nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn bản tại huyện yên châu tỉnh sơn la phục vụ công tác bảo tồn giống

85 546 0
nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn bản tại huyện yên châu tỉnh sơn la phục vụ công tác bảo tồn giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN GIỐNG Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS. Lê Thị Thúy THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Phùng Thị Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian 2 năm học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, các tổ chức và cá nhân nơi thực hiện đề tài. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Thầy giáo TS. Nguyễn Mạnh Hà, cô giáo PGS.TS. Lê Thị Thúy là người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Văn phòng dự án GEF, cùng các thành viên của Phòng Khoa học và hợp tác quốc tế của Viên Chăn nuôi quốc gia. Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, trạm Thú y, cán bộ các xã và bà con nhân dân trong huyện Yên Châu đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai đề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên khuyến khích tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Phùng Thị Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục các hình vii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Bảo tồn là gì? 3 1.1.2. Đặc điểm sinh học của lợn 4 1.1.3. Ngoại hình thể chất của lợn 6 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng của lợn 10 1.1.5. Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sản xuất của lợn nái 14 1.1.3. Một số giống lợn nuôi tại các tỉnh vùng núi 18 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 1.2.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước 25 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm, thời gian tiến hành 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1. Điều tra tình hình chăn nuôi lợn Bản trên địa bàn huyện Yên Châu 27 2.3.2. Xác định đặc điểm sinh học của lợn Bản nuôi trên địa bàn huyện Yên Châu . 27 2.3.3. Xác định khả năng sinh trưởng qua các tháng tuổi của lợn thịt 28 2.3.4. Xác định khả năng sinh sản 28 2.3.5. Xác định chất lượng thịt qua các chỉ tiêu mổ khảo sát 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp điều tra 29 2.4.2. Phương pháp đánh giá, giám định ngoại hình thể chất của lợn 29 2.4.3. Phương pháp xác định sức sản xuất của vật nuôi 29 2.4.4. Phương pháp phân tích thành phần hóa học của mẫu thịt nạc 32 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 33 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Kết quả điều tra về số lượng, cơ cấu đàn lợn và phương thức chăn nuôi 34 3.1.1. Số lượng và cơ cấu đàn lợn của huyện Yên Châu qua 3 năm (2008 – 2011) 34 3.1.2. Cơ cấu đàn lợn nuôi trong một số xã điều tra 37 3.1.3. Hiện trạng và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Yên Châu 41 3.2. Kết quả đánh giá một số đặc điểm sinh học 45 3.2.1. Kết quả điều tra về màu sắc lông da 45 3.2.2. Kết quả đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh của lợn Bản 49 3.3. Kết quả điều tra về khả năng sản xuất của lợn Bản 50 3.3.1. Kết quả điều tra về các chỉ tiêu khối lượng 50 3.3.2. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của lợn nái Bản 55 3.4. Kết quả mổ khảo sát – đánh giá phẩm chất thân thịt 62 3.4.1. Kết quả mổ khảo sát 62 3.4.2. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn 64 Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đƣợc viết tắt Chữ viết tắt Cao vây CV Cộng sự cs Cộng tác viên ctv Chiều dài CD Dài thân DT Đơn vị tính ĐVT Gam g Khối lượng KL Nhà xuất bản Nxb Kilôgam kg Móng Cái MC Nhà xuất bản Nxb Protein Pr Sơ sinh SS Số thứ tự STT Trung bình TB Thức ăn TA Thứ tự TT Viện Chăn nuôi VCN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Số lượng và cơ cấu đàn lợn qua 3 năm (2008 – 2010) 34 Bảng 3.2. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại địa điểm điều tra 38 Bảng 3.3. Cơ cấu đàn lợn Bản tại một số xã điều tra năm 2010 39 Bảng 3.4. Tình hình chăn nuôi lợn Bản và quy mô trong các hộ 42 Bảng 3.5. Phương thức chăn nuôi 43 Bảng 3.6. Một số đặc điểm ngoại hình của đàn lợn Bản 47 Bảng 3.7. Mức độ cảm nhiễm bệnh của lợn Bản 49 Bảng 3.8. Sinh trưởng tích lũy của lợn Bản 50 Bảng 3.9. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của lợn Bản 53 Bảng 3.10. Sinh lý sinh dục của lợn nái Bản hậu bị (n=31) 56 Bảng 3.11. Khả năng sinh sản của lợn nái Bản 58 Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của lợn nái Bản qua các lứa đẻ 60 Bảng 3.13. Khối lượng và kích thước một số chiều đo của lợn nái sinh sản 62 Bảng 3.14. Tỷ lệ phần thân thịt có giá trị 63 Bảng 3.15. Thành phần hóa học của thịt lợn Bản: 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn số lượng và cơ cấu đàn lợn huyện Yên Châu giai đoạn 2008 – 2010 35 Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu đàn lợn nuôi tại địa điểm điều tra 38 Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu đàn lợn Bản tại một số xã điều tra năm 2010 40 Hình 3.4: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn Bản qua các tháng tuổi 52 Hình 3.5. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn Bản qua các tháng tuổi 53 Hình 3.6. Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn Bản qua các tháng tuổi 54 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Dưới sức ép của nền kinh tế thị trường, của vấn đề nhập giống và lai tạo, các giống lợn ngoại chiếm tỷ trọng ngày càng nhiều ở nước ta, đặc biệt là các vùng ven đô thị, thành phố và vùng đồng bằng. Tuy nhiên việc nhập và thích nghi các giống ngoại vào các vùng xa xôi gặp rất nhiều khó khăn như vấn đề dinh dưỡng cần phải tốt, khả năng chống bệnh của lợn ngoại và lợn lai kém, dịch bệnh xảy ra nhiều, gây thiệt hại rất lớn. Do đó, vấn đề đặt ra là cần xây dựng một đàn nái nền giống nội tốt làm nguyên liệu lai tạo với lợn ngoaị, nâng cao năng suất thịt lợn và hiệu quả chăn nuôi lợn cho các dân tộc vùng cao. Đây cũng là tiền đề cho việc xây dựng chương trình giống với chi phí đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện và trình độ cho người dân vùng cao, điều mà Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn đang hướng tới chỉ đạo thực hiện và hết sức cần thiết. Lợn Bản là lợn của người dân tộc Thái tỉnh Sơn La, được nuôi dưỡng theo tập quán cổ truyền không có quy trình chăn nuôi, phòng dịch, phối giống. Do sự hiểu biết còn hạn chế, người dân tộc Thái thường dùng con đực phối với mẹ của chúng , vì vậy tỷ lệ thụ thai kém, thai chết lưu cao, nuôi sống thấp nên chăn nuôi lợn thường lỗ và mang tính tận dụng. Tuy nhiên lợn Bản chịu đựng tốt với điều kiện, hoàn cảnh nông hộ nghèo, không đòi hỏi thức ăn dinh dưỡng cao, chi phí đầu tư thấp, ít bệnh tật mà thịt lại thơm ngon, rất phù hợp thị hiếu người Việt Nam. Lợn Bản, nếu được tác động kỹ thuật để cải tạo, chọn giống tốt, có thể làm nguyên liệu để lai tạo với lợn ngoại nâng cao được năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Hơn nữa, nguồn vốn quý sự đa dạng sinh học là niềm tự hào của đất nước, là sự giàu có của thế hệ chúng ta và thế hệ mai sau, nó không chỉ thể hiện sự phong phú về vật chất mà còn là sự giàu có về tinh thần. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn Bản tại huyện Yên Châu tỉnh Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống”. [...]... tiêu của đề tài - Xác định được quy mô, cơ cấu đàn, phương thức chăn nuôi đối với lợn Bản - Khảo sát, xác định được đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng phát dục, khả năng sinh sản của lợn Bản - Xác định năng suất và phẩm chất thịt của lợn Bản 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu bổ sung tài liệu về đặc điểm sinh trưởng, khả năng sản xuất của lợn Bản ở Sơn La phục vụ đào tạo và nghiên cứu. .. đàn giống và khả năng nuôi thịt của lợn sau này Nuôi dưỡng tốt lợn con còn là cơ sở thuận lợi cho công tác chọn giống chọn phối, là cơ sở tốt để con vật có thể di truyền khả năng sinh sản cho đời sau 1.1.3 Một số giống lợn nuôi tại các tỉnh vùng núi *) Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái là giống lợn được nuôi nhiều ở vùng Đông Bắc nước ta, trong đó nổi tiếng ở huyện Móng Cái tỉnh Quảng Ninh - Nguồn gốc: Lợn. .. như phục hồi những giống đã và đang có nguy cơ triệt chủng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đàn lợn Bản địa phương nuôi tại 3 xã trọng điểm của huyện Yên Châu – Tỉnh Sơn La 2.2 Địa điểm, thời gian tiến hành - Địa điểm: + Theo dõi đàn lợn Bản tại 3 xã (Yên Sơn, Phiêng Khoài, Chiềng On) thuộc huyện. .. năm 1990, lợn được nuôi thả tự do trong các bản và trong rừng Người dân tộc thiểu số gọi chúng là con lợn theo tiếng địa phương, hoặc theo màu lông của lợn hay tên vùng nuôi lợn đó… Theo Valle Zarate và cs (2003) [41], lợn Bản Sơn La được gọi bằng nhiều tên khác nhau: lợn Bản (lợn nuôi trong bản) , lợn đen (lông của lợn có màu đen), lợn Mẹo (lợn do người Mèo nuôi giữ), lợn Dân … Thức ăn của lợn Bản là... nuôi lợn thì các giống lợn nội của ta vẫn có khả năng sinh trưởng tốt, ngược lại các giống lợn nhập nội sinh trưởng kém hơn Song nếu trong điều kiện thức ăn tốt (chủ yếu là thức ăn tinh) thì các giống lợn ngoại sinh trưởng phát triển tốt hơn lợn nội Đây cũng là minh chứng cho khả năng chịu đựng kham khổ của giống lợn nội tốt hơn so với lợn ngoại 1.1.2.3 Năng suất thịt, chất lượng thịt mỡ Do khả năng sinh. .. huyện Yên Châu tỉnh Sơn La và phòng khuyến nông huyện Yên Châu + Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm của Viện Chăn nuôi quốc gia - Thời gian tiến hành: 8/2010 đến 8/2011 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều tra tình hình chăn nuôi lợn Bản trên địa bàn huyện Yên Châu - Số lượng và cơ cấu đàn lợn nuôi tại vùng điều tra - Phương thức chăn nuôi - Quy mô đàn lợn nuôi trong hộ gia đình 2.3.2 Xác định đặc điểm sinh. .. cứu khoa học - Tạo cơ sở cho việc bảo tồn lợn Bản và đa dạng sinh học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn Bản là cơ sở để phát triển loại lợn này phục vụ nhu cầu của thị trường và phát triển kinh tế xã hội của các địa phương - Bảo tồn nguồn gen vật nuôi trong điều kiện nước ta có tầm quan trọng đặc biệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN... chú ý đến sự bảo tồn và phát triển các giống bản địa như ALPA (Châu Mỹ La tinh), Hội Chăn nuôi Á-Úc, Hội nghiên cứu thúc đẩy công tác giống Châu Á- Thái Bình Dương, nhiều cuộc hội thảo Quốc tế về vấn đề bảo tồn giống vật nuôi được tổ chức Ngoài ra với sự phát triển của công nghệ sinh học, các nước phát triển không ngừng cố gắng khôi phục giống bản địa mà còn đánh cắp các nguồn gen quý hiếm của các quốc... thích nghi của lợn còn thể hiện ở khả năng duy trì được các đặc điểm về sinh trưởng phát triển, tính năng sản xuất và di truyền các đặc điểm tốt này cho đời sau Khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác, từ vùng ôn đới sang vùng nhiệt đới và ngược lại thì lợn vẫn giữ được các đặc điểm của giống Lợn là loài gia súc dễ huấn luyện Trong thực tiễn sản xuất, người ta lợi dụng đặc điểm này để tập cho lợn các... lai cận huyết cao 1.1.2 Đặc điểm sinh học của lợn 1.1.2.1 Khả năng sinh sản Lợn là loài gia súc đa thai, trong điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý lợn có thể đẻ 1,8 – 2,4 lứa/năm và đạt 10 – 12 con/lứa Lợn nái có nhiều vú, khả năng tiết sữa cao Số lượng vú, khả năng tiết sữa và số con đẻ ra có liên hệ mật thiết với nhau Các giống lợn nội thường có 10 vú trở lên, lợn Móng Cái thường có 12 – 16 vú Số . chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của lợn Bản tại huyện Yên Châu tỉnh Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống . 2 Số hóa bởi Trung. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN GIỐNG. đối của lợn Bản 53 Bảng 3.10. Sinh lý sinh dục của lợn nái Bản hậu bị (n=31) 56 Bảng 3.11. Khả năng sinh sản của lợn nái Bản 58 Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của lợn nái Bản

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan