nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

125 1.6K 13
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO / - HọC VIệN CHíNH TRị- HàNH CHíNH QUốC GIA Hå CHÝ MINH HäC VIƯN HµNH CHÝNH -/ - NGÔ QUANG NGọC NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý NHà NƯớC TRONG VIệC BảO ĐảM TRậT Tự AN TOàN GIAO THÔNG ĐƯờNG Bộ TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI HIệN NAY LUậN VĂN THạC Sỹ QUảN Lý HàNH CHíNH CÔNG Chuyên ngành: Quản lý hành công M· sè: 60 34 82 NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC: TS Nguyễn Minh Sản Hà NộI, NĂM 2011 LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng với đề tài: “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội nay” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Sản hoàn thành vào tháng 12 năm 2011 Học viện Hành Học viên Ngơ Quang Ngọc LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn lãnh đạo Học viện Hành chính, Khoa, Phịng ban Học viện, Q Thầy Cơ giáo giảng dạy Học viện Hành Đặc biệt trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Minh Sản tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình hoàn thành đề tài Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp công tác với Thanh tra Sở giao thông vận tải Hà Nội tạo điều kiện thời gian ủng hộ; lãnh đạo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, Công an Thành phố, UBND Thành phố, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều tư liệu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Ngô Quang Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATGT CNH HĐH QLNN TTATGTĐB TNGT GTĐB GTVT UTGT UBND XHH XHCN An toàn giao thơng Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Quản lý nhà nước Trật tự an tồn giao thơng đường Tai nạn giao thông Giao thông đường Giao thông vận tải Ùn tắc giao thông Uỷ ban nhân dân Xã hội hoá Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Thủ đô Hà Nội trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Qua hai thập kỷ, thực sách mở cửa thúc đẩy văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế địa bàn thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ Theo đó, nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa tăng lên đáng kể Hệ thống đường xá xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo đáng kể nhiều nguồn vốn nước khoản vay từ quốc gia, tổ chức tài trợ nước ngồi Nhìn chung, kinh tế, văn hóa - xã hội thành phố Hà Nội phát triển mức sống người dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thập kỷ qua, gia tăng kinh tế, thu nhập phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thúc đẩy số lượng phương tiện giới đường bộ, đặc biệt ôtô, môtô, xe gắn máy địa bàn thành phố Hà Nội gia tăng cách nhanh chóng Lưu lượng khối lượng giao thông đường (GTĐB) địa bàn thành phố Hà Nội tăng nhanh kéo theo vấn đề liên quan xung đột giao thông, tai nạn giao thông (TNGT), ùn tắc giao thông (UTGT) bắt đầu gia tăng Mặt khác, mức độ hiểu biết ý thức chấp hành u cầu an tồn giao thơng (ATGT) người tham gia giao thông cộng đồng cịn thấp Cơng tác quản lý an tồn GTĐB cấp quyền Thành phố cải thiện rõ rệt bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu Chính vậy, TNGT địa bàn thành phố Hà Nội trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng Tốc độ gia tăng số vụ TNGT hàng năm kiềm chế, nhiên số người chết, bị thương mức độ cao tính nghiêm trọng gia tăng Nhằm kiềm chế giảm thiểu TNGT, Chình phủ ban hành Nghị định, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội ban hành Quyết định quy định thực biện pháp cấp bách Tuy nhiên, hiệu chưa cao ý thức chấp hành luật người tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, yếu kém, hiệu lực quản lý nhà nước (QLNN) chưa cao Sau ba năm thực Nghị số 32/2007/NQ-CP Chính phủ số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Chỉ thị số 18-CT/TU ngày 16/8/2007 Ban thường vụ Thành ủy tăng cường biện pháp bảo đảm trật tự giao thông địa bàn thành phố Hà Nội, tình hình trật tự ATGT đường (TTATGTĐB) địa bàn thành phố Hà Nội có chuyển biến tích cực, TNGT giảm đáng kể ba tiêu chí điều kiện phương tiện giới đường tiếp tục tăng nhanh, nhiên tình hình diễn biến phức tạp, tai nạn đặc biệt nghiêm trọng ùn tắc giao thông khu vực nội đô Luật GTĐB sửa đổi năm 2008 Nghị định hướng dẫn thi hành sửa đổi ban hành, định UBND thành phố Hà Nội cho thấy tâm Đảng, Nhà nước Chính quyền thành phố việc tăng cường lãnh đạo, đạo thực giải pháp đồng để nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN công tác đảm bảo TTATGTĐB Bên cạnh đó, yếu tố đặc thù địa bàn thành phố Hà Nội (kinh tế, văn hóa - xã hội, sở hạ tầng, phương tiện, mơi trường) góp phần làm cho tình hình đảm bảo TTATGTĐB trở lên phức tạp Để có giải pháp hiệu địi hỏi phải có hướng tiếp cận toàn diện , tổng thể với quan tâm đặc biệt Chính phủ, cấp, ngành, cộng đồng xã hội, tổ chức khai thác vận tải người tham gia giao thông, từ việc ban hành luật đến vấn đề kết cấu hạ tầng giao thông, tuyên truyền giáo dục, cưỡng chế thi hành luật v.v, vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội nay” yêu cầu tất yếu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Nâng cao hiệu QLNN việc bảo đảm TTATGTĐB địa bàn thành phố Hà Nội nay”, nhà khoa học tiếp cận theo nhiều cách, với cấp độ khác Trong đó, đáng ý như: - Trần Đào: “Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng cảnh sát giao thông” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 1998 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề TNGT, cụ thể là: Khái niệm tai nạn GTĐB; nguyên nhân tai nạn GTĐB; đánh giá thực trạng tai nạn GTĐB; từ đề xuất giải pháp phòng ngừa tai nạn GTĐB lực lượng cảnh sát giao thông - Mai Văn Đức: “Nghiên cứu tình hình an tồn giao thơng đường biện pháp khắc phục”, Luận văn thạc sĩ Khoa học- Kỹ thuật, năm 2000 Luận văn không nghiên cứu an tồn GTĐB góc độ khoa học quản lý hành cơng mà tập trung nghiên cứu an tồn GTĐB góc độ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để quản lý, trì khắc phục hạn chế lĩnh vực GTĐB - Nguyễn Huy Bằng: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2001 Luận văn làm rõ lịch sử phát triển tư tưởng pháp chế; khái niệm pháp chế, quan niệm pháp chế lĩnh vực GTĐB; tỉnh tất yếu phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) lĩnh vực GTĐB; thực trạng, phương hướng giải pháp tăng cường pháp chế lĩnh vực GTĐB Như vậy, luận văn không đề mục tiêu nghiên cứu QLNN TTATGTĐB - Nguyễn Thị Thanh Thuỷ: “Hoàn thiện QLNN giao thông đô thị thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, năm 2003 Luận văn không nghiên cứu sâu QLNN GTĐB mà tập trung xây dựng hệ thống lý thuyết tổng quan QLNN giao thông đô thị; phân tích thực trạng QLNN giao thơng thị Hà Nội; từ kiến nghị giải pháp QLNN giao thông đô thị Hà Nội - Trần Văn Quan: “Tăng cường QLNN vận tải đường - từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, năm 2004 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung QLNN vận tải đường kinh tế thị trường; phân tích đánh giá thực trạng QLNN vận tải đường địa bàn tỉnh Đồng Nai; từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường QLNN vận tải đường Như vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề vận tải đường - Thạch Như Sỹ: “Phối hợp dịch vụ công cộng trật tự công cộng QLNN giao thông đô thị địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, năm 2009 Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp công tác phối hợp dịch vụ công trật tự công cộng QLNN giao thông đô thị địa bàn thành phố Hà Nội mà không đề cập TTATGTĐB Ngồi ra, cịn số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Lý Huy Tuấn: “Quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông thị”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3/2003; Nguyễn Thúy Anh: “Đổi QLNN giao thông công cộng thị lớn nước ta”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2003; Lê Ngọc Tiến: “Giáo dục pháp luật- biện pháp quan trọng giảm thiểu tai nạn giao thơng đường bộ”, Tạp chí Giao thơng vận tải, số 7/2004, v.v Nhìn chung, viết đề cập sơ lược đến khía cạnh QLNN GTĐB 105 KẾT LUẬN Quá trình đổi đất nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân đặt yêu cầu, đòi hỏi phải đổi tổ chức phương thức hoạt động, lực hiệu máy nhà nước từ Trung ương đến cấp sở Một vấn đề cốt lõi đặt lên hàng đầu làm để nâng cao hiệu QLNN ngành, lĩnh vực, lĩnh vực TTATGTĐB xác định cần trước bước Những năm vừa qua, tình hình TTATGTĐB địa bàn Thành phố Hà Nội có diễn biến phức tạp Tuy nhiên, lãnh đạo, đạo Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải, Thành ủy UBND Thành phố, hiệu QLNN bảo đảm TTATGTĐB địa bàn Thành phố bước cải thiện nâng cao Dưới góc độ nghiên cứu Quản lý hành cơng, luận văn nghiên cứu sở lý luận nâng cao hiệu QLNN bảo đảm TTATGTĐB địa bàn thành phố Hà Nội thông qua việc làm rõ khái niệm quản lý nhà nước bảo đảm trật tự an toàn giao thơng đường tồn hoạt động có tổ chức, có định hướng, mang tính quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác lập sở pháp lý cho quản lý, tổ chức thực xử lý vi phạm quy định quản lý nhà nước bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, thiết lập trì trật tự an tồn giao thơng đường bộ, bảo đảm giao thơng đường thơng suốt, an tồn thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Trên sở đó, luận văn sâu phân tích, đặc điểm, nội dung vai trò QLNN bảo đảm TTATGTĐB Trải qua giai đoạn lịch sử, hiệu QLNN bảo đảm TTATGTĐB địa bàn Thành phố Hà Nội ngày nâng cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý tình hình Bên cạnh thành tựu, tiến đạt được, nguyên nhân chủ quan khách quan khác dẫn đến thực trạng QLNN bảo đảm TTATGTĐB địa bàn Thành 106 phố Hà Nội bộc lộ yếu kém, bất cập thể chế; tổ chức máy; đội ngũ cán bộ, cơng chức; tài cơng điều kiện đảm bảo Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước nói chung Thủ Hà Nội nói riêng, hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, việc nâng cao hiệu QLNN nói chung, bảo đảm TTATGTĐB địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng trở lên thiết tất yếu Muốn vậy, thời gian tới QLNN bảo đảm TTATGTĐB địa bàn Thành phố Hà Nội cần bám sát phương hướng như: Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giao thông đường bộ; Quản lý nhà nước bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường hướng đến phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu xã hội giao thông đường bộ; Quản lý nhà nước bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường hướng tới khắc phục hạn chế, yếu giao thông đường đặc biệt tình trạng ùn tắc tai nạn giao thơng đường Đồng thời, thực đồng liệt giải pháp sau: Đẩy mạnh hoạt động xây dựng hồn thiện pháp luật giao thơng đường lĩnh vực pháp luật khác có liên quan; Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; Tăng cường cơng tác tổ chức thực pháp luật giao thông đường bộ; Nâng cao hiệu an toàn kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ; Nâng cao chất lượng an tồn phương tiện giao thông đường bộ; Tăng cường quản lý chất lượng đào tạo người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ; Nâng cao hiệu công tác tuần tra, kiểm soát; xử lý kịp thời, nghiêm minh triệt để vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường Về luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tuy nhiên, QLNN bảo đảm TTATGTĐB vấn đề có nội dung rộng lớn phức tạp Vì vậy, khó giải cách thật đầy đủ tồn diện vấn đề Chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế cần chỉnh lý Tác giả mong nhận bình luận, góp ý nhà khoa học đồng nghiệp để bổ sung, sửa chữa cho luận văn hoàn thiện 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 197 (2007), Thông báo số 06/TB-BCĐ việc thông báo triển khai biện pháp giảm tai nạn giao thông địa bàn Thành phố Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2003), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (Báo cáo tóm tắt) Bộ Giao thông vận tải (2003), Chiến lược bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Báo cáo đầu kỳ) Chính phủ, Số 146/2007/NĐ-CP, Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ, Số 34/2010/NĐ-CP, Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội C.Mác (1960), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác- Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác- Ph.Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 25, Nxb Sự thật, Hà Nội Công an Thành phố Hà Nội, Sở Giao thông vận tải Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố, Phương án 109 PAPH/CA-GTVTTN việc phối hợp tổ chức lực luợng niên tình nguyện, cảnh sát giao thông Thanh tra giao thông kiểm tra việc đội mũ bảo hiểm người điều khiển ngồi mô tô, xe gắn máy địa bàn Thành phố Hà Nội 10 Công an Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 22-CT/TW ngày 24/02/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX tăng cường lónh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn Thành phố Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 108 lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 15 16 17 18 lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia (2005), Giáo trình quản lý hành nhà nước ngành, lĩnh vực (chương trình chun viên chính), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Học viện Hành quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập II Quản lý hành Nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Hiến pháp (1992), sửa đổi 21 Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Quốc hội (1996), Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Luật số 32/2001/QH10- Luật tổ chức Chính phủ 27 Quốc hội (2003), Luật số 11/2003/QH11- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 28 Quốc hội (2008), Luật số 23/2008/QH12- Luật Giao thông đường bộ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 29 Sở Giao thông vận tải- Công an Thành phố Hà Nội (2007), Kế hoạch số 727/KHLN/GTVT-CATP việc liên ngành phối hợp thực chuyên đề đảm bảo trật tự vận tải hành khách liên tỉnh, hoạt động taxi xử lý phương tiện dừng đỗ sai quy định địa bàn Hà Nội 30 Lê Minh Tâm (2006), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật 109 31 32 33 34 (Trường ĐH Luật Hà Nội), Nxb Tư pháp, Hà Nội V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1993), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Viện Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phụ lục 1: BIỂU ĐỒ CÁC TUYẾN ĐANG VÀ SẼ TRIỂN KHAI PHÂN LÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phụ lục 2: MẠNG LƯỚI XE BUÝT HIỆN CÓ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BẢN ĐỒ CÁC TUYẾN XE Mạng lưới tuyến: 82 tuyến xe, đó: + 49 tuyến trợ giá theo phương thức đặt hàng, vùng phục vụ Hà Nội cũ, Quận Hà Đơng, Huyện Chương Mỹ, Mê Linh, Hồi Đức, Đan Phượng, Thường Tín, Phú Xuyên + 16 tuyến trợ giá theo phương thức xã hội hóa, vùng phục vụ Hà Nội cũ, Quận Hà Đông, huyện Chương Mỹ, Mê Linh + 10 tuyến buýt không trợ giá, vùng phục vụ huyện Phúc Thọ, Đan Phượng, Sơn Tây, Ba Vì, Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Ứng Hoà, Thoach Oai, + tuyến xe buýt kế cận kết nối Hà Nội với địa phương liền kề: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam Về dịch vụ: + Giờ hoạt động: 5h đến 22h30 + Năng lực phục vụ: 10.800 lượt xe/ngày vận chuyển 1,1 triệu lượt hành khách (Trên 420 triệu khách/năm) + Chất lượng phương tiện: Có 1254 xe đảm bảo yêu cầu buýt đô thị mức độ trung bình khá, 100% có có hệ thống điều hịa, 50/82 tuyến có xe lắp thiết bị giám sát hành trình, 02 tuyến (28, 31) đầu tư xe tiêu chuẩn EURO III, sàn bán thấp tạo thuận lợi cho hành khách xe buýt bảo vệ môi trường + Hạ tầng phục vụ vận tải hành khách cơng cộng xe bt có 1612 điểm dừng đón trả khách, 292 nhà chờ, 68 Pano, 60 Điểm đầu cuối, 02 điểm Trung chuyển (Long Biên Cầu Giấy), 3km đường dành riêng cho xe buýt Phụ lục 3: HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG HÀ NỘI VÀ SỐ LIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Đường giao thông đường (năm 2010) TT Loại đường Toµn thµnh Hà Nội Quốc l ( Bộ GTVT quản lý ) ng thành phố qu¶n lý ( Së GTVT) Đường huyện qu¶n lý Đường giao thông nông thôn (Xà quản lý) Chiu di (km) 16.032 80 1.615 1.390 12.947 Các tuyến đường sắt TT Tuyến/đoạn tỉng chiỊu dµi Km qua Hµ néi (km) Khổ đường (mm) Số ga Điểm giao cắt đồng mức Cầu ĐS Hà Nội – TPHCM Gia Lâm – Hải 1730 101.7 20,5 20 1000 1000 3 25 1 Phòng Hà Nội – Lạng Sơn 160 20 1000/143 10 30 1000/143 15 40 1000 1000/143 10 Đông Anh – Thái Nguyên Hà Nội – Lào Cai Tuyến vành đai (phía 75.3 300 40 Tây) Diện tích đất làm điểm đỗ xe, bãi đỗ xe TT Quận Huyện Hồn Kiếm Ba Đình Hai Bà Trưng Đống Đa Hoàng Mai Long Biên Cầu Giấy Thanh Xuân Tây Hồ 10 11 Hà Đơng Từ Liêm Tổng Ơ tơ Xe máy Số điểm đỗ Diện tích Số điểm đỗ Diện tích 18.317,0 144 177 12546,8 71.320,4 121 102 5.417 106 22.304,22 137 4.762 77 11.655,68 82 3.034 72.572,0 18 2.700 13.353,0 18 2.095 55.874,0 32 22 11.639 15 679,00 61 8.815 20 1.551,60 11 515 378,6 594 95.147 553 377.151,5 625 52.117,80 Tổng số điểm đỗ: 1.178 điểm Bến xe khách, xe tải liên tỉnh Có 11 bến xe liên tỉnh tổng diện tích 170.174 m chiếm 28% tổng diện tích đất giao thơng tĩnh Có 33 bến xe nội tỉnh địa bàn huyện với quy mơ nhỏ 4.2-Các bến xe tải Tồn thành phố có bến xe tải với tổng diện tích đất 49.630 m2 Số liệu phương tiện giao thông giới Hà Nội Đăng ký qua thời kỳ Ơ-tơ Năm Con số Trước 2000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 TỔNG % so với kỳ năm trước Mô-tô Con số % so với kỳ năm trước Mọi phương tiện Con số 113.775 1.700.057 1.813.832 4.342 787 9.531 15.517 20.666 17.801 11.741 28.246 41.854 38.033 302.293 119.297 18.13% 217.617 1211.05% 214.846 162.81% 125.249 133.18% 163.247 86.14% 136.942 65.96% 191.492 240.58% 259.429 148.18% 249.303 90.87% 271.836 3.649.315 123.639 218.404 224.377 140.766 183.913 154.743 203.233 287.675 291.157 309.869 3.951.608 % so với kỳ năm trước 182.42% 98.73% 58.30% 130.34% 83.89% 139.83% 135.48% 96.10% 109.04% 176.65% 102.73% 62.74% 130.65% 84.14% 131.34% 141.55% 101.21% 106.43% Hiện nay, tồn thành phố có 4.215.000 xe loại – gồm: 380.000 ô tô, 3.835.000 xe máy, triệu xe đạp 400 xe xích lơ hàng chục nghìn phương tiện vãng lai thường xuyên vào khu vực nội thành hàng ngày Xe máy phục vụ 70% nhu cầu lại, ô tô đạt 8%; hệ thống vận tải hành khách công cộng chưa phát triển (hiện có loại hình xe bt đáp ứng 9% nhu cầu lại) Nguồn: Sở GTVT 2010 PHỤ LỤC 4: Phụ lục 5: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA XỬ LÝ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 tháng 2011 CỘNG SỔ VỤ KIỂM TRA 28026 34502 39406 44567 45587 24913 217.001 SỐ TIỀN 6.625.625.000 7.703.165.000 10.374.840.000 11.851.720.000 20.180.730.000 14.261.695.000 70.997.775.000 Vi phạm phổ biến Vi phạm Đỗ xe sai phép Xả rác thải Vi phạm khác lĩnh vưc giao thông đường Phương tiện rơi vãi vật tư, rác thải lưu hành Quá khổ, tải Đón trả khách sai phép Trường hợp 19.505 7.521 2.868 2.719 1.955 1.759 Tổng tiền Trung bình phạt tr/hợp (‘000 VND) (‘000 VND) 4.435.740 227 94.395 13 1.771.330 618 1.143.650 421 2.150.320 805.700 1.100 458 Nguồn: Thanh tra giao thông PHỤ LỤC 6: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG Năm TSố ĐB Số vụ ĐS 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.619 1.949 2.116 1.519 1.432 1.295 1.221 1.207 1.109 398 2.607 1.929 2.109 1.501 1.402 1.259 1.178 1.176 1.069 379 11 19 14 26 36 43 30 38 19 1 4 14.86 14.609 243 13 tháng 2011 Cộng Số người chết ĐT Số vụ va chạm ST SNBT 798 972 789 977 949 1.054 1.110 1.047 1.248 1.136 1.978 1.934 1.816 1.882 1.610 1.738 1.738 2.008 773 804 12.80 13.552 Số người bị thương 951 919 947 925 942 1.058 988 985 807 340 940 898 940 909 912 981 943 949 766 317 10 20 15 26 77 45 34 37 23 1 8.862 8.555 294 13 2.528 1.697 1.850 1.035 947 723 543 531 478 134 2.527 1.695 1.850 1.034 947 721 536 527 471 130 1 4.391 4.366 25 7 ... TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO. .. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản lý Hành công với đề tài: ? ?Nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội nay? ?? cơng trình

Ngày đăng: 20/09/2014, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Bến xe khách, xe tải liên tỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan