nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đào maycrest nhập nội trồng tại huyện sa pa tỉnh lào cai

96 588 2
nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đào maycrest nhập nội trồng tại huyện sa pa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG QUANG THẠCH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐÀO MAYCREST NHẬP NỘI TRỒNG TẠI HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG QUANG THẠCH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐÀO MAYCREST NHẬP NỘI TRỒNG TẠI HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẾ HUẤN THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây ăn quả có vai trò rất lớn trong đời sống, kinh tế và sản xuất nông nghiệp của kinh tế hộ gia đình cũng nhƣ phát triển kinh tế của một vùng sinh thái và cả đất nƣớc. Cây ăn quả cung cấp một nguồn dinh dƣỡng quý giá cho con ngƣời, sản xuất cây ăn quả còn cung cấp lƣợng hàng hóa quả tƣơi cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Cây đào (Prunus Persica) thuộc họ hoa hồng (Rosaceae) là một trong những cây ăn quả quan trọng của vùng ôn đới và á nhiệt đới. Cây đào đƣợc trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ châu Âu, châu Á và châu Mỹ. Trung Quốc là nƣớc có diện tích trồng đào chiếm tới 47,6 % diện tích đào trên toàn thế giới. Sản lƣợng đào toàn thế giới năm 2007 ƣớc tính đạt hơn 17 triệu tấn trong đó sản lƣợng đào của các nƣớc châu Á đạt khoảng hơn 10 triệu tấn [FAO Statistic 2009]. Đào ở Việt Nam đƣợc coi là một trong những loại quả quý vì có mã quả đẹp, vị ngọt, chua, rất hợp với khẩu vị của nhiều ngƣời, quả đào đƣợc dùng chính để ăn tƣơi ngoài ra còn có thể chế biến thành các sản phẩm nhƣ : đào ƣớp đƣờng, ômai đào, rƣợu đào đặc biệt đào phơi khô là một sản phẩm quý có tác dụng nhuận tràng , dễ tiêu, kích thích thần kinh rấ t tố t Quả đào chứa nhiều dinh dƣỡng, trong 100g thịt quả đào có chứa 85,1% nƣớc; 0,7% protit; 0,2% lipit; 13,5% gluxit; 16mg Ca; 32 mg photpho; 145 mg kali và các vitamin A, B 1 , B 2 , C Cây đào cho quả ở Việt Nam đƣợc trồng chủ yếu tại các tỉnh miền núi, nơi có nhiệt độ lạnh cần thiết vào mùa đông để giúp cho đào có thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 tích lũy đủ độ lạnh để ra hoa và đậu quả. Huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai có độ cao hơn 1500 m so với mặt nƣớc biển, với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi, có khí hậu phù hợp cho sinh trƣởng của cây đào. Tại đây, trƣớc kia đã có nhiều giống đào địa phƣơng có phẩm chất quả ngon, mẫu quả đẹp phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nhƣng do giống địa phƣơng có năng suất thấp, tập quán của ngƣời dân trồng chủ yếu là quảng canh nên đào bị sâu bệnh nhiều, năng suất giảm mạnh. Từ năm 2004, vùng Aquitanne thuộc cộng hòa Pháp đã hợp tác giúp đỡ tỉnh Lào Cai thực hiện dự án khảo nghiệm tập đoàn cây ăn quả ôn đới nhập nội từ Pháp trong đó có giống đào Maycrest/GP 305-1. Tại Pháp, giống Maycrest thuộc nhóm đào chín sớm, đƣợc trồng tại các vùng có độ lạnh trung bình, giống có năng suất trung bình khoảng 75 kg/cây với cây đào khoảng 10 tuổi. Đào Maycrest rất đƣợc ƣa chuộng tại thị trƣờng nƣớc Pháp do quả chín sớm, thịt quả cứng, vị đậm. Sau thời gian trồng khảo nghiệm từ 2004-2008 cho thấy giống Maycrest ngoài khả năng sinh trƣởng tốt trong điều kiện khí hậu của Sa Pa, năng suất khá cao, thịt quả cứng, giống còn có một đặc điểm quý đó là quả chín sớm vào cuối tháng 4 đầu tháng 5, Mai Hƣơng (2008). Tuy nhiên giống đào Maycrest trồng tại Sa Pa có tỷ lệ đậu quả không đồng đều giữa các năm, trọng lƣợng quả nhỏ, không đều. Vì vậy với mong muốn phát triển Sa Pa thành một trong những vùng trồng đào chính trong cả nƣớc, với sản lƣợng và chất lƣợng quả đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đào Maycrest nhập nội trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai” nhằm nghiên cứu một số đặc điểm sinh trƣởng, phát triển chính từ đó làm nền tảng cho biện pháp kỹ thuật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 tiếp theo nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng giống đào Maycrest tại Lào Cai. 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài * Mục đích của đề tài - Đánh giá một số đặc điểm sinh học liên quan đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lƣợng của giống đào Maycrest nhập nội trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. * Yêu cầu của đề tài - Xác định đƣợc một số đặc điểm sinh học liên quan đến khả năng ra hoa, đậu quả của giống đào Maycrest nhập nội trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đào là cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hƣởng rất rõ các điều kiện ngoại cảnh, biểu hiện qua sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng quả. Những đặc trƣng, đặc tính của cây biểu hiện ra trong một đời hay một năm đều là kết quả phản ánh tổng hợp giữa đặc điểm của giống với điều kiện ngoại cảnh. Việc điều tra, nghiên cƣ́ u đặc điểm thực vật học, sinh học của giống đào ở các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, sẽ phân biệt đƣợc giống và xác định đƣợc khả năng thích ứng của giống cho từng vùng sinh thái, đồng thời điều tra tình hình trồng trọt, sẽ là cơ sở đề ra những biện pháp kỹ thuật nông nghiệp có hiệu quả. Do đó điều tra đặ c điể m sinh vật học cây ăn quả là một trong những biện pháp cơ bản để nghiên cứu quy luật sinh trƣởng, phát triển của cây và làm nền tảng cho những thí nghiệm khoa học về cây ăn quả nói chung và cây đào nói riêng. Bên cạnh đó sâu hại thƣờng gây hại đến cây ăn quả và làm giảm năng suất và chất lƣợng của quả, làm cho mẫu mã quả xấu, hiệu quả kinh tế kém, giống bị thoái hoá dần. Giống đào Maycrest là giống nhập nội từ Vùng Aquitane - Cộng hoà Pháp, sau 5 năm trồng thử nghiệm tại địa bàn huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai chúng tôi thấy đây là giống có nhiều triển vọng thể hiện ở một số đặc điểm nhƣ sinh trƣởng, phát triển khá, chất lƣợng quả ngon, mẫu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 mã quả đẹp, tuy nhiên để có thể đánh giá chính xác thì chúng ta cần có những nghiên cứu một cách có khoa học. 1.2. Nguồn gốc phân loại cây đào 1.2.1. Nguồn gốc Cây đào danh pháp khoa học Prunus persica là một loài cây có lẽ có nguồn gốc từ Trung Quốc, đƣợc trồng để lấy quả hay hoa. Tên gọi khoa học persica có lẽ có từ niềm tin ban đầu của ngƣời châu Âu cho rằng đào có nguồn gốc ở khu vực Ba Tƣ (Persia - hiện nay là Iran). Sự đồng thuận lớn trong giới các nhà thực vật học ngày nay đã cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung Quốc và đƣợc đƣa vào Ba Tƣ cũng nhƣ khu vực Địa Trung Hải theo con đƣờng tơ lụa vào khoảng thời gian ban đầu của lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng thiên niên kỷ 2 trƣớ c công nguyên (Huxley và những ngƣời khác, 1992) [32]. Các giống đào trồng đƣợc chia thành hai loại là "hột rời" và "hột dính", phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay không; cả hai loại này đều có cùi thịt trắng hay vàng. Quả đào với cùi thịt trắng thông thƣờng có vị rất ngọt và ít vị chua, trong khi loại có cùi thịt màu vàng thông thƣờng có vị chua kèm theo vị ngọt, mặc dù điều này cũng có sự dao động lớn. Cả hai màu thông thƣờng đều có các vệt đỏ trong lớp thịt của chúng. Loại đào cùi trắng, ít chua là phổ biến nhất tại Trung Quốc, Nhật Bản và các quốc gia châu Á xung quanh, trong khi ngƣời châu Âu và Bắc Mỹ ƣa thích loại có cùi thịt màu vàng và có vị chua hơn [32]. 1.2.2. Phân loại Cây đào Prunus persica, Thuộc họ thực vật Rosaceae. Họ thực vật có thân gỗ, thân thảo và thân bụi, cây có bộ lá thay thế và ra hoa thƣờng xuyên. Đào đƣợc xếp vào giống Prunurs. Cây thân gỗ hay thân bụi hoa có 5 cánh, 5 đài với khoảng 20 nhị và một bầu nhụy đơn. Đối với cây ăn quả hạt cứng (đào, đào nhẵn và mận), thì giống Prunurs đƣợc chia thành nhiều loại khác nhau [8]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Đối với mận, có 2 loại đƣợc trồng sản xuất hàng hoá là Prunurs domestica L. (Mận Châu Âu) và Prunurs sanicina Lindl. (Mận Nhật Bản). Đối với đào và đào nhẵn, chỉ có một loại duy nhất, Prunurs persica (L) Batsch. Đào nhẵn là loại đào không có lông trên vỏ quả. Mỗi loại đƣợc chia thành nhiều dòng khác nhau nhƣ: Dòng đào TropicBeauty; Dòng đào EarliGrande [8]. Đào đƣợc xếp vào loại quả hạch. Quả đƣợc phát triển từ một noãn đơn, và hầu hết từ những hoa có bầu nhụy hoàn hảo. Quả có lớp ngoài mềm gọi là vỏ quả, tiếp đến là lớp thịt quả hay còn gọi là cùi quả, thịt quả bao quanh hạch cứng có chứa hạt. Do đặc điểm trên đào thuộc nhóm cây ăn quả hạt cứng [8]. 1.2.3. Giới thiệu một số giống đào Có nhiều giống đào trên thế giới. Sự phân loại giống đƣợc dựa trên đặc tính thực vật học của cây. Ở Trung Quốc có rất nhiều giống đào và một số giống đã đƣợc du nhập vào Việt Nam nhƣ đào Vân Nam, đào Tiên, đào nhẵn Ở Việt Nam có một số giống đào nhƣ đào thóc, đào mèo, đào vàng và ngày nay thì đã nhập rất nhiều giống từ các nƣớc Pháp, Úc, Trung Quốc 1.2.3.1. Các giống đào của Việt Nam [24] * Đào Mèo Là giống đào địa phƣơng đƣợc trồng rất lâu đời tại các tỉnh miền núi phía Bắc, giống đào này sinh trƣởng rất khỏe, thời gian ra hoa xung quanh dịp tết nguyên đán, quả chín vào tháng 7, cỡ quả trung bình có mầu vàng hoặc vàng nhạt, chất lƣợng quả kém, vị rất chua và hơi đắng. Giống này nhân dân thƣờng trồng bằng hạt, giá trị sử dụng thấp, thích hợp cho việc sử dụng làm gốc ghép. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 * Đào Tuyết Đặc điể m cây sinh trƣởng khỏe, đƣợc trồng ở vùng Sa Pa, thời gian ra hoa vào tháng 2, thu hoạch giữa tháng 6. Quả trung bình, vỏ và thịt quả đều màu trắng, giòn, chua. * Đào Vàng Là giống đƣợc t rồng rải rác ở các huyện vùng cao của các tỉnh Sơn La; Lào Cai; Hà Giang. Quả chín vào tháng 6, quả chín có mầu vàng, vị chua nhƣng có mùi thơm rất đặc trƣng. Do kỹ thuật chăm sóc không tốt nên ngày nay chất lƣợng của giống đào này giảm rất nhiều. 1.2.3.2. Các giống đào nhập nội * Đào Vân Nam Đây là giố ng đà o đ ƣợc nhập nội từ Trung Quốc vào những năm 1963 và 1967. Có 2 loại giống chín sớm và giống chín muộn, đƣợc trồng nhiều tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Giống chín sớm quả trung bình, chất lƣợng khá. Mầu quả phớt hồng, thịt quả hồng nhạt, giòn, hơi chua. Thời gian thu hoạch quả cuối tháng 5. Giống chín muộn quả to, chất lƣợng quả ngon. Mầu quả hồng vàng, thịt quả mầu trắng, giòn, róc hạt. Thời gian thu hoach quả cuối tháng 6 đầu tháng 7. * Giống đào Pháp Đ1, Đ2 Đƣợc tuyển chọn từ tập đoàn cây ăn quả ôn đới do FAO tài trợ từ năm 1991. Cả 2 giống đều chín sớm, quả nhỏ, thời gian thu hoạch cuối tháng 4. Giống Đ1 quả nhỏ hơn có mầu đỏ hồng, giống Đ2 quả nhỉnh hơn có mầu vàng hồng. Cả 2 giống thịt quả đều mềm [24], [25]. [...]... (2004) [36] khi nghiên cứu về yêu cầu độ lạnh của giống đào campanulata P địa phƣơng với 4 giống đào khác cho thấy: Số đơn vị lạnh đƣợc tính theo số giờ có nhiệt độ 1209 trong suốt thời kỳ bắt đầu lạnh đến khi kết thúc mùa lạnh Kết quả cho thấy các vùng của Đài Loan có số giờ lạnh khoảng 190 giờ lạnh, số giờ lạnh không đủ cho sinh trƣởng của một số giống đào có yêu cầu độ lạnh cao Sự chấp nhận của thị trường:... Australia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 1.6.2 Tình hình sản xuất đào ở Việt Nam Vùng phân bố tự nhiên của đào ở Việt Nam chủ yếu trên những vùng núi cao Đào trồng chủ yếu ở miền núi phía Bắc nhƣ: Bắc Hà, Sa Pa (Lào Cai) ; Mộc Châu (Sơn La); và các tỉnh Hoà Bình, Lai Châu, Hà Giang, Lạng Sơn với các giống đào nổi tiếng nhƣ đào Vân Nam trồng ở Sa Pa (Lào Cai) ,...8 * Giống đào Tropic Beauty Giống đào Earligrand: Là giống đào quả to, thịt quả mầu vàng và mềm Giống này có hai phần không đối xứng và có rãnh quả lớn Quả rất hấp dẫn với 50% mầu đỏ phủ lên nền mầu vàng Hạt rời Giống này sinh trƣởng, ra hoa quả tốt ở vùng sinh thái Sa Pa và Bắc Hà tỉnh Lào Cai Giống đào Desertred: Là giống đào quả to, thịt quả mầu vàng hơi trắng,... [37] khi nghiên cứu mật độ trồng cho giống đào Garnet Beauty với khoảng cách 1, 1,5, 2, 2,5, 3 m qua 4 năm cho thấy: Sự phát triển của tán cây có tƣơng quan chặt chẽ đến phát triển của rễ Với mật độ trồng từ 2 m trở lên tán cây có khả năng phát triển tốt Năng suất đào ổn định với các cây có mật độ trồng là 2m trở lên Mật độ trồng dẫn tới sự cạnh tranh về ánh sáng sảy ra ngay từ năm đầu tiên sau trồng, ... thọ của cây đào còn phụ thuộc vào chủng loại giống, kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật nhân giống, trồng trọt mà có sự khác nhau rõ ràng (đào trồng bằng hạt có tuổi thọ cao hơn trồng bằng cây ghép và chiết cành và giâm rễ) Giống đào Trung Quốc có tuổi thọ cao hơn giống đào Châu Âu, sự nảy mầm của đào tƣơng đối mạnh Cây đào ra lộc mỗi năm 2-3 đợt lộc vào các vụ xuân, vụ hè, vụ thu, chồi lá phát sinh ở ngọn... nƣớc vào giai đoạn cuối của sự phát triển quả có thể làm giảm năng suất tới 33% Nghiên cứu kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh: biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM đƣợc coi là biện pháp chủ đạo khuyến cáo áp dụng ở nhiều nƣớc hiên nay ̣ E.Cottrell, J Fuest, D L Horton (2008) [39] khi nghiên cứu khả năng chống sâu đục quả của ba giống đào nhập nội và giống đào địa phƣơng tại Mỹ cho thấy :giống đào địa phƣơng có khả... giống chín muộn vào khoảng cuối tháng 6 Nhìn chung thời gian chín của đào có thay đổi theo từng vùng sinh thái và thay đổi theo từng lục địa khác nhau 1.4 Đặc điểm sinh vật học của cây đào 1.4.1 Giai đoạn sinh trưởng Đào là cây ăn quả có thân gỗ nhỏ, rụng lá ở vùng ôn đới, lá đào rụng về mùa đông Thời kỳ non cây sinh trƣởng nhanh, trong khi một năm cành sinh trƣởng có thể đạt tới 2-3 lần Tuổi thọ của. .. lùn, trồng mật độ cao, khai thác chu kỳ ngắn M DeJong (2007) [38] khi nghiên cứu cây để chọn làm gốc ghép cho giống đào Flavorcrest and Loadel trên gốc của 5 giống đào khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy gốc ghép có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng cũng nhƣ năng suất của cây ghép Bonhomme và cs (1999) [28] khi nghiên cứu về giống. .. của mật độ trồng với bộ rễ chỉ sảy ra từ năm thứ ba sau trồng Furukawa Y (2003) [29] khi nghiên cứu về mật độ trồng cho đào với các mật độ trồng từ 1250 cây/ha đến 2500 cây/ha trong 6 năm từ 19952001 cho thấy mật độ trồng có ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng của cây Qua phân tích tƣơng quan cho thấy, mật độ trồng có tƣơng quan chặt đến năng suất quả, số lƣợng quả có kích thƣớc trung bình Tuy nhiên số. .. kết quả nghiên cứu về cây đào ở Việt Nam Việc nghiên cứu về cây đào nói chung ở nƣớc ta cũng nhƣ ở các tỉnh miền núi phía Bắc chƣa đƣợc đầu tƣ một cách đúng mức, số lƣợng các công trình nghiên cứu ít, mang tính đơn lẻ, không liên tục và hệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 thống Có thể tổng hợp các công trình nghiên cứu theo các chuyên đề chủ yếu sau: 1.7.2.1 . cầu của ngƣời tiêu dùng, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đào Maycrest nhập nội trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai nhằm nghiên cứu một. lƣợng của giống đào Maycrest nhập nội trồng tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. * Yêu cầu của đề tài - Xác định đƣợc một số đặc điểm sinh học liên quan đến khả năng ra hoa, đậu quả của giống đào Maycrest. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐÀO MAYCREST NHẬP NỘI TRỒNG TẠI HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan