chữ thập sẽ mã hóa bằng số 1, những chỗ khác bằng số 0. Độ dày các nét vẽ của chữ thập là 1 điểm, 4 nét vẽ của hình chữ thập kể từ tâm tỏa ra 4 phía đều có độ dài ít nhất hai điểm không kể chính tâm điểm. Khoảng cách giữa hai điểm A và B có chỉ số hàng, cột là (i A , j A ) và (i B , j B ) được tính bằng max ( |i A −i B |, |j A − j B |). ảnh được mã hóa đủ tinh tế, đạt độ phân biệt cấp 2 theo nghĩa không có hai điểm nào của hai hình chữ thập khác nhau có khoảng cách nhỏ hơn 2. Do nhiễu khi truyền, ảnh nhận được có thể bị hỏng một số điểm, bít 0 biến thành 1 và ngược lại. Một hệ truyền ảnh được gọi là có độ chính xác cấp k nếu hai điểm hỏng bất kỳ có khoảng cách không bé hơn k. Ví dụ sau đây mình họa mã hóa với độ phân biệt 2 và truyền thông có độ chính xác cấp 3. OLYMPIC Tin học Sinh Viên lần thứ XII, 2003 - Khối chuyên tin Hãy lập trình giải các bài sau đây: Bài 1. Tam giác Trên mặt phẳng cho N điểm có toạ độ nguyên A i (x i ,y i ), i=1,2,…,N. Mỗi một trong số N điểm được tô bởi một trong số K mầu. Các mầu được đánh số từ 1 đến K. Một tam giác với ba đỉnh là ba điểm có cùng màu trong số N điểm đã cho được gọi là tam giác cùng màu. Yêu cầu: Tìm số lượng tam giác cân cùng màu. Dữ liệu : Vào từ file văn bản TAMGIAC.INP: - Dòng đầu tiên chứa hai số nguyên N và K được ghi cách nhau bởi dấu cách; (1 - Dòng thứ i trong số N dòng tiếp theo chứa 3 số x i y i ,c i được ghi cách nhau bởi dấu cách, trong đó (x i ,y i ) là tọa độ của điểm A i còn c i là màu của A i (các số x i , y i có trị tuyệt đối không quá 32000). Kết quả: Ghi ra file văn bản TAMGIAC.OUT số lượng tam giác cân cùng màu. Ví dụ: Bài 2. Hình xoắn ốc Bằng cách viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến N ta nhận được một dãy các chữ số. Ví dụ với N=18 ta có dãy các chữ số: 123456789101112131415161718. Sau đó điền dãy chữ số này vào các điểm nguyên của mặt phẳng toạ độ theo chiều xoắn ốc bắt đầu từ điểm (0,0) như sơ đồ sau: Như vậy với một số N cho trước một số điểm nguyên của mặt phẳng toạ độ có chứa một chữ số. Yêu cầu: Cho hai số nguyên x và y, hãy: a) Tìm số tự nhiên N lớn nhất sao cho điểm (x,y) chưa có chữ số. b) Giả sử điểm (x,y) đã có chữ số. Hãy tìm chữ số K được điền tại điểm (x,y). Dữ liệu: Vào từ file văn bản SPIRAL.INP gồm một dòng chứa 3 số nguyên q, x và y, trong đó q=1 nếu là yêu cầu a) và q=2 nếu là yêu cầu b), còn x và y có giá trị tuyệt đối không vượt quá 20000. Kết quả: Ghi ra file văn bản SPIRAL.OUT: Nếu q=1 hãy ghi ra số N (kết quả của câu a), còn q=2 hãy ghi ra chữ số K (kết quả của câu b). Ví dụ1: Bài 3. Ba thành phố Trong một đất nước có N thành phố được đánh số từ 1 đến N. Có một số thành phố được nối với nhau bởi hệ thống các con đường cao tốc, mỗi con đường nối hai thành phố nào đó. Hệ thống đường cao tốc này có tính chất sau: Đối với hai thành phố bất kỳ A và B, nếu có cách di chuyển từ thành phố A đến thành phố B theo các con đường của hệ thống thì có đúng một cách di chuyển mà trong đó không có con đường nào bị qua quá một lần. Tồng thống của đất nước này đặt ra câu hỏi sau đây với các nhà Tin học: Ba thành phố nào đó là cách xa nhau nhất. Chính xác hơn ta gọi độ giãn cách giữa ba thành phố A,B,C là tổng số con đường cần sử dụng để di chuyển từ A đến B, tiếp đến di chuyển từ B đến C và cuối cùng di chuyển từ C đến A tuân thủ điều kiện: trong mỗi di chuyển vừa nêu, mỗi con đường chỉ được đi qua không quá một lần. Yêu cầu: Tìm ba thành phố mà độ giãn cách giữa chúng là lớn nhất. Ví dụ: Đối với 5 thành phố với các con đường nối chúng được cho trong hình 1, ba thành phố với độ giãn cách lớn nhất là 1, 2 và 5 (độ giãn cách là 2+3+3=8). Đối với 5 thành phố với các con đường nối chúng được cho trong hình 2, ba thành phố với độ giãn cách lớn nhất là ba thành phố bất kỳ trong 4 thành phố {1, 2 ,4, 5} (độ giãn cách là 2+2+2=6). Dữ liệu : Vào từ file văn bản COUNTRY.INP: - Dòng đầu tiên chứa số nguyên N (3 ≤ N ≤ 1000). - Tiếp theo là N dòng mô tả thông tin về các thành phố. Dòng thứ i chứa các số: K i là số lượng thành phố có con đường nối với thành phố i (1 ≤ K ii số nguyên là các chỉ số của các thành phố này. - Dữ liệu đảm bảo là có con đường nối A với B thì cũng có con đường nối B với A, đồng thời đối với mọi cặp thành phố đều thực hiện điều kiện đã nêu. Kết quả: Ghi ra file văn bản COUNTRY.OUT một số nguyên là độ giãn cách giữa ba thành phố tìm được. Ví dụ: Đề thi chọn Học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 2001 - 2002 Ngày thi 12/03/2002 - Bảng A Bài 1. Ký tự đại diện Trong nhiều hệ điều hành người ta thường dùng ký tự đại diện * để thay thế cho một xâu ký tự bất kỳ (kể cả sâu rỗng) trong tên file. Ví dụ: *.PAS nghĩa là tên file bất kỳ có đuôi là PAS, A*B*C được hiểu là xâu ký tự bất kỳ bắt đầu bằng chữ A, kết thúc bằng chữ C và có chứa chữ B. Một từ là một xâu ký tự không chứa dấu cách. Cho A và B là hai từ, ta nói A là đặc biệt hoá của B nếu A có thể nhận được từ B bằng cách thay mỗi ký tự * (nếu có) bằng một xâu ký tự thích hợp kể cả xâu rỗng hoặc xâu có chứa chính ký tự *. Khi đó ta cũng nói B là tổng quát hoá của A. Hai từ nếu đã thừa nhận một từ là đặc biệt hoá chung thì cũng thừa nhận một từ đặc biệt hoá không chứa ký tự *. Hai từ bất kỳ bao giờ cũng thừa nhận một tổng quát hoá chung tầm thường là từ chỉ gồm 1 ký tự *. Một tổng quát hoá chung không tầm thường là một tổng quát hoá chứa ít nhất một ký tự khác với *. Ví dụ: 1. Từ AFX*18* và từ A*F*B cùng thừa nhận một đặc biệt hoá chung AFX18B. Hai từ này có tổng quát hoá chung không tầm thường, ví dụ: A* 2. Hai từ G3*R*P và từ G*1 sẽ không có đặc biệt hoá chung mặc dù có tổng quát hoá chung không tầm thường, ví dụ: G* 3. Hai từ A*B và B*A không có cả đặc biệt hoá chung cũng như không có tổng quát hoá chung không tầm thường. Yêu cầu: Cho N cặp từ bất kỳ, với mỗi cặp từ đó hãy xác định một đặc biệt hoá chung không chứa ký tự * nào và một tổng quát hoá chung không tầm thường nếu có. Dữ liệu vào: trong file văn bản có tên là GROUP.INP có cấu trúc như sau: - Dòng đầu tiên là một số N cho biết số lượng cặp từ phải xử lý. - Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo sau chứa cặp từ phải xét thứ i, hai cặp từ này phân cách nhau bởi một dấu cách. Kết quả: Kết quả ghi ra file văn bản có tên là GROUP.OUT có N dòng. - Dòng thứ i sẽ chứa kết quả tương ứng với cặp thứ i. Mỗi dòng này cũng gồm hai từ cách nhau bởi một dấu cách. Từ thứ nhất là một đặc biệt hoá chung không chứa ký tự * nếu có. Trong trường hợp không có thì ghi ký tự *. Từ thứ hai là một tổng quát hoá chung không tầm thường nếu có. Trong trường hợp không có tổng quát hoá chng thì cũng ghi ký tự *. Ví dụ: GROUP.INP 3 AFX*18*A*F*B G3*R*P G*1 A*B B*A GROUP.OUT AFX!*B AF* *G* * * Bài 2. Đào tạo từ xa Phương pháp đào tạo từ xa đang được nghiên cứu và triển khai rộng rãi. Mỗi học viên có chứng chỉ của một số môn cơ bản thì sẽ được cấp bằng chứng nhận trình độ. ưu điểm của phương pháp đào tạo từ xa là gắn được quá trình đào tạo với nhu cầu và điều kiện học tập của từng học viên cụ thể. Có 26 môn học được ký hiệu bằng chữ cái Latinh in hoa từ A đến Z. Có một số môn chung phần kiến thức. Vì vậy, để nhận được chứng chỉ của môn nào đó, học viên có thể học một số môn khác thay thế. Nguyên tắc thay thế như sau: một môn nào có tên tương ứng với phím X có thể thay bằng: - Hai môn có tên ghi trên 2 phím kề với phím X ở phía trên, hoặc - Hai môn có tên ghi trên 2 phím kề với phím X ở phía dưới, hoặc - Hai môn có tên ghi trên 2 phím kề với phím X, một ở phí trên, một ở phía dưới và chéo nhau. - Để được cấp bằng chứng nhận học viên phải nhận được đủ chứng chỉ (hay nhóm chứng chỉ tương đương) cho từng môn của chương trình đào tạo ban đầu và hệ thống quản lý chỉ cho phép học viên học các môn tương đương với môn đang phải học theo chương trình và không thay đổi trình tự trước sau các môn học đã xác định trong chương trình đào tạo ban đầu. Có những môn không thể thay thế được (ví dụ môn Q) hoặc có ít cách thay thế hơn (như môn L) chỉ có một cách thay thế bằng OP). Nếu với môn đang phải học, học viên đã nhận được chứng chỉ trước đó thông qua việc đã học các môn tương đương thì học viên không phải học lại môn này. Ví dụ: - Nếu trong quá trình học, học viên đã nhận được chứng chỉ các môn S, D hoặc Z, E, D hoặc W, E, D hoặc S, E, C hoặc W, E, R thì coi như đã nhận được chứng chỉ môn X. Hai cách học gọi là khác nhau, nếu có ít nhất một môn trong cách học thứ nhất không có trong cách học thứ hai hoặc ngược lại. Ví dụ: - Chương trình gồm chỉ một môn S có thể thay thế bằng WE, hoặc ZX, hoặc WX, hoặc ZE; - Nếu chương trình là AL thì có 6 cách học: AL, QWL, QZL, AOP, QWOP, QZOP; - Nếu chương trình là AQL thì có hai cách học: AQL, AQOP; Yêu cầu: cho chương trình học P là một xâu không quá 10 ký tự tên môn. Dữ liệu: vào từ file văn bản EDU.INP gồm một dòng chứa xâu P. Kết quả: đưa ra trong xâu văn bản EDU.OUT số nguyên - số cách học lấy chứng chỉ. Ví dụ: EDU.INP AL EDU.OUT 6 Đề thi chọn học sinh giỏi THPT tỉnh Thanh Hoá Năm học 2001-2002 Bài 1 Phương trình kiểu Fermat (6 điểm) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình: Với x i nguyên, 0 <= x i <= 9 và x 1 khác 0 Ví dụ: Với n = 3 ta có nghiệm nguyên sau: 135 = 1+3 2 +5 3 Với n = 4 ta có nghiệm nguyên sau: 1306 = 1+3 2 + 0 3 + 6 4 a. Viết chương trình tìm tất cả nghiệm nguyên dương của phương trình trên với n =3. b. Viết chương trình tìm tất cả nghiệm nguyên dương của các phương trình với n <13. Dữ liệu vào : n nhập từ bàn phím Kết quả ra: In nghiệm ra màn hình. File chương trình nguồn: BAI1.PAS Bài 2: Thuật toán sinh dãy số (6 điểm) Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng trong toán học còn đang bỏ ngỏ. Định nghĩa thuật toán sinh dãy số: Cho số tự nhiên k 1. Nếu k=1: dừng chương trình. 2. Nếu k chẵn: sinh phần tử bằng k/2 3. Nếu k lẻ: Sinh phần tử bằng 3k+1 4. Quay lại bước 1. Ví dụ: Bắt đầu với k =34 thì thuật toán trên sinh ra dãy 34 17 52 26 13 40 20 10 5 16 8 4 2 1 (Dãy có 14 phần tử, phần tử lớn nhất bằng 52) Như vậy thuật toán sẽ sinh ra một dãy số và dãy số này có nhiều tính chất rất kỳ lạ mà toán học chưa chứng minh được những tính chất đó. Biết rằng với sự tính toán của tất cả các máy tính hiện tại dãy số này có một tính chất là với mọi số k thuật toán đều dừng khi k =1. Biết số k (k lớn nhất có thể làm được) hãy viết chương trình in ra số phần tử của dãy số sinh bởi k và giá trị phần tử lớn nhất của dãy. Dữ liệu vào : Cho trong file Text tên file nhập vào từ bàn phím. Dòng đầu là số n (số các số k cần phải tính), n dòng tiếp theo mỗi dòng là một số k. Kết quả ra : In ra File BAI2.OUT Gồm n dòng. Mỗi dòng 2 số, mỗi số cách nhau một dấu cách, là số phần tử của dãy sinh bởi k tương ứng và phần tử lớn nhất trong dãy đó. Ví dụ: File chương trình nguồn: BAI2.PAS Bài 3: Du lịch(8 điểm) Một Quốc gia có n Thành phố (3 <= n <= 1000) và một lưới gồm m (2 <= m <= 100000) con đường nối giữa hai thành phố. Một khách du lịch xuất phát từ Thanh phố p tới Thành phố q (3 <= p, q <= 1000) và quay trở về p. Để tham quan được nhiều, yêu cầu của khách là khi về phải đi lại một số ít nhất những con đường đã đi qua. Hãy viết chương trình in ra số lượng đường đi phải đi hai lần (đi và về) và hai tuyến đường đi từ p tới q và về từ q trở lại p. Dữ liệu vào: Cho trong file Text tên file nhập từ bàn phím, dòng đầu tiên ghi 2 số nguyên, p và q là thành phố bắt đầu và kết thúc của hành trình. Hàng thứ hai ghi hai số nguyên, n là số lượng các thành phố (được đánh số từ 1 tới n) và m là số lượng đường đi giữa các thành phố. Mỗi hàng trong m hàng tiếp theo ghi hai số nguyên i và j (1 <= i, j <= n, i khác j), nghĩa là giữa hai thành phố i và j có đường đi. Giữa các số trên cùng hàng cách nhau một ký tự trắng. Kết quả ra : ra file trip.out, dòng đầu tiên chứa một số nguyên là số những con đường buộc phải đi và về. Hàng thứ hai ghi tuyến đường từ p tới q bao gồm cả p và q. Hàng thứ ba ghi tuyến đường quay về từ q tới p bao gồm q và p. Nếu có nhiều tuyến đường thoả mãn yêu cầu chỉ cần ghi một tuyến. Nếu không có đường đi giữa 2 thành phố p và q trong file kết quả ghi số -1. File chương trình nguồn: BAI3.PAS File kết quả: dòng đầu tiên chứa câu trả lời đúng được 1/2 số điểm của Test, Dòng thứ 2 và 3 chứa giải pháp đúng được 1/2 số điểm còn lại của Test. Đề thi tin học trẻ không chuyên toàn Quốc lần thứ VIII, năm 2002 Đề thi khối C: Trung học phổ thông Bài 1. Mật khẩu (Tên file chương trình:MATKHAU.???) Một nhóm gồm k học sinh góp tiền mua một phần mềm dùng chung. Khi cài đặt phần mềm này, người sử dụng cần phải nhập vào một mật khẩụ Khi biết các khách hàng của mình là các học sinh say mê tin học, chủ cửa hàng thay vì đưa mật khẩu đã đưa cho mỗi bạn một con số và sau đó nói rằng: Mật khẩu để cài đặt phần mềm là số nguyên dương nhỏ nhất gồm không quá tám chữ số chia hết cho bất cứ số nào trong các số tôi đã đưa cho các bạn. Yêu cầu: Biết tất cả các số mà chủ cửa hàng đã đưa cho các học sinh, hãy tìm mật khẩu để cài đặt phần mềm. Dữ liệu: Vào từ file văn bản MATKHAU.INP: - Dòng đầu tiên chứa số học sinh k (k <= 100). - Dòng thứ hai chứa k số nguyên dương mà ông chủ cửa hàng đã đưa cho các học sinh, hai số liên tiếp cách nhau bởi dấu cách. Kết quả: Ghi ra file văn bản MATKHAU.OUT mật khẩu tìm được. Ví dụ: MATKHAU.INP 3 4 6 3 MATKHAU.OUT 12 Bài 2. Dãy số (Tên file chương trình: DAYSO.???) Cho một dãy gồm n ký tự (n <= 300), mỗi ký tự chỉ là một trong 3 dấu so sánh: > (lớn hơn), < (nho? ho+n) hoa(.c = (ba(`ng). Yêu cầu: Hãy tìm dãy số nguyên dương a1, a2, , an+1 sao cho khi chèn lần lượt các số hạng của dãy số vào dãy ký tự đã cho thì các phép so sánh là đúng, đồng thời số lớn nhất trong dãy số tìm được là nhỏ nhất. Ví dụ: Cho dãy kí tự '>==<', dãy số cần tìm là 2 1 1 1 2 thỏa mãn 2>1=1=1<2 Dữ liệu: Vào từ file văn bản DAYSO.INP chứa dãy ký tự đã chọ Kết quả: Ghi ra file văn bản DAYSO.OUT dãy số tìm được: dòng thứ i chứa số hạng thứ i của dãỵ Ví dụ: DAYSO1.INP >==< DAYSO1.OUT 2 1 1 1 2 DAYSO2.INP =<<> DAYSO2.OUT 1 [...]... dưới không kể nữa Các số này cách nhau một khoảng trống Trong ví dụ có một lời giải: (nội dung tệp B3.OUT) là: 223 7 6112 3 11 Chú ý: Thí sinh cần ghi chương trình và kết quả vào tệp đúng tên đã quy định và không được ghi vào chương trình tên thí sinh, tên đoàn và các dấu hiệu riêng khác Đề bài gồm 2 trang Đề thi chọn học sinh giỏi 1999-2000 (Các bài tập tiếp theo) Lập trình thực hiện các yêu cầu sau:... liệu về các đường nối trực tiếp còn lưu lại để xác định bản thi t kế mới Yêu cầu: Từ thông tin ở bản thi t kế cũ, hãy xác định bản thi t kế mới Dữ liệu: Vào từ File văn bản CHIP INP chứa nội dung của bản thi t kế cũ : + Dòng đầu tiên chứa số nguyên N, + Các dòng sau: Mỗi dòng một cặp số nguyên I,J, cho biết hai chân I và J được nối với nhau, 1  I, J  N, I # J + Các số trên cùng một dòng cách nhau... Giả sử các từ trong đoạn văn bản được phâncách bởi các khoảng trắng.Ngườita muốn hiển thị đoạn văn bản trên trong một màn hình có chiều rộngM ký tự Để bảo đảm tính thẩm mỹ, khi cắt dòng, một từ phải nằmtrọn vẹn trên một dòng và đầu dòng không có khoảng trắng Như vậy,khi hiển thị, các khoảng trắng đầu dòng sẽ bị xoá và cuối các dòngtrên màn hình sẽ có thể có các khoảng trắng Trừ dòng cuối cùng, cáckhoảng... dòng, n cột Các dòng của lưới được đánh số từ 1 đến m từ trên xuống dướị Các cột của lưới được đánh số từ 1 đến n từ trái sang phảịÔ nằm trên giao của dòng i, cột j gọi là ô (i, j) của lưới và (i, j) gọi là tọa độ của ô nàỵ Một nhóm gồm p học sinh tổ chức trò chơi đánh dấu như sau: Mỗi học sinh đánh dấu các ô của một hình chữ nhật trên lướị Các hình chữ nhật này có thể giao nhaụ Một tập S các ô của lưới... được, đếm số các bít bằng 1trong các bít không bị che, sau đó báo cho người biểu diễn biết: Sốbít bằng 1 ban đầu, số lần đảo bít và số bít bằng 1 ở lần đếmsau Mọi công việc cần làm đều có các chương trình con phục vụ.Ngườibiểu diễn sẽ viết ngay lên bảng giá trị bít mà bạn khán giả đãche Kết quả trên bảng sẽ có xâu N ký tự 0, 1 thể hiện các bit màngười biểu diễn đoán tương ứng lần lượt với các bít N khán... ta ngăn phòng bằng các bức tường, mỗi phòng là một số nguyên vẹn các ô kề nhau, có cửa thông sang nhau Do không có phần mềm vẽ ảnh, một người dùng một hệ soạn thảo văn bản sử dụng các ký tự để vẽ sơ đồ phòng của toà nhà Khi soạn thảo anh ta thay những chỗ có tường bằng các ký tự "*" còn cửa thông phòng cũng như cửa ra vào bằng các ký tự "ắ " hoặc "ẵ ", chỗ trống trong phòng dùng các ký tự trắng (Space)... nguyên N, M, 0 < M < N < 1 000 000 000 Kếtquả:Đưa ra file văn bản STIRL.OUT Kgiá trị S(N,M) mod 2, toạ thành một xâu các ký tự 0,1 độ dài K Ví dụ: STIRL INP 2 72 64 32 STIRL.OUT 10 Đề thi Olynpic sinh viên toàn quốc 2001 (Tiếp theo) Cơ số -2 Các nhà vật lý đã xác định được sự tồn tại của các phản hạt : Những hạt giống như những hạt cơ sở bình thường nhưng có điện tích ngược dấu Những phản hạt này tạo... 2 : N số nguyên xác định bảng Q tìm được, các số cách nhau ít nhất một khoảng trắng Ví dụ : Bài 2 : Ghép số Cho hai số tự nhiên A có N chữ số và B có M chữ số (2  N, M  100) Xét các số nguyên dương C có các tính chất sau: + Có N+M chữ số, + Có thể đánh dấu N chữ số trong C để các chữ số được đánh dấu ( giữ nguyên trình tự xuất hiện trong C) tạo thành A và các chữ số không được đánh dấu (giữ nguyên... có dạng: x x x x x x x x Hoặc x x x x Trong đó giả thi t x là ký hiệu của người thắng cuộc (các ký hiệu trong các ô còn lại không quan trọng) Yêu cầu: giả thi t biết một loạt các lượt đi của hai đấu thủ, hãy phát hiện kết cục của cuộc chơi (có thể chưa phân thắng bại sau lượt đi cuối cùng, cũng có thể đã phân thắng bại tại lượt đi nào đó không nhât thi t là lượt đi cuối cùng) Dữ liệu: Vào từ file văn... 20 20 30 40 SQNET2.OUT 4 0 0 1 Đề thi Olympic tin học sinh viên toàn quốc 99' khối không chuyên tại Huế, 25 tháng 4 năm 1999 (Thời gian làm bài: 180 phút) Bài số 1: Cho n điểm có toạ độ (x i,yi), i=1,2 n với n>4 Lập chương trình tìm 4 điểm sao cho 4 điểm này tạo thành một tứ giác có diện tích lớn nhất Tệp chương trình phải đặt tên là B1.PAS Hãy chọn một hệ toạ độ thích hợp (gốc toạ độ, hệ số tỷ lệ cho . trận 3x5 ký tự kể cả tường và cửa. ***** *-* * *-* * *-* * *-* * * * * * ẵ * * *-* **************** ẵ ẵ * ẵ ẵ ẵ ******************** * * ẵ ẵ * * * *-* ***** *-* ***** *-* * Tệp văn bản trên có tên là B3.INP nguyên là độ giãn cách giữa ba thành phố tìm được. Ví dụ: Đề thi chọn Học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 2001 - 2002 Ngày thi 12/03/2002 - Bảng A Bài 1. Ký tự đại diện Trong nhiều hệ điều hành người. các chữ số của X viết trong hệ đếm thập phân (nếu X<100 thi` Y=0). Ne^'u Y<=7 thi` dde^'n nu't 7, tra'i la.i dde^'n nu't 9. Trước khi làm thực nghiệm, người

Ngày đăng: 22/09/2014, 12:51

Mục lục

  • Đề thi chọn Học sinh giỏi Quốc gia Lớp 12 2001 - 2002

    • Đề thi chọn học sinh giỏi THPT tỉnh Thanh Hoá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan