Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng

194 882 7
Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý   kiến văn, lý chủ hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách đề cập đến tư vấn tâm lý từ cái nhìn tổng quan cho đến xây dựng mối quan hệ tư vấn tốt đẹp, kỹ năng hội đàm tư vấn, tư vấn tâm lý, vấn đề đánh giá, xấc định mục tiêu tư vấn, nghệ thuật can thiệp hành vi, tư vấn tâm lý thầy cô, tư vấn tâm lý phụ huynh. Đây sẽ là tài liệu hữu ích cho mọi người.

[...]... Nhìn chung, nhà tâm lý học lâm sàng cần phải có học vị tiến sĩ về tâm lý học giáo dục, tâm lý học tư vấn và tâm lý học lâm sàng; phải có ít nhất 2 năm thực tập và huấn luyện về tâm lý lâm sàng, trải qua thi cử, sau khi đạt yêu cầu, tùy theo mức độ yêu cầu của Hội tâm lý học Mỹ và tình hình thực tế của các châu lục mà cấp giấy chứng nhận cho phù hợp Nhà tâm lý học lâm sàng có thể làm việc trong các trường đại học, cao đẳng, hoặc các cơ quan tư vấn tâm lý khác,... tâm lý học chính quy hoặc chuyên tu, có ít nhất 2 năm kinh nghiệm tâm lý lâm sàng hoặc hoàn tất môn tâm lý học chính quy hay giáo trình khoa học liên ngành tâm lý học và ít nhất 5 năm kinh nghiệm tâm lý lâm sàng Bồi dưỡng tại chức chủ yếu dành cho những người hiện đang là NTV tâm lý giáo dục, tiến hành dưới hình thức giảng dạy và học tập, tập trung bồi dưỡng về mặt lý luận và hương pháp tư vấn Về hình thức bồi dưỡng đoàn thể quần chúng, tiêu chuẩn nhận định NTV tương đối thấp, tùy theo tình hình cụ thể của... Từ phụ đạo trong sách này chúng tôi chủ yếu muốn nói đến là từ guidance Khi đề cập đến sự thích ứng của tư vấn tâm lý trong nhà trường, tư vấn và phụ đạo thường được dùng như từ đồng nghĩa và có thể thay thế nhau Created by AM Word2CHM Bài 2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TƯ VẤN TÂM LÝ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ Khi đã nắm rõ hàm nghĩa của tư vấn tâm lý, tìm hiểu về nguyên tắc tư vấn tâm lý trở nên đơn giản hơn nhiều... Tư cách nhà tư vấn ở Trung Quốc Theo “Tiêu chuẩn hành nghề tư vấn tâm lý cấp nhà nước” ban hành tháng 8 năm 2001 của Bộ Bảo Lao động và Xã hội thì nhân viên chuyên nghiệp hành nghề tư vấn tâm lý được chia làm 3 cấp: nhân viên tư vấn tâm lý (cấp 3), nhà tư vấn tâm lý cấp trung (cấp 2) và nhà tư vấn tâm lý cấp cao (cấp 1) Mỗi cấp bậc có chức vụ tiêu chuẩn sát hạch khác nhau Đối với nhân viên tư vấn tâm lý, phải đạt một trong các điều kiện sau:... vấn tâm lý và trị liệu tâm lý ở Mỹ đại thể có thể chia thành 3 loại: bác sĩ khoa học tâm thần (Psychiatrist), nhà tâm lý học lâm sàng (Clinical psychologist) và NTV nhận định (Licensed counsellor) Vì bác sĩ khoa học tâm thần không liên quan nhiều đến tư vấn tâm lý giáo dục, nên ở đây chỉ tập trung giới thiệu tư cách của NTV nhận định và nhà tâm lý học lâm sàng Nhìn chung, nhà tâm lý học lâm sàng cần phải có học vị tiến sĩ về tâm lý học giáo... tục hành nghề tư vấn tâm lý trong vòng 5 năm, trải qua đào tạo tư vấn tâm lý chính quy và đạt yêu cầu về số học trình, đồng thời lấy được bằng tốt nghiệp (2) Tốt nghiệp đại học y học, giáo dục học, tâm lý học, hoặc tốt nghệp chính quy chuyên ngành khác, được bồi dưỡng tư vấn tâm lý chính quy đạt yêu cầu về số học trình theo quy định và có bằng tốt nghiệp (3) Có bằng trung cấp chuyên nghiệp y học, giáo dục học, tâm lý học, được bồi dưỡng lớp tư vấn tâm lý chính...túy, nó còn liên quan đến thực tiễn tư vấn tâm lý, nó càng nhấn mạnh công việc hướng dẫn, chỉ đạo của NTV đối với phần lớn những ĐTĐTV phát triển bình thường Còn guidance được dịch là “phụ đạo”, không chỉ được hiểu là một loại hỗ trợ cho những người làm công tác giáo dục đối với học sinh trong trường học, mà chúng còn được ứng dụng cho những người làm công việc chuyên môn về tâm lý học Dưới đây là một số định nghĩa về phụ dạo tâm lý có tính đại diện được các học giả đưa ra:... khác chăng chỉ là chỗ phụ đạo nhấn mạnh tính chỉ đạo, tính giáo dục và tính phát triển hơn là tư vấn, trong khi tính trị liệu ở đây lại thể hiện rất mờ nhạt Về đối tượng, phụ đạo chú trọng đến việc đa số các cá nhân phát triển bình thường, những thủ thuật phục vụ, phương pháp và phạm vi rộng hơn Chính vì thế nhiều người đã xếp tư vấn tâm lý, trị liệu tâm lý, phụ đạo tâm lý và giáo dục thành một thể thống nhất có chung một tính chất, không thể tách... Hơn nữa, tính chất công việc của một NTV đòi hỏi NTV phải chia sẻ những ưu phiền hay đau khổ của ĐTĐTV, chia sẻ những kinh nghiệm của mình với họ Nhưng thông thường không được chia sẻ những “vấn đề tâm lý hay ưu tư của mình với họ Vì thế, giúp đỡ người khác một cách vô tư và có một tinh thần hiến dâng là điều kiện chủ yếu của một người làm nghề tư vấn 2 Vấn đề sức khỏe tâm lý NTV cần phải đảm bảo có thể chất khỏe mạnh, nhất là sức khỏe về tâm lý ĐTĐTV thường xem NTV là tấm gương và quyền uy, tâm lý ổn định và lành mạnh của NTV sẽ... ra những tiêu chuẩn để nhận định tư cách của NTV Bộ Bảo trợ Lao động và Xã hội Trung Quốc cũng đã ban hành “Tiêu chuẩn hành nghề tư vấn tâm lý vào tháng 8 năm 2001, chính thức quy định trình tự và tư cách, trách nhiệm của một NTV, so với các nước phát triển phương Tây, chúng ta thấy có những khác biệt sau: 1 Tư cách của nhà tư vấn ở các nước phương Tây Những người hành nghề tư vấn tâm lý và trị liệu . với chínhbảnthânmìnhtronggiáodụccũngnhưtrongcuộcsốnghàngngày.Nóbaogồm gặpnhautròchuyện,trắcnghiệmvàthuthậptưliệu,đểgiúpĐTĐTVđưarakếhoạch pháttriểngiáodụcvànghềnghiệpmộtcáchcóhệthống.Nócótácdụngtrịliệuliêntục, vàcóthểdùngđếnnhânviênphụđạo(guidancecounsellor)”.(Chaphn1985). “Phụđạocũnglàmộtlịchtrìnhhoặccáchthứcgiúpđỡngườikhác,nhânviênphụ đạodựavàomộtsốniềmtinnàođó,cungcấpnhữngkinhnghiệm,giúphọcsinhhiểuvà pháthuyđầyđủnhữngnănglựccủachínhmình.Tronghệthốnggiáodụcthìnólàmột loạitưtưởng(tínniệm),làmộtloạinềnếp(tinhthần),cũnglàmộtloạihànhvi(phục vụ)”.(NgôVũĐiển,1990). “Phụđạo(guidance)làmộtquátrìnhgiáodụcđặcthù,mụcđíchlàgiúpcáccánhân hiểurõchínhmình,thíchứngchínhmình,trưởngthànhvàpháttriểnchínhmình”.(Ngô TăngCường,1998). Từcácđịnhnghĩatrên(trừhiệntượngđồngnhấtgiữatưvấnvàphụđạo),cóthể thấyrằng,trongmốiquanhệgiúpđỡngườikhác,đốitượng, Trạngtháibìnhthường - trạngtháikhácthường Dựphòng - (đốítượng) - trịliệu Nhậnthức - (chứcnăng) - tìnhcảm Đoànthể - (nộidung) - cábiệt KếtCấu - (trọngđiểm) - phikếtcấu Kếtcục - (phươngpháp)(thờigian) - địnhthờigian Hình1.1 - Sosánhmứcđộcủabốnloạihìnhhỗtrợchuyênnghiệp mụctiêu,thủđoạn,vàphươngphápcủaphụđạovàtưvấnphầnlớnlàgiốngnhau,có khácchăngchỉlàchỗphụđạonhấnmạnhtínhchỉđạo,tínhgiáodụcvàtínhpháttriển hơnlàtưvấn,trongkhitínhtrịliệuởđâylạithểhiệnrấtmờnhạt.Vềđốitượng,phụđạo chútrọngđếnviệcđasốcáccánhânpháttriểnbìnhthường,nhữngthủthuậtphụcvụ, phươngphápvàphạmvirộnghơn.Chínhvìthếnhiềungườiđãxếptưvấntâmlý,trịliệu tâm. với chínhbảnthânmìnhtronggiáodụccũngnhưtrongcuộcsốnghàngngày.Nóbaogồm gặpnhautròchuyện,trắcnghiệmvàthuthậptưliệu,đểgiúpĐTĐTVđưarakếhoạch pháttriểngiáodụcvànghềnghiệpmộtcáchcóhệthống.Nócótácdụngtrịliệuliêntục, vàcóthểdùngđếnnhânviênphụđạo(guidancecounsellor)”.(Chaphn1985). “Phụđạocũnglàmộtlịchtrìnhhoặccáchthứcgiúpđỡngườikhác,nhânviênphụ đạodựavàomộtsốniềmtinnàođó,cungcấpnhữngkinhnghiệm,giúphọcsinhhiểuvà pháthuyđầyđủnhữngnănglựccủachínhmình.Tronghệthốnggiáodụcthìnólàmột loạitưtưởng(tínniệm),làmộtloạinềnếp(tinhthần),cũnglàmộtloạihànhvi(phục vụ)”.(NgôVũĐiển,1990). “Phụđạo(guidance)làmộtquátrìnhgiáodụcđặcthù,mụcđíchlàgiúpcáccánhân hiểurõchínhmình,thíchứngchínhmình,trưởngthànhvàpháttriểnchínhmình”.(Ngô TăngCường,1998). Từcácđịnhnghĩatrên(trừhiệntượngđồngnhấtgiữatưvấnvàphụđạo),cóthể thấyrằng,trongmốiquanhệgiúpđỡngườikhác,đốitượng, Trạngtháibìnhthường - trạngtháikhácthường Dựphòng - (đốítượng) - trịliệu Nhậnthức - (chứcnăng) - tìnhcảm Đoànthể - (nộidung) - cábiệt KếtCấu - (trọngđiểm) - phikếtcấu Kếtcục - (phươngpháp)(thờigian) - địnhthờigian Hình1.1 - Sosánhmứcđộcủabốnloạihìnhhỗtrợchuyênnghiệp mụctiêu,thủđoạn,vàphươngphápcủaphụđạovàtưvấnphầnlớnlàgiốngnhau,có khácchăngchỉlàchỗphụđạonhấnmạnhtínhchỉđạo,tínhgiáodụcvàtínhpháttriển hơnlàtưvấn,trongkhitínhtrịliệuởđâylạithểhiệnrấtmờnhạt.Vềđốitượng,phụđạo chútrọngđếnviệcđasốcáccánhânpháttriểnbìnhthường,nhữngthủthuậtphụcvụ, phươngphápvàphạmvirộnghơn.Chínhvìthếnhiềungườiđãxếptưvấntâmlý,trịliệu tâm.  TƯVẤNTÂMLÝHỌCĐƯỜNGàChương1.TỔNGQUANVỀTƯVẤNTÂMLÝ I.CÁCQUANĐIỂMVỀTƯVẤNTÂMLÝ Nóiđếntưvấntâmlý(PsychologicalCounselling),trongsuynghĩcủanhiềungười lậptứcxuấthiệncảnhtượng:trongmộtcănphòngyêntĩnh, an toàn,mộtngườitưvấn (NTV)amhiểutâmlý,ănnóidõngdạc,đang an ủi,đồngtình,ủnghộ,kiếnnghị,khuyên bảothànhthực,cungcấpthôngtinchonhữngngườiđangbuồnbãưutư,giúpđốitượng đượctưvấn(ĐTĐTV)nhưbướcrakhỏibóngtối,trútbỏđượccơnsầunão,vuivẻyêu đời

Ngày đăng: 21/09/2014, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Unnamed

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ

  • Chương 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TƯ VẤN TỐT ĐẸP

  • Chương 3. KỸ NĂNG HỘI ĐÀM TƯ VẤN

  • Chương 4 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ

  • Chương 5. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TƯ VẤN

  • Chương 6. NGHỆ THUẬT CAN THIỆP HÀNH VI

  • Chương 7. TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO VIÊN

  • Chương 8. TƯ VẤN TÂM LÝ PHỤ HUYNH

  • CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Unnamed

  • Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ

  • Bài 2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TƯ VẤN TÂM LÝ

  • Bài 3. TƯ CÁCH VÀ TỐ CHẤT CỦA NGƯỜI TƯ VẤN

  • Bài 1. TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA MỐI QUAN HỆ TƯ VẤN

  • Bài 2. ĐỒNG CẢM

  • Bài 3. CHÂN THÀNH

  • Bài 4. TÔN TRỌNG

  • Bài 1. TÍNH CHẤT VA YÊU CẦU CỦA HỘI ĐÀM TƯ VẤN

  • Bài 2. KỸ NĂNG TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC TƯ VẤN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan