Đồ án Trạm dẫn động băng tải Bánh Răng Trụ Ba Cấp

61 541 1
Đồ án Trạm dẫn động băng tải  Bánh Răng Trụ  Ba Cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 THIẾT KẾ MÔN HỌC HỆ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ  Thiết Kế Hộp Giảm Tốc Bánh Răng Trụ Ba Cấp I- Chọn Động Cơ Điện Và Phân Phối Tỉ Số Truyền : 1 - Chọn động cơ điện : Sơ đồ gia tải hình T “ Để chọn động cơ điện , ta cần tính công suất cần thiết . N ct = η dt N Gọi η là hiệu suất chung của toàn bộ trạm truyền động ta có : 3 4 1 2 3 4 . . η ηη η η = ( Tra bảng 2- 1 trang 27 sách TK CTM ) 1 k η = : hiệu suất cuả khớp nối br η = 0,97 :hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ 0,99 ol η = : hiệu suất của một cặp ổ lăn = 0,96 d η :Hiệu suất truyền động của bộ truyền đai Công suất đẳng trị của động cơ chính là công suất công của trục công tác : P td = =13,22 kw Vậy ta có thể tính được công suất cần thiết cung cấp cho máy như dưới đây : ⇒ P dc = 3 4 13,22 15,707 1.0,97 .0,99 .0,96 = (Kw) Cần phải chọn động cơ có công suất lớn hơn hoặc bằng :N ct = 15,707 (Kw) Từ bảng P1.3(TKHDĐCK) ta chọn động cơ có số hiệu 4A160S2Y3 có các thông số kĩ thuật Kiểu động cơ Công suất kW Vận tốc quay v/ph 4A160M2Y3 18,5 2930 88,5 2,2 Số vòng quay sơ bộ của động cơ 80.36,625 2930 / sb lv t n n u vg ph = = = SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 2 – Phân phối tỉ số truyền tỉ số truyền chung cho trạm truyền động u = ct dc n n n dc : số vòng quay cuả động cơ trong một phút n ct : số vòng quay cuả trục công tác trong một phút u = 2930 80 = 36,625 mà u = . h d u u mà h u = . . bn bt bc u u u HGT u : là tỷ số truyền của hộp giảm tốc bn u : tỉ số truyền của bộ truyền răng trụ răng nghiêng cấp nhanh bt u : tỉ số truyền của bộ truyền răng trụ răng nghiêng cấp trung gian bc u :tỉ số truyền của bộ truyền răng trụ cấp chậm d u : tỉ số truyền của bộ truyền đai Dựa vào bảng 2.4 trang 21 ta chọn 4 36,625 2,289 16 2,289 d h u u u u = ⇒ = = = Đối với hộp giảm tốc 3 cấp bánh răng trụ khai triển theo bảng 3.2(sách TTTK HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ TS.TRỊNH CHẤT –LÊ VĂN UYỂN) ta chọn: bn u =2,89 bt u =2,44 bc u =2,27 SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Vòng quay: • Công suất: • Mômen xoắn: Ta có công thức tính mô ment xoắn trên các trục là: T i = 9,55.10 6 . N.mm Ta được bảng thống kê số liệu tính được dưới đây : Trục động cơ I II III IV Công suất P(kW) 15,707 Tỉ số truyền u 2,289 2,89 2,44 2,27 Số vòng quay n (vg/ph) 2930 1280,034 442,918 181,524 79,966 Momem xoắn T (Nmm) SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Phần 2: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI 2.1 Chọn loại đai: Do yêu cầu của đề nên ta chọn đai thang thường. Ta chọn đai làm bằng vải cao su vì chất liệu vải cao su có thể làm việc được trong điều kiện môi trường ẩm ước (vải cao su ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm), lại có sức bền và tính đàn hồi cao. Đai vải cao su thích hợp ở các truyền động với vận tốc cao, công suất truyền động nhỏ. 2.2 Xác định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền đai: 2.2.1 Xác định đường kính bánh đai nhỏ: Theo hình 4.1 ta chọn tiết diện đai B Theo bảng 4.13 ta chọn đương kính bánh đai nhỏ d 1 = 140mm Vận tốc của đai: v đ = .d 1 .n đc /60000 = π.140.2930/60000 = 21,478 m/s nhỏ hơn vận tốc cho phép v max = 25m/s. 2.2.2 Xác định đường kính bánh đai lớn: Từ công thức 4.2 với = 0.02, đường kính bánh đai lớn: d 2 = u đ .d 1 .(1-) = 2,289.140.(1-0.02) = 314,05 (mm) Theo bảng 4.21 ta chọn đường kính bánh đai lớn d 2 = 315 (mm) Như vậy tỷ số truyền thực tế: u đ = D/[d(1-)] = 315/[140.(1-0,02)] = 2,295 = (u t -u đ )/u đ = [(2,295-2,289)/2,289].100 =0, 26 4 Theo bảng 4.14 chọn sơ bộ khoảng cách trục: 2 1,2 378a d mm= = . Theo công thức 4.4 chiều dài đai: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 2 1 2 2 0,5 4 2.378 0,5 140 315 315 140 4.378 1490,604 l a d d d d a mm π π = + + + − = + + + − = Theo bảng 4.13 chọn chiều dài đai tiêu chuẩn 2240 2,24l mm m= = . Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1s theo 4.15: 21,478 9,5 10 2,24 v i s s l = = = < . Tính khoảng trục a theo chiều dài tiêu chuẩn : 2240l mm= . SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Theo (4.6): 2 2 8 . 4 a λ λ + − ∆ = Với: ( ) 1 2 2 1 2 2 ( )/ 2 2240 0,5 140 315 1525,287 315 140 87,5 2 2 8 767,6 4 l d d d d a mm λ π π λ λ = − + = − + = − − ∆ = = = + + ∆ ⇒ = = Theo (4.7) góc ôm: ( ) ( ) 0 1 2 1 min 180 57 180 57 315 140 767,6 167 120 . o d d a α α = − − = − − = => 3)Xác định số đai z : Theo công thức (4.16): [ ] 0 1 . . dc d u z P k z P C C C C α = Theo bảng 4.7: 1,25 0,1 1,35 d k = + = .(ngày làm việc 2 ca lấy trị số trong bảng tăng thêm 0,1 ) Với : 1 167 0,97C α α = => = (bảng 4.15). Với 1 0 2240 1 1 2240 l C l = = → = (bảng 4.16). Theo bảng 4.17, với 2.289; 1,131. u u C= = Theo bảng 4.19 [ ] 0 1 5,93 ( 21,478 ; 140 )P KW v m s d mm= = = . 0 15,707 2,648 5,93 dc P P = = do đó 0,95 z C = (bảng 4.18) Do đó: [ ] 0 1 . 15,707.1,35 3,838 . 5,93.0,97.1.1,131.0,95 dc d u z P k z P C C C C α = = = Lấy 4z = đai. Chiều rộng bánh đai, theo (4.17) và bảng 4.21. Từ bảng 4.21 có: h 0 =4,2 e=12,5 t=19 ( 1) 2 (4 1).19 2.12,5 82 .B z t e mm = − + = − + = SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Đường kính ngoài của bánh đai: 0 2 140 2.4,2 148,4 . a d d h mm= + = + = 4)Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục: Xác định lực căng trên 1 đai theo công thức (4.19), 0 780. ( ) . dc d v F P K vC z F α = + Trong đó: 2 v m F q v= (định kì điều chỉnh lực căng), đai B=> 0,178 m q kg m= (bảng 4.22), 2 0,178.21,478 82,112 v F N= = do đó: 0 780.15,707.1,35 88,122 246,898 21,478.0,97.5 F N= + = . Theo (4.21) lực tác dụng lên trục ( ) 0 1 2 sin( 2) 2.246,898.5.sin 167 2 2453,109 r F F z N α = = = . PHẦN 2 :TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Chọn vật liệu ba cấp bánh răng như sau: Theo bảng 6.1 chọn: - Bánh răng nhỏ: Thép thường hóa C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có σb1=850MPa, σch1=580MPa. - Bánh răng lớn: Thép thường hóa C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240 có σb2=750MPa, σch2=450MPa. 2. Phân tỉ số truyền uh=16 cho các cấp: ubn=2,89; ubt =2,44 ubc=2,27 3. Xác định ứng suất cho phép: Theo bảng 6.2 với thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB180…350. lim 0 2 70; 1,1 H H HB S σ = + = lim 0 1,8 ; 1,75 F F HB S σ = = Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1=340; độ rắn bánh lớn HB2=300, khi đó ta có: lim1 0 1 2 70 2.340 70 750 H HB MPa σ = + = + = lim1 0 1 1,8 1,8.340 612 F HB MPa σ = = = lim2 0 2 2 70 2.300 70 670 H HB MPa σ = + = + = SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 lim 2 0 1,8 1,8.300 540 F HB MPa σ = = = Theo công thức 6.5 ( số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử vê tiếp xúc ). 2,4 30 Ho HB N H= 1 2,4 2,4 7 1 30 30.340 3,5.10 Ho HB N H= = = 2,4 2,4 7 2 2 30 30.300 2,6.10 Ho HB N H= = = Theo công thức 6.7 ( NHE, NFE: số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương) ( ) 3 ax 60 / HE i m i i N c T T n t = ∑ Chu kỳ làm việc tương đương 2 cấp: ( ) 3 3 8 1 60.1.1280,034.24000 1 .0,7 0,8 .0,3 13,8.10 HE N = + ; ( ) 3 3 8 2 60.1.442,918.24000 1 .0,7 0,8 .0,3 5,44.10 HE N = + ; Trong đó: - bộ truyền làm việc 5 năm mỗi năm làm việc 300 ngày, 1 ngày làm việc 2 ca, 1 ca làm việc 8 giờ ta có t=24000 (giờ). Số lần ăn khớp trong 1 vòng ‘//’quay c=1. Vì NHE1>NHo1 nên KHL1=1, tương tự NHE2>NHo2 nên KHL2=1. Như vậy theo 6.1a tài liệu tham khảo [1], sơ bộ ta tính được: (SH tra bảng 6.2) [ ] 0 lim / H H HL H K S σ σ = [ ] 0 lim1 1 1 / 750.1/1,1 682 H H HL H K S MPa σ σ ⇒ = = = [ ] 0 lim2 2 2 / 670.1/1,1 610 H H HL H K S MPa σ σ = = = Với 2 cấp sử dụng răng nghiêng, do đó theo công thức 6.12 tài liệu [1]: [ ] [ ] [ ] ( ) ( ) [ ] 1 2 2 / 2 682 610 / 2 646 1,25 H H H H MPa σ σ σ σ = + = + = < Theo 6.8 tài liệu [1]. ( ) ( ) ax 60 / 6 350 F m FE i m i i F N c T T n t m khiHB= = ≤ ∑ ( ) 6 ax 60 / FE i m i i N c T T n t= ∑ ( ) 6 6 8 1 60.1.1280,034.24000 1 .0,7 0,8 .0,3 14,35.10 FE N = + ; ( ) 6 6 8 2 60.1.442,918.24000 1 0,7 0,8 .0,3 4,9.10 FE N = + ; SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Vì NFE2>NFo=4.106 nên KFL2=1. NFE1>NFo=4.106 nên KFL1=1. Do đó theo (6.2a) tài liệu [1] với bộ truyền quay 1 chiều KFC=1, ta được: [ ] 0 lim / F F FL FC F K K S σ σ = [ ] 0 lim1 1 1 / 610.1.1/1,75 383,4 F F FL FC F K K S MPa σ σ ⇒ = = = [ ] 0 lim2 2 2 / 540.1.1/1,75 339,4 F F FL FC F K K S MPa σ σ = = = Ứng suất quá tải cho phép: Theo công thức 6.13 và 6.14 tài liệu tham khảo [1]. [ ] 2 ax 2,8 2,8.450 1260 H ch m MPa σ σ = = = [ ] 1 1 ax 0,8 0,8.580 464 F ch m MPa σ σ = = = [ ] 2 2max 0,8 0,8.450 360 F ch x MPa σ σ = = = 4. Tính toán bộ truyền bánh răng nghiêng cấp nhanh: a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Theo 6.15a tài liệu [1]. ( ) [ ] 1 3 w1 2 1 H a bn H bn ba T k a k u u β σ ψ = + Trong đó: với răng nghiêng ka=43 (bảng 6.5). Theo bảng 6.6, chọn ψba=0,3. Theo công thức 6.16 tài liệu [1]: ( ) ( ) 0,5 1 0,5.0,3 2,89 1 0,5835 bd ba bn u ψ ψ = + = + = Theo bảng 6.7 tài liệu [1], chọn kHβ=1,03 (sơ đồ 5). T1=111373,916 (Nmm). ( ) 3 w1 2 .1,03 43. 2,89 1 122,8 . 495,44 .2,89.0,3 111373,916 a mm⇒ = + = Chọn aw1=123mm. b. Xác định các thông số ăn khớp: Theo (6.17) tài liệu [1]: m=(0,01÷0,02)aw1=(0,01÷0,02).125=(1,25÷2,5)mm. Theo bảng 6.8 tài liệu [1], chọn môđun pháp m=2,5mm. Chọn sơ bộ β=100, do đó cosβ=0,9848, Theo 6.31 tài liệu tham khảo [1]: - Số răng bánh nhỏ: ( ) ( ) 1 w1 1 2 os / 1 2.123.0,9848 / 2,5 2,89 1 24,911 bn z a c m u β   = + = + =      SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Chọn z1=25 - Số răng bánh lớn: 2 1 2,89.24,911 71,99 bn z u z= = = Chọn z2=72 Do đó tỉ số truyền thực sẽ là: ua=z2/z1=72/25=2,88 (Sai lệch không vượt quá 4% so với ubn) ( ) ( ) 1 2 1 w1 2,5. 25 72 os 0,97 2 2.125 m z z c a β + + = = = 0 1 14,069 14 4'11'' β ⇒ = = c. Kiểm nghiệm răng về độ bền Gếp xúc: Theo 6.33 tài liệu tham khảo [1], ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc: ( ) w1 1 2 w1 2 1 H bn H M H bn T K u Z Z Z b u d ε σ + = Trong đó: - Theo bảng 6.5 tài liệu tham khảo [1], ZM=274(MPa)1/3 – hệ số kể đến cơ Unh vật liệu của các bánh răng ăn khớp. - Theo 6.34 tài liệu tham khảo [1], hệ số kể đến hình dạng Gếp xúc: ( ) w 2 os / sin 2 H b t Z c β α = Theo 6.35 tài liệu tham khảo [1], tgβb=cosαttgβ1 Với ( ) ' '' 0 ' w 1 ar / os ar ( (20 ) / os(14 411 )) 20,56 20 34 t t ctg tg c ctg tg c α α α β ° ° = = = = = os(20 ,34')tg(14 4'11'')=0,234 b tg c β ° ° ⇒ = 0 13,2 13 12'19'' b β ⇒ = = 2. os(13,2) 1,72 sin(2.20,56) H c Z⇒ = = Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng: Zε Ta có: ( ) w1 1 sin /b m β ε β π = bw1 – chiều rộng vành răng. w1 w1 0,3.123 36,9 . ba b a mm ψ = = = SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 ( ) ( ) 36,9sin 14 4'11'' / .2,5 1,14 β ε π ° ⇒ = = Vì εb>1 nên ta có: 1 Z ε α ε = Với ( ) 1 1 2 1 1 1 1 1,88 3,2 os 1,88 3,2 os 14,039 1,656 25 72 c c z z α ε β         = − + = − + =    ÷  ÷           1 0,777 1,656 Z ε = = Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: w1 w1 2 2.123 63,24 . 1 2,89 1 bn a d mm u = = = + + Theo 6.39 tài liệu [1]. H H H HV k k k k β α = - Theo 6.40 tài liệu [1]. ( ) w1 1 .63,24.1280,034 / 60000 4,236 / 60000 v d n m s π π = = = Với v=4,236(m/s) theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác 8. Theo bảng 6.14 tài liệu tham khảo [1] với cấp chính xác 8 và v<5(m/s) chọn KHα=1,09 - Theo 6.41tài liệu [1]. w1 w1 1 1 2 H HV H H b d k T k k β α υ = + Theo bảng 6.7 Chọn KHβ=1,03(sơ đồ 5). Theo 6.42 tài liệu tham khảo [1] ta có: 0 w1 / H H bn g v a u υ δ = Trong đó: δH=0,002 bảng 6.15 tài liệu tham khảo [1], bảng (6.16) g0=56 0,002.56.4,236 123 / 2,89 3,095 H υ ⇒ = = Do đó : 3,095.36,9.63,24 1 1,028 2.111373,916.1,03.1,09 HV k = + = SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page [...]... 4 Tải trọng tác dụng lên trục: a Lực tác dụng từ các bộ truyền bánh răng: - Bánh răng cấp nhanh: ' Ft1 = 2T1 / d w1 = 2.111373, 916 / 63, 24 = 3522 ( N ) = Ft1 Fr1 = Ft1tgα tw / cosβ1 = 3522.tg ( 20,56 ) / cos ( 14, 069 ) = 1361( N ) = Fr'1 Fa1 = Ft1tg β1 = 3522.tg ( 14,069 ) = 882, 64 ( N ) = Fa'1 Trong đó: T1=111373,916N.mm, αtw=20,56 - dw1=63,24mm β= 14o4’11” Bánh răng cấp trung gian : Ft 2 = 2T2... Dt=210mm đường kính vòng tròn qua tâm các chốt dùng nối trục đàn hồi tra bảng 16.10 tài liệu [2] 5 Xác định đường kính các trục: a.Đường kính của trục I: Sơ đồ trục, chi tiết quay và lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục được vẽ như hình vẽ dưới đây: Xác định các lực tại các ổ trục: Với là đường kính vòng chia của bánh răng 1 Ta có: Góc ôm của bánh đai α1 = 167o và Frđ = 2453,109 N Vậy: β = 180o –... các đoạn trục là: - là hai vị trí lắp ô lăn 1 và 2 ; tại tiết diện thứ 1 và 3 b.Đường kính của trục 2: Sơ đồ trục, chi tiết quay và lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục được vẽ như hình vẽ dưới đây: SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Xác định các lực tại các ổ trục: Với là đường kính vòng chia của bánh răng 2 Với là đường kính vòng chia của bánh răng 1 -... 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Xét trong mặt phẳng (xoz):  Tiết diện 1-1 (ổ lăn 1 ) Đường kính trục tại tiết diện 1-1 (bánh đai) ( tra theo bảng 10.5/195 thép C45; d2= 50 mm )  Tiết diện 1-2 (bánh răng nghiêng 1’) Đường kính tiết diện vị trí 1-2 (bánh răng)  Tiết diện 1-3 (bánh răng nghiêng 2) Đường kính tiết diện vị trí 1-3 (ổ lăn)  Tiết diện 1-4 (ổ lăn 2) Đường kính tiết diện vị trí... KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1  Tiết diện 1-1 (ổ lăn 1 ) Đường kính trục tại tiết diện 1-1 (bánh đai) ( tra theo bảng 10.5/195 thép C45; d3= 55 mm )  Tiết diện 1-2 (bánh răng nghiêng 2’) Đường kính tiết diện vị trí 1-2 (bánh răng)  Tiết diện 1-3 (bánh răng thẳng 3) Đường kính tiết diện vị trí 1-3 (ổ lăn)  Tiết diện 1-4 (ổ lăn 2) Đường kính tiết diện vị trí... Tính các phản lực trên các gối đỡ: Trong mặt phẳng ozy ta có : Xét trong mặt phẳng (xoz):  Tiết diện 1-1 (bánh đai) Đường kính trục tại tiết diện 1-1 (bánh đai) ( tra theo bảng 10.5/195 thép C45; d1= 35 mm )  Tiết diện 1-2 ( ổ lăn 1) Đường kính tiết diện vị trí 1-2 (bánh răng)  Tiết diện 1-3 (bánh răng nghiêng) Đường kính tiết diện vị trí 1-3 (ổ lăn)  Tiết diện 1-4 (ổ lăn 2) Đường kính tiết diện vị... df1=d1-(2,5-2x1)m=87,98mm; df2=225,51mm 6 Tính toán bộ truyền bánh răng thẳng cấp chập: 1)Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Theo 6.15a tài liệu [1] aw3 = ka ( ubc + 1) 3 T3k H β [σH ] 2 ubcψ ba Trong đó: với răng thẳng ka=49,5 (bảng 6.5) Theo bảng 6.6, chọn ba= 0,5 Theo công thức 6.16 tài liệu [1]: ψ bd = 0,5ψ ba ( ubc + 1) = 0,5.0,5 ( 2,27 + 1) = 8,8175 Theo bảng 6.7 tài liệu [1], chọn kHβ=1,05 (sơ đồ 5) T3=724230,955 (Nmm)... cosβ=1 Theo 6.31 tài liệu tham khảo [1]: - Số răng bánh nhỏ: - Số răng bánh nhỏ: z1 = 2aw3cosβ1 /  m ( ubc + 1)  = 2.227.1 /  2,5 ( 2,27 + 1)  = 55,535     Chọn z1=55 - Số răng bánh lớn: z2 = ubc z1 = 2,27.55,535 = 126,06 Chọn z2=126 Do đó : Aw = m( Z1 + Z 2 ) / 2 = 2,5(55 + 126) / 2 = 226, 25 Lấy Aw2=230 mm do đó cần dịc chỉnh để tăng khoảng cách trục từ 226,25 lên 227 SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV... dài mayơ bánh lớn: lm32 = ( 1, 2 1,5) d3 = ( 66 82,5 ) mm Chọn lm32=70mm • Chiều dài mayơ bánh nhỏ: lm33 = ( 1, 2 1,5 ) d3 = ( 60 82,5 ) mm Chọn lm33=113mm - (dựa vào bề rộng bánh răng nhỏ cấp chậm) Chiều dài các đoạn trục: l32=0,5(lm32+b0)+k1+k2=0,5(70+29)+10+10=69,5mm l33=l32+0,5(lm32 +lm33 )+k1=69,5+0,5(69,5+113)+10=170,75mm l31=l33+0,5(lm33+ b0 )+k1+k2= 170,75+0,5(113+29)+10+10=261,75mm d Trục 4:... chính xác đường kính các đoạn trục là: - là hai vị trí lắp ô lăn 1 và 2 ; tại tiết diện thứ 2 và 3 c.Đường kính của trục 3: Sơ đồ trục, chi tiết quay và lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục được vẽ như hình vẽ dưới đây: SVTH KIỀU THIỆN ĐẠT MSSV 1151130019(CO11A) Page ĐATK CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 1 Xác định các lực tại các ổ trục: Với là đường kính vòng chia của bánh răng 2 - Tính các phản lực trên . dụng lên trục ( ) 0 1 2 sin( 2) 2.246,898.5.sin 167 2 2453,109 r F F z N α = = = . PHẦN 2 :TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Chọn vật liệu ba cấp bánh răng như sau: Theo bảng 6.1 chọn: - Bánh răng nhỏ: Thép. HỌC HỆ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ  Thiết Kế Hộp Giảm Tốc Bánh Răng Trụ Ba Cấp I- Chọn Động Cơ Điện Và Phân Phối Tỉ Số Truyền : 1 - Chọn động cơ điện : Sơ đồ gia tải hình T “ Để chọn động cơ điện ,. số truyền của bộ truyền răng trụ răng nghiêng cấp nhanh bt u : tỉ số truyền của bộ truyền răng trụ răng nghiêng cấp trung gian bc u :tỉ số truyền của bộ truyền răng trụ cấp chậm d u : tỉ số

Ngày đăng: 20/09/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.7 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh :

  • Phần 7 : THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC

    • 7.1 Tính kết cấu của vỏ hộp :

    • 7.2 Bôi trơn trong hộp giảm tốc :

    • 7.3 Dầu bôi trơn hộp giảm tốc :

    • 7.4 Lắp bánh răng trên trục :

    • 7.5 Điều chỉnh sự ăn khớp :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan