ĐỒ ÁN CẦU THÉP MẪU HOÀN CHỈNH

50 835 0
ĐỒ ÁN CẦU THÉP MẪU HOÀN CHỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NOÄI DUNG: A. CAÙC SOÁ LIEÄU CHUNG: B. SOÁ LIEÄU RIEÂNG: o Nhòp nhaø L = 30 (m). o Cao trình ñænh ray : Hr = 11.4 (m). o Söùc caåu cuûa caàu truïc : Q = 200 (KN) PHAÀN I XAÙC ÑÒNH KÍCH THÖÔÙC CHÍNH CUÛA KHUNG NGANG. Khung nhaø coâng nghieäp moät taàng moät nhòp bao goàm hai caáu kieän chính:Coät vaø daøn maùi.Ñeå ñaûm baûo ñoä cöùng theo phöông ngang nhaø, lieân keát giöõa coät vaø maùi ñöôïc thöïc hieän laø lieân keát cöùng. Lieân keát giöõa coät vaø moùng BTCT laø lieân keát ngaøm cöùng.

GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP.  * NỘI DUNG: A. CÁC SỐ LIỆU CHUNG: B. SỐ LIỆU RIÊNG: o Nhòp nhà L = 30 (m). o Cao trình đỉnh ray : H r = 11.4 (m). o Sức cẩu của cầu trục : Q = 200 (KN) PHẦN I XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA KHUNG NGANG. Khung nhà công nghiệp một tầng một nhòp bao gồm hai cấu kiện chính:Cột và dàn mái.Để đảm bảo độ cứng theo phương ngang nhà, liên kết giữa cột và mái được thực hiện là liên kết cứng. Liên kết giữa cột và móng BTCT là liên kết ngàm cứng. SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP cao trình đỉnh ray Hr cửa mái xe con vật cẩu trọng lượng Q nhòp nhà L(m) cột dưới cột trên dàn mái A B H d h o móng BTCT h m cầu trục KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG MỘT NHỊP 1.1 CÁC SỐ LIỆU TRA BẢNG. Từ số liệu L = 30 (m) và sức cẩu của cầu trục là 20 (T) = 200 (KN), tra catalogue của cầu trục ta có các số liệu sau: o Loại ray thích hợp KP80 o Chiều cao H k = 2400 (mm),(chiều cao gabarít của cầu trục được tính từ cao trình đỉnh ray đến điểm cao nhất của cầu trục). o Chiều rộng của cầu trục B k = 6300 (mm),(kích thước gabarit tính theo phương dọc của cầu trục). o Nhòp cầu trục K k = 28.5 (m),(nhòp gabarit của cầu trục được tính bằng khoảng cách giữa hai tim ray,ở đây ta chọn 28.5 (m), "Vì ở cột nhòp cầu trục L k ",28.5 (m) là trò số nhỏ hơn 30 (m), (nhòp nhà) và gần đó nhất. o Khoảng cách giữa hai trục bánh xe của cầu trục là K= 5000 (mm),ở đây cầu trục chỉ có hai bánh xe một o bên . o Kích thước B1 kể từ tim ray cho tới mép ngoài (điểm nút ngoài cùng của cầu trục ) B 1 = 300(mm). Trò số này dùng để tính khe hở giữa cầu trục và mép trong cột trên. SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 1.2 . XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG. CÁC KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG Ta có: o Cao trình đỉnh ray :H r = 11.4 (mm) o Chiều cao của ray và đêm ray cầu trục h r = 200 (mm) o Chiều cao của dầm cầu chạy ta chọn h dcc = 1/10 B => h dcc = 630 (mm). o Phần cột chôn ngầm dưới mặt nền hoàn thiện h m = 0 (mm). Móng cấu tạo BTCT mặt trên cổ móng vừa bằng cao trình nền. * Chiều cao thực của cột dưới là: H d = H r – h r – h dcc + h m = 11400 – 200 – 630 + 0 = 10570 (mm). o Chiều cao gabarit của cầu trục H k = 2400 (mm) o Khe hở an toàn giữa cầu trục và mép dưới kết cấu mái lấy bằng 100 (mm). o Độ võng f của dàn mái lấy bằng 1/100L(nhòp nhà) ta có : f = 300 (mm) * Chiều cao thực của phần cột trên là: H r = h r + h dcc + H k + 100 + f = 200 + 630 + 2400 + 100 +300 = 3630(mm). * Kích thước của cột trên và cột dưới ta lấy tròn là bội số của 200, như vậy ta chọn H t = 3600 (mm) và H d = 10600(mm) 1.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG NGANG NHÀ. o Nhòp nhà xưởng theo nhiệm vụ thiết kế L =30 (m). o Nhòp cầu trục ta xác đònh L k = 28.5 (m). o Kích thước phần đầu cầu trục B 1 = 300 (mm). o Khe hở an toàn giữa đầu mút cầu trục và mép trong cột trên : D = 60 (mm), D tự chọn từ 60 -> 75 (mm). SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP o Chiều cao cột trên : H t = 3600(mm). o Chiều cao cột dưới : H d = 10600 (mm). * Khoảng cách từ tim ray tới trục đònh cò được xác đònh như sau: 30000 28500 750( ) 2 2 k L L mm λ − − = = = * Chiều cao tiết diện cột có thể được tính sơ bộ như sau: • Chiều rộng phần cột trên : 1 1 1 1 4400 400 440 10 11 10 11 t t h H     = ÷ = ÷ = ÷  ÷  ÷     Chúng ta chọn h t là bội số của 250 nên ta chọn h t = 500 (mm) • Khoảng cách từ trục đònh vò tới mép ngoài cùa cột: 1 500 300 60 750 110( ). t a h B D mm λ ≥ + + − = + + − = Ta chọn a= 250(mm) tức là trục đònh vò trùng với tim cột trên: • Chiều rộng phần cột dưới : 1.3 KÍCH THƯỚC DÀN MÁI VÀ CỬA MÁI. Chọn chiều cao đầu dàn mái là 2,2m -Bề rộng cửa mái lấy từ 1/2 đến1/3 nhòp nhà cấùu tạo và kích thước dàn mái như sau. Bậu cửa dưới lấy chiều cao 600(mm). Bậu cửa trên lấy chiều cao là 400(mm). Phần cánh cửa lật cao 1200 (mm). 1.4 HỆ GIẰNG. Gồm có: o Giằng cột :gồm giằng cột dưới và giằng cột trên. Giằng cột dưới bố trí tại giữa khối nhiệt, giằng cột trên bố trí giữa khối nhiệt độ và hai đầu khối nhiệt độ. o Giằng mái. Hệ giằng bố trí như trong bản vẽ. PHẦN 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG 2.1 Tónh tải. o Trọng lượng các lớp mái như sau: Lớp mái Trọng lượng (daN/m 2 ) Hệ số vượt tải Tấm panen BTCT cỡ 1.5 × 6m Lớp BT nhẹ cách nhiệt dày 4 cm Lớp cách nước 2 giấy 3 dầu Vữa tô trát tổng chiều dày 4 cm Hai lớp gạch lá nem mỗi lớp dày 2 cm 150 40 10 80 120 1.1 1.2 1.2 1.2 1.1 Tổng tải trong tiêu chuẩn : q tc = 400 (daN/m 2 ) Tổng trọng lượng tính toán : ( ) tt tc q q n= × ∑ ∑ = 453(daN/m 2 ) Trọng lượng kết cấu mái và hệ giằng: Giá trò tiêu chuẩn: 2 1 30( / ) tc g daN m= SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 750 250 1000( ) d h a mm λ = + = + = GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP Hệ số vượt tải: n = 1.2 Giá trò tính toán : 2 1 36( / ) tt g daN m= Trọng lượng kết cấu cửa mái: Giá trò tiêu chuẩn: 2 2 15( / ) tc g daN m= Hệ số vượt tải: n = 1.2 Giá trò tính toán : 2 2 18( / ) tt g daN m= Tónh tải mái được dồn dần về các khung ngang. Tải trọng các lớp lợp và kết cấu mái cùng hệ giằng dược coi là một tải phân bố đều trên khắp nhòp nhà xưởng.Tải trọng cửa mái đươcï coi như phân bố đều trên khắp bề rộng cửa mái. 2.2 TẢI TRỌNG SỬA CHỮA MÁI. Theo TCVN 2737– 1995 tải trọng sửa chữa mái panen BTCT là 75(daN/m 2 ) mặt bằng nhà. Hệ số vượt tải n = 1.3.giả mặt phẳng mái nghiêng một góc 12 0 Giá trò sửa chữa mái đưa vào tính toán là: 2 75 1.3 99.67( / ) cos12 tt ht q daN m= × = Tải sửa chữa mái dồn về tải phân bố đều : 99.67 6 598( / ) tt ht q B daN m× = × = 2.3 ÁP LỰC CỦA CẦU TRỤC LÊN VAI CỘT. xác đònh theo công thức: max maxc i D n n P y= × × × ∑ min minc i D n n P y= × × × ∑ Các số liệu tính toán xác đònh như sau : -Hệ số vượt tải : n = 1.1 -Hệ số tổ hợp xét đến xác xuất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa của 2 cầu trục hoạt động cùng nhòp n c = 0.9 . -Từ bảng catalogue của cầu trục tra ra các giá trò: -P max = 490(KN) -Tổng trọng lượng của cầu trục :G = 770 (KN). -Số lượng bánh xe một bên ray n o = 2. -Giá trò P min đươcï xác đònh theo công thức: min max 500 770 490 145 2 o Q G P P KN n + + = − = − = = 14.5 (T) Từ kích thước của cầu trục ta xếp bánh xe theo sơ đồ: SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP Từ hình vẽ ta có: y 1 = 1 2 2 1 4.8 0.8 6 y y y = ⇒ = 3 3 1 0.75 0.125 6 y y y = ⇒ = y 4 = 0 1.925 i y⇒ = ∑ Ta có: max 1.1 0.9 490 1.925 933.82( )D KN= × × × = min 1.1 0.9 145 1.925 276.33( )D KN= × × × = 2.4 LỰC XÔ NGANG CỦA CẦU TRỤC: Trọng lượng của xe con đựơc tra trong bảng catalogue của cầu trục G xe = 18 (T). Giả đònh rằng cầu trục sử dụng móc cứng f ms = 0.1 . Tổng hợp lực hảm ngang tác dụng lên cầu trục là. , xe o ms xe xe Q G T f n n + = = 500 180 0.1 2 34( ) 4 KN + × × = ( , 2 xe xe n n = n xe là số bánh xe) Lực hãm ngang tiêu chuẩn lên bánh xe của cầu trục là: 1 34 17( ) 2 o o T T KN n = = = (T). Vậy lực xô ngang của cầu trục là: 1 1 i T n n T y= × × × ∑ = 1.1 × 0.9 × 17 × 1.925=32.40(KN) 2.4 TẢI TRỌNG GIÓ. .2. Tải trọng gió tác dụng lên khung gồm. - Tải trọng tác dụng lên khung gồm. * Gió thổi lên mặt tường dọc được chuyển thành phân bố trên cột khung • Gió trong phạm vi mái, từ cánh dưới dàn vì kéo trở lên được chuyển thành lực tập trung nằm ngang đặt cao trình cánh dưới vì kéo. Tải trọng tập trung tại đáy vì kéo W = n . q 0. k.B '' ii hc ×∑ SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP W ’ = n . q o .k.B. '' ii hc ×∑ Công trình xây dựng tại Bình Dương, vunøg gió II, ít chòu ảnh hưởng của bão. Do vậy áp lực gió tiêu chuẩn q o = 83 daN/m 2 . Hệ số vượt tại trọng gió n = 1,3.Bước cột B = 6m Độ cao toàn bộ công trình H =20.5m nội suy (phu luc 12) ta được k = 1,135. Do cao thanh canh duoi H=14.6m noi suy ta duoc k=1.074 Trong khoang tu cao do canh duoi dan den dinh mai, he so k duoc lay trung binh cua cac gia tri neu tren k=1.105 Tải trọng gió phân bố lên khung: Phía đón gió: q = n.q 0 .k.c.B Phía trái gió: q ’ = n.q 0 .k.c ’ .B q đ = 1,3 x 83 x 1,074 x 0,8 x 6 = 556.25daN/m = 5.56 (KN/m) q hút = 1,3 x 83 x 1,074 x 0,5 x 6 = 347.65 daN/m = 3.48 (KN/m) Toàn bộ tải trọng gió tác dụng lên cao trình đáy vì kèo lên đỉnh mái được quy về W đ và W h . W đ = n . q 0. k.B ii hc ×∑ = 1.3x83x1.105x6(0.8x2.2-0.61124x0.9+0.7x2.2-0.8x0.6)=1631 daN/m=16.31(KN) lấy W đ = 16.31 (KN) W h = n . q 0. k.B ii hc ×∑ = 1.3x83x1.105x6(0.5366x2.2-0.6x0.9+0.6x2.2-0.6x0.6)=1145 daN/m=11.45(KN) lấy W h = 11.45 (KN) PHẦN III. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG NGANG. Tónh tải tác dụng lên khung ngang là tónh tải phân bố đều có giá trò: q= 6x(453+36+18)= 3042(daN/m) = 30.4 (KN/m),(ta có B= 6 (m)) Lực dọc trong cột trên cửa khung bằng : 2 30.4 30 456( ) 2 2 qL N KN × = = = Môment lệh tâm đặt tại vai cột: 2 456 0.25 114( ) lt M N e KNm= = × = . Giả đònh tỉ lệ về độ cứng: 8, 30 cd d ct ct J J J J = = • BÀI TOÁN 1: 1. Hệ cơ bản: Ta nhận thấy hệ đối xứng chòu tải đối xứng nên,các thành phần đối xứng sẽ tồn tại 1 2 ϕ ϕ ϕ = = . các thành phần phản xứng triệt tiêu . 2. phương trình chính tắc: 11 1 0 P r R ϕ + = 3. Vẽ biểu đồ đơn vò 1 M và biểu đồ môment do hệ ngoài gây ra trên hê cơ bản: o P M SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP Biểu đồ đơn 1 M vò do 1 ϕ = gây ra trên hệ cơ bản như hình vẽ: Quy ước về dấu của phản lực và chuyển vò của cột ben trái như hình vẽ. o Môment phản lực mang dấu dương khi có xu hướng làm cho nút xoay ngược chiều kim đồng hồ o Phản lực mang dấu dương khi hướng từ phải sang trái. o Chuyển vò mang dấu dương khi nút xoay thuận chiều kim đồng hồ o Đối với cột bên phải thì lấy đối xứng qua nhà xưởng o Moment trong cột dương khi căng thớ trong của cột. o Moment dàn dương khi căng thớ trên của dàn. Ta có: 4400 0.301 4400 10200 t t d H a h H H λ = = = = + + 4. 2 1 1 0.125 8 J Jct n J Jcd = = = = . Tra bảng phụ lục 18 (sách hướngdẫn đồ án kết cấu thép) ta có: 0.6985 B K = − và / 1.4369 B K = Từ đó xác đònh moment và lực cắt ở đỉnh cột do chuyển vò xoay như sau: / 2 2 0.6985 1.4369 B cd cd B B cd cd B K EJ EJ M h h K EJ EJ Q h h ϕ ϕ − × = = × = = Môment và lực cắt ở chân cột có thể xác đònh như sau: 0.7384 cd A B B EJ M M Q h h ϕ ϕ ϕ = + × = × Moment trong xà ngang được xác đònh: 4 4 30 7.3 2.0548 8 d cd cd BC EJ E J E J M L h h ϕ × × × × = − = − = − × × . * trường hợp tải trọng tác dung lên hệ cơ bản ta có biểu đồ môment như sau: 2 2 2 2 30.4 30 2280( ) 12 12 31 24 1140( ) 24 24 q BC q nhip ql M KNm ql M KNm × = = = × = = = 4.Xác đònh hệ số 11 r và 1P R Bằng cách tách nút xét cân bằng ta có như sau: SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 11 B BC r M M ϕ ϕ = + = [ ] ( 0.6985) ( 7.3) 7.9985 cd cd J J E E h h − − + − = 1 2280( ) q P BC R M KNm= − = − 5.Xác đònh ẩn số : 1 11 285 P cd R h r EJ ϕ − = = 6. Vẽbiểu đồ môment trong hệ ban đầu : 1 o P P M M M ϕ = + Giá trò môment ở chân cột là: 285 0.7384 0 cd PA cd EJ h M EJ h = × × + = 210.444(KNm) Giá trò moment ở đỉnh cột là: 285 ( 0.6985 ) 0 cd PB cd EJ h M EJ h = × × − + = -199.0725 (KNm) Giá trò moment ở đầu dàn là: 285 ( 7.3 ) 2280 cd BC cd EJ h M EJ h = × × − + =199.5(KNm) Giá trò moment ở giữa dàn là: 2 8 nhip BC qL M M= − + 2 30.4 30 199.5 3220.5( ) 8 KNm × = − + = − 199.5 199.0725 3220.5 210.444 199.0725 199.5 210.444 Moment tinh tai BT1 BÀI TOÁN 2. Chúng ta xác đònh biểu đồ moment và lực cắt như sau: Ta có: 4400 0.301 4400 10200 t t d H a h H H λ = = = = + + . 2 1 1 0.125 8 J Jct n J Jcd = = = = . Tra bảng phụ lục 16(sách hướngdẫn đồ án kết cấu thép_Ngô Vi Long) 0.1643 B K = − và / 1.4802 B K = SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP o Moment phản lực ở đỉnh cột xác đònh như sau: ( 0.164) ( 114) 18.696( ) B B lechtam M K M KNm= × = − × − = . / 114 1.4802 ( ) 11.5577( ) 14.6 lechtam B B M Q K KNm h − = × = × = − . o Moment ở tiết diện II – II trên vai cột thuộc phần cột trên: 18.696 11.5577 4.4 32.2428( ) II B B t M M Q H KNm= + = − × = − . o Moment ở tiết diện III – III dưới vai cột thuộc phần cột dưới: ( 114) ( 32.2428) 81.7572( ) III lechtam II M M M KNm= − + = − − + − = o Moment tại chân cột: 81.7572 ( 11.5577 10.2) 36.1313( ) A III III d M M Q H KNm= + = + − × = − 18.696 32.2428 81.7572 36.1313 18.696 81.7572 32.2428 36.1313 Moment do tinh tai BT2 * Biều đồ môment ngang trương hợp tónh tải là tổng của hai biểu đồ môment trong trường hợp bài toán 1 và bài toán 2: Biểu đồ moment là: 199.5 180.3765 107.8996 6.1 174.3127 3220.5 199.5 180.3765 107.8996 6.1 174.3127 Moment tinh tai tong 3.2 HOẠT TẢI. Theo TCVN – 1995 tải trọng sửa chữa mái panen BTCT đựoc lấy bằng 75(daN/m 2 ) mặt bằng nhà. Hệ số vượt tải n = 1.3 Giá trò sửa chữa mái đưa vào tính toán là: SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 [...]... cũa bản cánh B/CỘT DƯỚI  Ta chọn phương án cột rỗng: 1/ Chọn tiết diện cột Cột dưới rổng có tiết diện không đối xứng,bao gồm 2 nhánh: nhánh ngoài( nhánh mái) và nhánh trong ( nhánh cầu trục) + Nhánh ngoài dùng thép bản và hai thép gióc +Nhánh trong dùng tiết diện tổ hợp từ ba thép bản - Phần cột dưới cặp nội lực nguy hiểm SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP M 1... 785.38 KN 1/Chọn tiết diện nhánh cầu trục: +Sơ bộ giả thiết khoảng cách hai trục nhánh: C = hd =1m=1000mm +Khoảng cách tù trọng tâm tiết diện đến nhánh cầu trục: y1= ( 0.4 ÷ 0.6 ) C (Theo thiết kế kết cấu thép trang 195) ta chọn y1= 0.5 x C = 0.5 x 1 = 0.5 (m) +Khoảng cách từ trục trọng tâm tiết diện đến nhánh mái: y2= C - y1= 1-0.5 = 0.5 (m) +Lực nén lớn nhất trong nhánh cầu trục y2 M 1 0.5 340.83 −... biểu đồ đơn vò M 1 và biểu đồ môment do o ngoài gây ra trên hê cơ bản: M P hệ Ta có: 1.4369 0.2735 4.2413 Ht a 4400 = = = 0.301 h H t + H d 4400 + 10200 J Jct 1 n= 2 = = = 0.125 J1 Jcd 8 λ= Tra bảng phụ lục 17(sách hướngdẫn đồ án kết cấu thép_ Ngô Vi Long) K B = 1.4369 và K / B = −5.6782 o Moment phản lực ở đỉnh cột xác đònh như sau: SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP... ry1 = ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 1000 = 61.84 16.17 2/Chọn tiết diện nhánh mái +Diện tích tiết diện: Fnh 2 = 1.2 ×37 + 2 × 22.8 = 90cm 2 +Mômen tónh của tiết diện nhánh đối với mép ngoài của tiết diện: 1.2 Sx = 1.2 × 37 × + 2 × 22.8 × (1.2 + 2.91) = 214.06 cm3 2 (số 22.8 và 2.91 tra bảng phụ lục 9) Khoảng cách từ trọng tâm nhánh đến mép trong tâm cột: Sx 214.06 = =2.38 Fnh 2 90 +Môment quán tính của nhánh mái... kéo lớn nhất trong nhánh mái Nnhổ = 1014.03 KN +Giả sử chúng ta chọn bulông neo có độ bền lớp 5.6.Cường độ tính toán bulông khi chòu kéo là 24kN/cm2Diện tích cần thiết của bulông neo là N 1014.03 Fb ln eo = nho = = 42.25cm 2 Rneo 24  Ta chọn hai bulông có đøng kính φ 50 SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP THIẾT KẾ DÀN MÁI Trong đồ án này, do yêu cầu về đảm bảo độ cứng... thiết nhánh cầu trục có: ϕ = 0.80 N nh1 = N1 +Diện tích tiết diện cần thiết là: N 1035.74 Fnh1 = nh1 = =53.94cm 2 ϕ×R 0.8 ×24 nh N2 1320.59 = =68.78cm 2 ϕ×R 0.80 ×24 Bề rộng tiết diện cột dưới b lấy từ (1/20 ->1/30)hd ta chọn b = 500 (mm) Đối với nhánh cầu trục chúng ta chọn tiết diện dạng chữ I đối xứng gồm 3 bản thép ghép lại bản bụng có kích thước:12 x 370mm bản cánh có kích thước :15 x 200mm Nhánh... gồm một bản thép lưng 12 x 370 và 2 nhánh thép góc L 100 x 12 +Diện tích tiết diện nhánh cầu trục: Fnh1 = 1.2 × 37 + 2 ×1.5 × 20 = 104.4cm 2 +Các đặc trưng hình học 1.5 × 203 37 ×1.23 + Jx1=2 = 2005.3 cm4 12 12 J x1 2005.3 rx1= = = 4.38 cm Fnh1 104.4 Fnh 2 = J y1 = 1.2 × 373 20 ×1.53 + 2 ×[1.5 × 20 ×19.252 + ( )] = 27310.3 cm4 12 12 ry1= J y1 Fnh1 = 27310.3 =16.17cm 104.4 độ mảnh của nhánh cầu trục:... / × ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP EJ cd EJ = −5.6782 3cd 3 h h o Moment chân cột xác đònh như sau: M A = KA × EJ cd EJ = −4.2413 2cd 2 h h 1.4369 0.2735 4.2413 EJ cd h2 P Biểu đồ môment M o do tải ngoài gây ra trên hệ cơ bản được xây dựng nhờ phụ lục 16 Ta có: Ht a 4400 λ= = = = 0.301 h H t + H d 4400 + 10200 J Jct 1 n= 2 = = = 0.125 J1 Jcd 8 α = 0.301 Tra bảng phụ lục 16 (sách hướngdẫn đồ án kết cấu thép_ Ngô... 8 Tra bảng phụ lục 17(sách hướngdẫn đồ án kết cấu thép_ Ngô Vi Long) K B = 1.4369 và K / B = −5.6782 Ta có: 1.4369 0.2735 4.2413 Moment phản lực ở đỉnh cột xác đònh như sau: M B = KB × EJ cd EJ = 1.4369 2cd 2 h h M A = KA × EJ cd EJ = −4.2413 2cd 2 h h SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 o GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP EJ cd EJ = −5.6782 3cd 3 h h P Biểu đồ môment M o do tải ngoài gây ra trên... 50 * 1,2 Tra bảng 6 sách "Hướng dẫn đồ án kế cấu thép " của thầy NGÔ VI LONG xác đònh hệ số phụ thuộc vào hình dạng tiết diện ta được η = ( 1, 75 − 0,1m ) − 0, 02 ( 5 − m ) λ2 x = ( 1, 75 − 0,1× 4, 26 ) − 0, 02 ( 5 − 4, 26 ) ×1.686 = 1.30 Độ lệch tâm qui đổi   m1 = η m = 1,30 × 4, 26 = 5.538  λ2 x = 1.686   Tra phụ lục 4 trang 106 sách "Hướng dẫn đồ án kế cấu thép "của NGÔ VI LONG và nội dung ta . GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP.  * NỘI DUNG: A. CÁC SỐ LIỆU CHUNG: B. SỐ LIỆU RIÊNG: o Nhòp nhà L. R ϕ + = 3. Vẽ biểu đồ đơn vò 1 M và biểu đồ môment do hệ ngoài gây ra trên hê cơ bản: o P M SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP Biểu đồ đơn 1 M vò do 1 ϕ = gây. bảng phụ lục 16(sách hướngdẫn đồ án kết cấu thép_ Ngô Vi Long) 0.1643 B K = − và / 1.4802 B K = SVTH: PHAN CHÂU PHÚC MSSV:09060003 GVHD: NGÔ VI LONG ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP o Moment phản lực ở đỉnh

Ngày đăng: 21/09/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan