Nghiên cứu bệnh đơn bào leucocytozoon ở gà tại một số địa phương của tỉnh thái nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị

98 734 2
Nghiên cứu bệnh đơn bào leucocytozoon ở gà tại một số địa phương của tỉnh thái nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ HỒNG DUYÊN NGHIÊN CỨU BỆNH LEUCOCYTOZOON Ở GÀ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Dương Thị Hồng Duyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ to lớn về cơ sở vật chất của khoa Chăn nuôi Thú y – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ, công nhân viên Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng, Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên, cán bộ trạm thú y và nhân dân của các huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, Võ Nhai và thị xã Sông Công đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi cũng nhận đƣợc sự quan tâm, động viên sâu sắc của gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trƣớc mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Dương Thị Hồng Duyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự C : Culicoides H : Huyện KCTG : Ký chủ trung gian L : Leucocytozoon Nxb : Nhà xuất bản n : Dung lƣợng mẫu P : Độ tin cậy S : Simulium spp : species TX : Thị xã VSTY : Vệ sinh thú y Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Loài dĩn và sự phân bố các loài dĩn – KCTG của Leucocytozoon ở các địa phƣơng 41 Bảng 3.2: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện thị 43 Bảng 3.3: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon theo địa hình 47 Bảng 3.4: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo mùa vụ 49 Bảng 3.5: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo phƣơng thức chăn nuôi 52 Bảng 3.6: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon theo loại gà 55 Bảng 3.7: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon theo tuổi gà 57 Bảng 3.8: Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tính biệt gà 59 Bảng 3.9: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 61 Bảng 3.10: Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Thái Nguyên 63 Bảng 3.11: Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh Leucocytozoon 64 Bảng 3.12: Sự thay đổi một số chỉ số máu của gà bệnh so với gà khỏe 66 Bảng 3.13: So sánh công thức bạch cầu của gà bị bệnh và gà khỏe 69 Bảng 3.14: Bệnh tích đại thể của gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 72 Bảng 3.15: Tỷ lệ cơ quan nội tạng và cơ có đơn bào Leucocytozoon ký sinh 73 Bảng 3.16: Hiệu lực của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon ở gà 75 Bảng 3.17: Độ an toàn của các phác đồ điều trị bệnh Leucocytzoon cho gà 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ minh họa vòng đời Leucocytozoon ở gà 9 Hình 3.1. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 45 Hình 3.2. Biểu đồ về cƣờng độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 46 Hình 3.3. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà theo mùa vụ 50 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà giữa các phƣơng thức chăn nuôi khác nhau 53 Hình 3.5. Đồ thị minh họa tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tuổi gà 58 Hình 3.6. Biểu đồ về sự thay đổi số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố của gà khỏe và gà bị bệnh Leucocytozoon 68 Hình 3.7. Biểu đồ sự thay đổi công thức bạch cầu của gà khỏe so với gà bị bệnh Leucocytozoon 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 3 2.1. Mục đích nghiên cứu 3 2.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Đặc điểm của đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở gà 4 1.1.2. Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 12 1.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh Leucocytozoon 23 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 23 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 27 2.2. Vật liệu nghiên cứu 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 28 2.3.2. Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra ở gà tại 4 huyện thị của tỉnh Thái Nguyên 29 2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh 29 2.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.1.1. Sự phân bố dĩn - KCTG của đơn bào Leucocytozoon ở các địa phƣơng 41 3.1.2. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon theo địa hình 47 3.1.5. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo phƣơng thức chăn nuôi 51 3.1.6. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon theo loại gà 54 3.1.7. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon theo tuổi gà 56 3.1.8. Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tính biệt gà 59 3.1.9. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 60 3.2. Bệnh Leucocytozoon ở gà tại Thái Nguyên 63 3.2.1. Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Thái Nguyên 63 3.2.3. Một số chỉ số máu của gà mắc bệnh Leucocytozoon 66 3.2.4. Bệnh tích của gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 71 3.3. Nghiên cứu hiệu quả của 3 phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 74 3.3.1. So sánh hiệu lực của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon ở gà 74 3.3.2. Độ an toàn của các phác đồ điều trị bệnh Leucocytzoon cho gà 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 1. Kết luận 78 1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 78 1.2. Bệnh Leucocytozoon ở gà tại Thái Nguyên 78 2. Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, chăn nuôi đã trở thành một ngành sản xuất chính trong sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, trong đó có chăn nuôi gia cầm. Theo số liệu của Tổng Cục thống kê, tổng đàn gia cầm tại thời điểm 01/04/2011 là 277,4 triệu con, tăng 5,9% so với cùng thời điểm năm 2010. Ƣớc tính đến 30/6/2011, tổng đàn gia cầm là 298 triệu con, tăng trên 7%, trong đó có trên 81% là gà thả vƣờn. Sản lƣợng thịt gia cầm hơi giết thịt và bán trong sáu tháng đầu năm 2011 là 386,3 ngàn tấn, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2010, sản lƣợng trứng gia cầm bán trong 6 tháng là 3,9 tỷ quả, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2010 [54]. Nguyễn Duy Hoan và cs (1999) [3] cho biết: hiệu quả của việc chăn nuôi gia cầm nhanh hơn và cao hơn so với ngành chăn nuôi khác. Thịt và trứng gia cầm có giá trị dinh dƣỡng cao, tƣơng đối đầy đủ và cân bằng về các axit amin thiết yếu, đồng thời dễ chế biến, dễ ăn, ngon miệng, phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng mọi lứa tuổi. Vì những ƣu điểm nói trên, chăn nuôi gia cầm có vai trò không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế - xã hội, trong cải thiện kinh tế gia đình, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo ở các địa phƣơng. Ở nƣớc ta hiện nay, các hộ gia đình chăn nuôi gà chủ yếu với số lƣợng ít, chuồng trại đơn giản; những gia đình chăn nuôi gà công nghiệp với quy mô nhỏ cũng vẫn là chăn nuôi bán công nghiệp. Vì vậy, vấn đề vệ sinh thú y trong chăn nuôi gà vẫn chƣa đƣợc coi trọng, dịch bệnh thƣờng xảy ra, gây trở ngại cho việc phát triển chăn nuôi, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều gia đình và cơ sở chăn nuôi gà. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Theo Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002) [12]: ngành chăn nuôi gia cầm ở nƣớc ta còn gập một số trở ngại do dịch bệnh thƣờng xảy ra, trong đó trƣớc hết phải kể đến bệnh ký sinh trùng. Đàn gia cầm thƣờng nhiễm ký sinh trùng với tỷ lệ và cƣờng độ cao, diễn ra quanh năm, bất kể mùa vụ và thời tiết nào. Hàng năm, thiệt hại do bệnh ký sinh trùng gây ra chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng thu nhập của ngành. Là một nƣớc nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, Việt Nam có thảm thực vật và hệ động vật phong phú, đa dạng, thích hợp cho nhiều loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh và gây bệnh. Trong các bệnh ký sinh trùng ở gà, có những bệnh do nhóm đơn bào ký sinh gây ra, chúng chiếm đoạt chất dinh dƣỡng, tiết độc tố, gây ra những biến đổi bệnh lý làm cho gà gầy yếu, chậm lớn, giảm mạnh sức sản xuất thịt, trứng. Đặc biệt, một số bệnh đơn bào cũng gây ra các “ổ dịch cấp tính”, làm cho gà chết nhanh với tỷ lệ cao không kém các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh đơn bào đƣờng máu Leucocytozoon. Bệnh do các loài đơn bào Leucocytozoon ký sinh trong hồng cầu (đôi khi thấy trong bạch cầu), gây ra xuất huyết, tan vỡ hồng cầu, dẫn đến thiếu máu và ỉa chảy phân xanh màu lá cây, làm gà chết với tỷ lệ cao tới 30 - 50% (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2006 [14]). Theo Lê Đức Quyết và cs (2009) [21], tình hình lƣu hành đơn bào Leucocytozoon trên đàn gà ở một số tỉnh Nam Trung bộ là 13,29%, trong đó ở Phú Yên là 20,00%, Bình Định là 9,54%, Khánh Hoà là 12,65%. Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà ở tỉnh Thái Nguyên phát triển khá mạnh, trong đó chăn nuôi gà thả vƣờn chiếm một số lƣợng lớn. Nhiều đàn gà có triệu chứng ỉa phân xanh, thiếu máu và gầy yếu. Việc phòng bệnh truyền nhiễm bằng các loại vacxin không đƣa lại hiệu quả mong muốn. Một câu hỏi đặt ra là: những triệu chứng trên ở gà của Thái Nguyên có phải do đơn bào Leucocytozoon gây ra hay không? Tuy nhiên, cho đến nay câu hỏi trên vẫn [...]... cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại một số địa phương của tỉnh Thái nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị" 2 Mục đích và ý nghĩa của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để có những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh Leucocytozoon ở gà tại một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái Nguyên, đồng thời có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà. .. chất và các dụng cụ thí nghiệm khác 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên - Thành phần loài và sự phân bố các loài dĩn – KCTG của đơn bào Leucocytozoon ở các địa phƣơng - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại các địa phƣơng - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo vùng sinh thái - Tỷ lệ và cƣờng... lời, và bệnh do đơn bào Leucocytozoon và biện pháp phòng trị vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu ở khu vực phía Bắc nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu xác định sự tồn tại và gây bệnh của đơn bào Leucocytozoon trên đàn gà để có biện pháp phòng trị có hiệu quả là rất cần thiết Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tế chăn nuôi gà ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên. .. – Thái Nguyên * Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến năm 2011 2.2 Vật liệu nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu - Dĩn (để xác định loài ký chủ trung gian của đơn bào Leucocytozoon) - Mẫu máu gà (để xét nghiệm đơn bào Leucocytozoon và các chỉ số huyết học) - Gà chết và gà bị bệnh do đơn bào Leucocytozoon (để mổ khám bệnh tích) * Dụng cụ và hoá chất - Kính hiển vi quang học, kính lúp - Bộ kim lấy máu Số. .. loài Leucocytozoon spp ký sinh và gây bệnh cho gà, gà tây, vịt, ngỗng và nhiều loài chim hoang dã 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái các loài Leucocytozoon ở gà Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9]: cơ thể đơn bào thƣờng do một tế bào rất nhỏ cấu thành, tổ chức của đơn bào gồm màng tế bào, chất nguyên sinh, hạt hoặc nhân tế bào Đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở hồng cầu, bạch cầu, các nội tạng của gà và các... sinh bệnh của bệnh Leucocytozoon Bệnh lây truyền từ gà bệnh sang gà khoẻ qua đƣờng máu nhờ vật chủ trung gian là các loài dĩn thuộc họ Culicoides spp và Simulium spp Dĩn hút máu của gà bệnh có đơn bào ký sinh trong máu Vào cơ thể dĩn, đơn bào phát triển qua 3 giai đoạn, cuối cùng thành bào tử nằm ở tuyến nƣớc bọt của dĩn Khi dĩn mang mầm bệnh hút máu gà khoẻ, bào tử sẽ đƣợc truyền cho gà khoẻ và gây bệnh. .. thận để tìm đơn bào Leucocytozoon ký sinh 1.1.2.6 Phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà * Phòng bệnh - Phát hiện sớm gà mắc bệnh và gà mang trùng để điều trị kịp thời, tránh lây lan bệnh trong đàn gà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 - Gà chết không đƣợc mổ thịt mà phải xử lý nhƣ gà ốm chết do các bệnh truyền nhiễm, sử dụng thuốc sát trùng khi xử lý - Định kỳ phun thuốc diệt... máu gia cầm vào ngày thứ 15 và biến mất vào ngày thứ 26 sau khi gây nhiễm Kháng nguyên hòa tan đƣợc tìm thấy trong huyết thanh của gà gây nhiễm trong khoảng 10 – 17 ngày và kháng thể tƣơng đồng xuất hiện ở ngày thứ 17 sau gây nhiễm Nakamura K và cs (2001) [41] nghiên cứu ảnh hƣởng của Leucocytozoon trên gà đẻ nhận thấy: Leucocytozoon ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khả năng sản xuất trứng của gà, thậm chí... cụt mắt vàng từ 4 khu vực riêng biệt trên khu vực phía nam đảo Oamaru Kết quả kiểm tra thấy 83% số mẫu kiểm tra là dƣơng tính với Leucocytozoon Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Gà nuôi tại 4 huyện, thị của tỉnh Thái Nguyên - Bệnh đơn bào Leucocytozoon. .. cơ quan nội tạng của gia cầm thụ cảm * Tính chuyên biệt của Leucocytozoon Theo Johannes Kaufmann (1996) [35], mỗi loài Leucocytozoon chỉ ký sinh trong một hoặc một số ký chủ nhất định 1.1.2 Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 1.1.2.1 Những thiệt hại kinh tế do bệnh Leucocytozoon gây ra Bệnh ký đơn bào Leucocytozoon ở gà không gây thành ổ dịch lớn nguy hiểm, ít làm cho gà chết đột ngột và chết hàng loạt . " ;Nghiên cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại một số địa phương của tỉnh Thái nguyên và thử nghiệm thuốc điều trị& quot;. 2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên. tại Thái Nguyên 63 3.2.3. Một số chỉ số máu của gà mắc bệnh Leucocytozoon 66 3.2.4. Bệnh tích của gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 71 3.3. Nghiên cứu hiệu quả của 3 phác đồ điều trị bệnh đơn. Leucocytozoon ở gà tại 4 huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 28 2.3.2. Nghiên cứu bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra ở gà tại 4 huyện thị của tỉnh Thái Nguyên 29 2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng và trị

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan