giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng chính thức cho hộ nông dân nghèo huyện yên dũng - tỉnh bắc giang

112 256 0
giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng chính thức cho hộ nông dân nghèo huyện yên dũng - tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN HUY GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CUNG CẤP TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng chính thức cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang” sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Nguyễn Thị Minh Thọ người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Dũng, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Dũng, Kho Bạc Nhà nước huyện Yên Dũng, Phòng Thống kê huyện Yên Dũng, UBND huyện Yên Dũng và các cơ quan có liên quan đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và các thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT v DANH MỤ C CÁ C BẢ NG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa của luận văn 5 5. Kết cấu luận văn 5 Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.1. Tổng quan tài liệu vể tín dụng 6 1.1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng 6 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 22 1.2. Phương pháp nghiên cứu 42 1.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 42 1.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 44 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG 46 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3. Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội đến phát triển kinh tế nông nghiệp- Nông thôn huyện Yên Dũng 62 2.2. Một số nét cơ bản về hệ thống tín dụng của huyện Yên Dũng 63 2.2.1. Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển nông nghiệp của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Dũng 63 2.2.2. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Dũng 70 2.3. Phân tích tình hình vay vốn của hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện Yên Dũng 74 2.3.1. Phân tích tình hình cơ bản của các hộ được điều tra 74 2.3.2. Thực trạng phát triển kinh tế của hộ nông dân 77 2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra 78 2.3.4. Nhu cầu vay vốn của các hộ điều tra 80 2.3.5. Nhu cầu về mức vốn vay 80 2.3.6. Nhu cầu thời gian vay vốn 82 2.4. Ý kiến của các hộ điều tra về hiệu quả sử dụng đồng vốn để phát triển kinh tế hộ nông dân 82 Chƣơng III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CUNG CẤP TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG 86 3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng nông thôn 86 3.2. Giải pháp về tăng hiệu quả sử dụng vốn của hộ 89 3.3. Giải pháp về thị trường vốn tín dụng huyện Yên Dũng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CTTDUĐ : Chương trình tín dụng ưu đãi DTBQ : Diện tích bình quân DV - NN : Dịch vụ - Ngành nghề ĐTCS : Đối tượng chính sách GO : Giá trị sản xuất HTXTD : Hợp tác xã tín dụng IC : Chi phí trung gian MI : Thu nhập hỗn hợp NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương NLNTS : Nông lâm nghiệp thuỷ sản NS&VSMT : Nước sạch và vệ sinh môi trường QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân SXKD : Sản xuất kinh doanh SXKDVKK : Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TS : Tài sản TCTD : Tổ chức tín dụng TM-DV : Thương mại - Dịch vụ TK-VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Uỷ ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng XĐGN : Xoá đói giảm nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤ C CÁ C BẢ NG Bảng 2.1: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Yên Dũng năm 2008- 2010 49 Bảng 2.2: Tình hình lao động và sử dụng lao động của huyện Yên Dũng năm 2008 - 2010 53 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp đặc điểm hộ nghèo năm 2010 55 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế nông thôn huyện Yên Dũng năm 2008 - 2010 60 Bảng 2.5: Doanh số cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Dũng 64 Bảng 2.6: Số hộ nghèo vay vốn của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Dũng 66 Biểu 2.7: Biến động từ nguồn vốn giải quyết việc làm từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Dũng 67 Bảng 2.8: Dư nợ và doanh số thu nợ của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Dũng 68 Bảng 2.9: Doanh số cho vay của Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Dũng trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2010 71 Bảng 2.10: Số hộ vay vốn của Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Dũng 73 Bảng 2.11: Dư nợ và doanh số thu nợ của NH NN&PTNT Yên Dũng 73 Bảng 2.12: Một số thông tin về chủ hộ điều tra 76 Bảng 2.13: Tình hình tài sản của hộ điều tra 78 Bảng 2.14: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra 79 Bảng 2.15. Nhu cầu vay vốn của hộ được điều tra 80 Bảng 2.16. Tỉ lệ nhu cầu vay vốn của các nhóm hộ được điều tra với các mức cho vay khác nhau 81 Bảng 2.17. Tỉ lệ nhu cầu vay vốn của các hộ được điều tra với kỳ hạn cho vay khác nhau 82 Bảng 2.18: Ý kiến của hộ điều tra về hoạt động tín dụng nông thôn 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất đai của huyện Yên Dũng năm 2010 47 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ hộ vay vốn hộ nghèo phân theo ngành của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Dũng giai đoạn 2008- 2010 66 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Dũng giai đoan 2008 - 2010 68 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay phân theo ngành của Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Dũng 2008 - 2010 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển của loài người, nghèo đói vẫn là vấn đề xã hội rộng lớn và mang tính toàn cầu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng nhiều quốc gia vẫn chưa giải quyết được vấn đề nghèo đói. Do nhận thức, phương pháp giải quyết và điều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi nước, mỗi vùng là khác nhau mà mức độ nghèo đói và số người nghèo đói khác nhau. Việt Nam vốn là nước nông nghiệp, hiện có 70,4% dân số sống ở khu vực nông thôn. Lao động nông nghiệp chiếm 52% tổng lao động cả nước. Đến năm 2009, cả nước có 2,4 triệu hộ nghèo, chiếm 13% tổng số hộ, trong đó 90% số hộ sống ở khu vực nông thôn với hơn 30% các hộ nông dân nghèo nhất đang sinh sống ở các vùng nghèo nhất của cả nước. Vì vậy, vấn đề xóa đói giảm nghèo là một trong những nội dung xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của riêng Việt Nam mà của cả các nước đang phát triển và là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Chính Phủ các nước. Kết quả của các cuộc điều tra kinh tế - xã hội do nhiều tổ chức khác nhau tiến hành đều cho một kết luận chung là đại bộ phận số hộ ở nông thôn, đặc biệt là các hộ nghèo đều trong tình trạng thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn là nguyên nhân trước hết cản trở sự mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn, đặc biệt là ở các hộ nghèo. Vốn tín dụng có vai trò mạnh mẽ trong bổ sung sự thiếu hụt đó nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn. Trong đó tín dụng chính thức là một phương tiện dịch vụ tài chính bền vững có thể giúp người nghèo không chỉ tạo thêm thu nhập, gây dựng vốn liếng mà còn có thể giúp họ giảm bớt những tổn thương do những tác động của ngoại cảng mang lại. Hình thức tín dụng chính thức được coi là một giải pháp cơ bản giúp các hộ nghèo có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 thể chuyển từ việc kiếm ăn hàng ngày sang tích lũy cho tương lai, đầu tư tốt hơn cho các chế độ dinh dưỡng, cải thiện điều kiện sống: mua sắm thêm các phương tiện sản xuất và tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho trẻ em. Với Việt Nam hiện nay, một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển là hoạt động xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Trong đó, hoạt động tín dụng chính thức là cách kích thích các hoạt động tạo thu nhập để giúp người nghèo vượt khỏi đói nghèo. Tín dụng chính thức không giống như những yếu tố đầu vào thông thương như hạt giống hay phân bón mà tín dụng giúp người nghèo nắm quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên, có tiếng nói trọng lượng hơn trong các giao dịch kinh tế cũng như quan hệ xã hội. Trong lý thuyết phát triển kinh tế, khả năng tiếp cận tín dụng là một yếu tố quan trọng để “trao quyền” cho người nghèo. Tuy vậy, trong thực tế, hệ thống tín dụng ở khu vực nông thôn và đặc biệt là với người nghèo vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Đối với hệ thống tín dụng chính thống, nhiều hộ dân ở nông thôn không có ruộng đất hoặc không có tài sản thế chấp rất khó có thể vay vốn; số khác có đất, có tài sản thế chấp thì lại không biết mình được hưởng quyền lợi gì hoặc sợ các thủ tục vay vốn phiền hà, phức tạp hoặc có tư tưởng chậm tiến, sợ nếu vay sẽ gặp rủi ro và không trả được nợ… Đối với hệ thống tín dụng không chính thống, người dân thường phải vay vốn với mức lãi suất cao và thời hạn cho vay không dài đã gây nhiều khó khăn cho quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh của các hộ… Do đó, việc cung cấp đầy đủ, toàn diện nguồn tín dụng đang là vấn đề hết sức khó khăn đối với hộ nông dân. Thực tế này đòi hỏi hoạt động của các hệ thống tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung và tín dụng phục vụ người nghèo nói riêng cần phải cải thiện hơn nữa, góp phần giúp người nghèo tiếp cận nguồn tín dụng này có hiệu quả hơn nữa. [...]... nữa cho việc thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Dũng do vậy tác giả nghiên cứu đề tài Giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng chính thức cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn giúp cho hộ nông dân nghèo vay nguồn vốn tín dụng chính thức để phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo nói chung và giúp cho hộ nông dân nghèo. .. phương pháp nghiên cứu Chƣơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng chính thức tại huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang Chƣơng III: Giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng chính thức cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu vể tín dụng. .. huyện Yên Dũng - Đề ra một số giải pháp chủ yếu giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận hệ thống tín dụng chính thức đầu tư cho phát triển kinh tế hộ ở địa bàn huyện và các địa phương khác có điều kiện tương tự 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động cho vay vốn đối với hộ nông dân nghèo của các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện Yên dũng - Hộ nông dân nghèo có sử dụng vốn từ... dân nghèo của Huyện Yên Dũng và của Tỉnh Bắc Giang phát triển kinh tế nói riêng 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá tình hình vay vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân nghèo huyện Yên Dũng để đầu tư cho phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo Nhằm đưa ra những giải pháp giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận hệ thống tín dụng chính thức vay vốn xóa đói, giảm nghèo 2.2 Mục... phố Bắc Giang đã phần nào làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của người dân các huyện lân cận Trong đó, Yên Dũng là một huyện miền núi nằm sát thành phố Bắc Giang, toàn huyện có 23 xã và 2 thị trấn, dân số đông, lao động nông nghiệp nhàn dỗi nhiều và tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao Hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng chính thức cho các hộ nông dân nghèo trong thời gian qua đã góp phần không nhỏ cho. .. luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu quan trọng cung cấp một cách tổng quát về việc tiếp cận hệ thống tín dụng chính thức của hộ nông dân nghèo ở huyện Yên Dũng Nhận biết được các hình thức tiếp cận nguồn vốn vay, đề ra một số giải pháp giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức trong việc phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận,... thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận chung về tín dụng và tín dụng vi mô của các hệ thống tín dụng chính thức phục vụ cho phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Đánh giá thực trạng việc tiếp cận hệ thống tín dụng chính thức của hộ nông dân nghèo vay vốn để phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên. .. từ các tổ chức tín dụng ở địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về hệ thống tín dụng chính thức ở địa phương về việc cho hộ nông dân nghèo vay vốn 3.2.2 Về địa điểm Đề tài được thực hiện tại các cơ quan tín dụng và các cơ quan chức năng tại huyện Yên Dũng Các hộ nông dân nghèo có sử dụng vốn tín dụng để phát... công cuộc xóa đói giảm nghèo của huyện Yên Dũng nói riêng và của tỉnh Bắc Giang nói chung Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn đề nảy sinh từ phía các tổ chức/người cho vay và người đi vay, và làm thế nào để các hộ dân nghèo có thể vay được nhiều hơn nữa các nguồn vốn tín dụng, sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả Với kỳ vọng, công cụ tín dụng chính thức cho hộ nghèo ngày càng phát... thuê) với các tổ chức tín dụng thuê mua (các công ty tín dụng thuê mua) Được áp dụng với các khoản đầu tư vào tài sản cố định Đây là hình thức tín dụng được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, lãi suất vốn tín dụng ở hình thức này cao hơn so với lãi suất tín dụng trung hạn và dài hạn + Tín dụng nhà nước: Quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các tầng lớp dân cư hoặc các tổ chức kinh tế - xã hội Nhà nước đi vay bằng . pháp chủ yếu cung cấp tín dụng chính thức cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn giúp cho hộ nông dân nghèo vay nguồn vốn tín dụng chính. phương pháp nghiên cứu. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng chính thức tại huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang. Chƣơng III: Giải pháp chủ yếu cung cấp tín dụng chính thức cho hộ nông dân nghèo. các hộ điều tra về hiệu quả sử dụng đồng vốn để phát triển kinh tế hộ nông dân 82 Chƣơng III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CUNG CẤP TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG

Ngày đăng: 20/09/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan