nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực bắc miền trung năm 2014

36 485 0
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực bắc miền trung năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN 1.1.1. Khái niệm vốn Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục. Vốn cũng vận động liên tục từ hình thái ban đầu là tiền - hiện vật - rồi lại trở về là tiền nhưng với giá trị lớn hơn. Sự tuần hoàn của vốn diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nó chịu sự chi phối rất lớn của đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh. Như vậy có thể hiểu “Vốn của doanh nghiệp chính là biểu hiện bằng tiền của toàn của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động SXKD nhằm mục đích sinh lời’’ 1.1.2. Phân loại vốn 1.1.2.1. Vốn cố định “VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị.”. • Đặc điểm của VCĐ: - Một là: VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mới hoàn thành một vòng luân chuyển. - Hai là: VCĐ được lưu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh. - Ba là: VCĐ chỉ hoàn thành một vòng luân chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị - tức là khi thu hồi được tiền khấu hao TSCĐ. 1.1.2.2. Vốn lưu động “VLĐ là số vốn ứng ra để hình thành nên TSLĐ, đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra thường xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong 1lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành 1 vòng luân chuyển khi kết thúc 1 chu kỳ kinh doanh’’ • Đặc điểm của VLĐ: - VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Đối với doanh nghiệp sản xuất, VLĐ trước tiền là tiền, rồi sang hình thái vốn vật tư dự trữ sản phẩm dở sang vốn thành phẩm rồi chuyển về hình thái ban đầu là vốn tiền tệ khi kết thúc quá trình tiêu thụ. - VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại sau mỗi chu kỳ kinh doanh. - VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN 1.1.1. Khái niệm vốn Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục. Vốn cũng vận động liên tục từ hình thái ban đầu là tiền - hiện vật - rồi lại trở về là tiền nhưng với giá trị lớn hơn. Sự tuần hoàn của vốn diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nó chịu sự chi phối rất lớn của đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh. Như vậy có thể hiểu “Vốn của doanh nghiệp chính là biểu hiện bằng tiền của toàn của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động SXKD nhằm mục đích sinh lời’’ 1.1.2. Phân loại vốn 1.1.2.1. Vốn cố định “VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị.”. • Đặc điểm của VCĐ: - Một là: VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mới hoàn thành một vòng luân chuyển. - Hai là: VCĐ được lưu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh. - Ba là: VCĐ chỉ hoàn thành một vòng luân chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị - tức là khi thu hồi được tiền khấu hao TSCĐ. 1.1.2.2. Vốn lưu động “VLĐ là số vốn ứng ra để hình thành nên TSLĐ, đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra thường xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong 1lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành 1 vòng luân chuyển khi kết thúc 1 chu kỳ kinh doanh’’ • Đặc điểm của VLĐ: - VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Đối với doanh nghiệp sản xuất, VLĐ trước tiền là tiền, rồi sang hình thái vốn vật tư dự trữ sản phẩm dở sang vốn thành phẩm rồi chuyển về hình thái ban đầu là vốn tiền tệ khi kết thúc quá trình tiêu thụ. - VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại sau mỗi chu kỳ kinh doanh. - VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. 1.1.3. Đặc trưng của vốn: Thứ nhất: Vốn được biểu hiện bằng một lượng giá trị có thực Vốn là lượng tiền đại diện cho một lượng hàng hóa nhất định, đảm bảo bằng tài sản thực có giá trị và giá trị sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. Thứ hai: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu Do quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn có sự tách biệt vì vậy mà người sử dụng vốn chưa chắc là người sở hữu vốn. Chính vì vậy, đòi hỏi người sử dụng phải có trách nhiệm với đồng vốn mình nắm giữ và sử dụng. Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một hàng hoá đặc biệt. Vốn là một hàng hóa vì nó có giá trị và giá trị sử dụng như các hàng hóa khác. Tuy nhiên, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn có thể gắn liền và tách nhau, có thể mua và bán quyền sử dụng vốn trên thị trường vốn. Thứ tư: Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định Chỉ có như vậy vốn mới phát huy tác dụng tối đa, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động tối đa mọi nguồn lực và sử dụng hợp lý, tiết kiệm. Thứ năm: Vốn có giá trị về mặt thời gian Điều đó rõ nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Tại các thời điểm khác nhau, vốn có giá trị khác nhau, và giảm dần về mặt giá trị theo thời gian. Bởi vì giá trị của vốn phụ thuộc và nhiều yếu tố : lạm phát, giá cả, khoa học kỹ thuật,… Thứ sáu: Vốn phải được vận động để sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp: Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động. Vốn luôn vận động không ngừng, trải qua nhiều hình thái khác nhau, nhưng kết thúc vốn phải có giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, đảm bảo tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.1.4. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.4.1 Theo quan hệ sở hữu VKD được chia thành hai loại: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả. - Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh. VCSH tại một thời điểm = Giá trị tổng tài sản – NPT (1.1) - Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền của của những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác nhau. VD: Nợ vay, phải trả người bán, Tác dụng: cho thấy kết cấu VKD được hình thành từ vốn bản thân DN hay huy động từ bên ngoài, mức tự chủ về tài chính cũng như khả năng huy động vốn. 1.1.4.2. Theo thời gian huy động vốn và sử dụng vốn VKD được chia làm 2 loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. - Nguồn vốn thường xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào HĐSXKD. Nguồn vốn này để mua sắm, hình thành TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thường xuyên cần thiết cho HĐKD của doanh nghiệp. Tại một thời điểm, ta có: Nguồn vốn thường xuyên của DN = VCSH +Nợ dài hạn (1.2) Trên cơ sở đó, có thể xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên là nguồn vốn ổn định, dài hạn để tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết trong HĐKD của DN, có thể là toàn bộ hoặc 1 phần TSLĐ thường xuyên tùy thuộc vào chiến lược tài chính của DN. Nguồn VLĐ thường xuyên = TSLĐ – Nợ ngắn hạn (1.3) Tác dụng: giúp huy động vốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết trong quá trình kinh doanh. 1.1.4.3. Theo phạm vi huy động vốn VKD chia thành hai nguồn: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp. - Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động được và đầu tư từ chính hoạt động của bản thân DN tạo ra. Gồm: lợi nhuận giữ lại tái đầu tư, khấu hao TSCĐ, tiền nhượng bán, thanh lý TSCĐ, vật tư không cần dùng. - Nguồn vốn bên ngoài : là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu SXKD của đơn vị mình. Gồm: vay người thân, vay ngân hàng và tổ chức tín dụng, tín dụng thương mại của nhà cung cấp, thuê tài sản,… Tác dụng : dùng để xem xét việc huy động nguồn vốn của doanh nghiệp đang hoạt động. 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thấp nhất. Theo cách hiểu đơn giản thì “sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả” nghĩa là với một lượng vốn nhất định bỏ vào kinh doanh sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng tăng lên. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trên hai mặt: bảo toàn vốn và tạo ra được các kết quả theo mục tiêu kinh doanh, đặc biệt là kết quả về mức sinh lời của đồng vốn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo khai thác nguồn lực vốn một cách triệt để, không để cho vốn nhàn rỗi hay không vận động sinh lời; phải sử dụng vốn một cách hợp lý, tiết kiệm, đúng mục đích và mang lại hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Bất kể một doanh nghiệp nào muốn tồn tại điều đầu tiên phải có vốn. Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận cao nhất, chi phí bỏ ra thấp nhất. Bởi vậy, để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải quan tâm đến việc quản lý và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn một mặt giúp DN bảo toàn được số vốn bỏ ra, mặt khác giúp tăng tích lũy vốn cho tái sản xuất, mở rộng SXKD. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, chỉ doanh nghiệp nào có tình hình tài chính lành mạnh mới có thể đứng vững và tồn tại được. Tình hình tài chính lành mạnh thể hiện doanh nghiệp đã sử dụng VKD hiệu quả. Tóm lại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp DN tăng doanh thu, lợi nhuận, giảm chi phí, bảo toàn vốn và tăng tích lũy vốn, Đó công việc quan trọng tất yếu giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường hiện nay. 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Tổng số nợ của doanh nghiệp - Hệ số nợ = (1.4) Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Ý nghĩa: Phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổ chức nguồn VKD của doanh nghiệp. Nguồn VCSH - Hệ số vốn chủ sở hữu = (1.5) Tổng NV của doanh nghiệp Ý nghĩa : Phản ánh mức độ tự chủ về tài chính, khả năng tự tài trợ của DN. 1.2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ - Hiệu suất sử dụng VCĐ: Phản ánh bình quân cứ một đồng VCĐ được sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng DT hoặc DTT từ HĐKD trong kỳ. DTT trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ = (1.8) VCĐ bình quân trong kỳ - Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: phản ánh bình quân đồng VCĐ bỏ ra trong kỳ doanh nghiệp thu được bao nhiêu % LNTT (hoặc LNST). LNTT (LNST) TSLN = (1.10) VCĐ - Hàm lượng VCĐ (mức đảm nhiệm VCĐ): Phản ánh bình quân đồng VCĐ bỏ ra trong kỳ doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng DTT. VCĐ bình quân trong kỳ Hàmlượng VCĐ = (1.11) DTT trong kỳ Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao, nó cho thấy để tạo ra một đồng DTT Công ty phải sử dụng ít VCĐ hơn và ngược lại. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.4.1. Nhân tố khách quan - Do cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của Nhà nước: Chính sách về giá cả, chính sách quản lý tài sản ,trích khấu hao,…Chỉ cần 1 sự thay đổi nhỏ cũng tác động rất lớn tới quản lý, sử dụng VKD của DN. - Do tác động của nền kinh tế: lạm phát, khủng hoảng kinh tế, làm đồng tiền mất giá, đẩy giá vật tư lên cao, vốn của DN có thể mất dần giá trị. - Sự phát triển mạnh mẽ của KHCN làm cho TSCĐ của công ty bị lỗi thời, hao mòn vô hình nhanh chóng. Nếu DN không nhạy bén trong vấn đề này có thể dẫn đến mất vốn, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường. - Các rủi ro không lường trước được như thiên tai, hỏa hoạn, bão lũ, 1.2.4.2. Nhân tố chủ quan - Trình độ quản lý tay nghề của người lao động: nếu trình độ không tốt sẽ gây thất thoát vốn, tay nghề không cao sẽ giảm năng suất lao động, giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Sự lựa chọn của phương án đầu tư: nếu phương án tốt sẽ tạo ra sản phẩm phù hợp thị hiếu, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngược lại doanh nghiệp sẽ phải chịu những tổn thất rất lớn. - Sự hợp lý của cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh trong DN: việc đầu tư quá nhiều vào những tài sản không cần dùng, hay vay nợ quá nhiều,…có thể dẫn đến những mất mát lớn cho doanh nghiệp. - Vấn đề xác định nhu cầu VKD: việc thừa hoặc thiếu vốn do việc xác định nhu cầu vốn không chính xác làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có vào SXKD: sử dụng lãng phí VLĐ khi mua sắm, không sử dụng hết NVL, không tận dụng tối đa công suất máy móc, sẽ tác động đến cơ cấu vốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC BẮC MIỀN TRUNG. 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC BẮC MIỀN TRUNG. 2.1.1. Lịch sử hình thành của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung Công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền trung được thành lập năm 2009 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 21 tháng 04 năm 2009, giấy phép đăng ký kinh doanh số 2801 346 885, lấy tên giao dịch là công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung và cho tới nay. Người đứng đầu công ty là Giám đốc Hắc Ngọc Hải. 2.1.2. Khỏi quỏt chung v cụng ty c phn ni hi v thit b ỏp lc Bc Min Trung Tờn công ty: Công ty CP nồi hơi v thit b ỏp lc Bắc Miền Trung Tên giao dịch: Công ty CP nồi hơi và TBAL Bắc Miền Trung Địa chỉ Trụ sở giao dịch: 67 Nam Cao - Phờng Tân Sơn - Thành phố Thanh Hoá Fax: 0373714370 Email: Noihoibacmientrung@gmail.com.vn Mó s thu: 2801346885 S ti khon: 8411 100 068 008 M ti ngõn hng TMCP Quõn i CN Thanh Hoỏ Văn phòng giao dịch: 67 Nam Cao - Phờng Tân Sơn - Thành phố Thanh Hoá Hỡnh thc s hu vn: Cụng ty c phn Lnh vc kinh doanh: Sn xut, thng mi v dch v Sn phm chớnh: Ni hi S lao ng lm vic tớnh n nm 2013: 309 ngi Hỡnh thc k toỏn ỏp dng: Chng t ghi s n v tin t s dng trong k toỏn: ng Vit Nam (VN) Quyết định thành lập công ty: Giấy phép đăng ký kinh doanh số 2801 346 885. Do Sở kế hoạch đầu t tỉnh Thanh Hoá cấp ngày 21 tháng 04 năm 2009. Vốn điều lệ Công ty: Vốn điều lệ của Công ty phục vụ sản xuất kinh doanh là: 1.900.000.000 đồng Bng ch:(Một tỷ chín trăm triệu đồng chẵn) Giấy phép đăng ký kinh doanh Báo cáo tài chính 2 năm Bằng cấp đơn vị 2.1.3. Nghnh ngh kinh doanh − ChÕ t¹o hÖ thèng nåi h¬i ®èt than, cñi. − Kinh doanh vËt t thiÕt bÞ liªn quan ®Õn hÖ thèng nåi h¬i. − Kinh doanh xuÊt nhập khÈu m¸y mãc thiÕt bÞ nåi h¬i. 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung 2.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY Hội đồng quản trị Ban giám đốc P. Tổng hợp P. Kinh doanh P. Thi công Kế toán Kho vận Tổ chức Hành chính BP Sản xuất Tổ KCS Xưởng Sản xuất Ban quản lý chất lượng [...]... nay, vấn đề vốn kinh doanh và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng trở nên nóng bỏng đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm để đưa ra những giải pháp phù hợp Công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung tuy vừa thành lập chưa tới thời gian 10 năm Nhưng trong thời gian qua, Công ty đã có nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, chất... công tác nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ kỹ thuật cho các cán bộ công nhân viên Công ty dự định sẽ mở các khóa học đào tạo thêm các cán bộ kỹ thuật về điện lạnh, cơ khí, xử lý nước, quản lý phân xưởng 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung Giải pháp thứ 1: Tăng cường công tác quản lý và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử. .. động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty vẫn còn một số tồn tại hất định ảnh hưởng tới công tác tổ chức VKD 2.4.2 Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung Trong công tác quản lý TSCĐ, đặc biệt là về trang thiết bị chưa chặt chẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh. .. nhà máy về mọi hoạt động của phân xưởng - Đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, đạt mức chất lượng theo yêu cầu với chi phí thấp nhất 2.3 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung Bảng 2.1 Một số kết quả đạt được của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung giai đoạn 2011-2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Doanh thu 2011 11.702.309.64 2012 2013... phát triển sản xuất kinh doanh CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC BẮC MIỀN TRUNG 3.1 Định hướng phát triển công ty trong những năm tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội • Bối cảnh thế giới: Giai đoạn 3 năm 2011 - 2013 được coi là một trong những thời kỳ kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn Tăng trưởng kinh tế chậm lại,... theo đà mở rộng của quy mô sản xuất, sản lượng tiêu thụ tăng, thu nhập của người lao động trong công ty đã được nâng cao hơn nhiều 2.4 Những thành tựu đạt được và vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý vốn kinh doanh ở công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung 2.4.1 Những thành tựu đạt được Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sản lượng và doanh thu tiêu thụ của công ty không... bộ phận trong công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung • Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty HĐQT có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty • Ban Giám... thoái kinh tế Đồng thời tiếp tục phát triển công ty, mở rộng quy mô, tăng doanh thu, giảm chi phí Phấn đấu tỷ suất lợi nhuận sau thuế đạt hiệu quả cao nhất 3.1.2 Định hướng phát triển công ty trong những năm tới Trong những năm gần dây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung luôn đạt được những thành công nhất định Với sản phẩm của mình, công ty đã... lợi nhuận trước và sau thuế có sự tăng trưởng nhẹ hơn so với doanh thu và doanh thu thuần Điều đó chứng tỏ kết quả hoạt động của công ty đang trên đà phát triển và có sự tác động mạnh mẽ vào nguồn vốn của công ty, giúp công ty càng tạo ra lợi thế trên thị trường kinh doan của mình Bảng 2.2: Hệ số nợ của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 2011 2012... còn lại và 5.81% so với nguyên giá Phần lớn năng lực phục vụ của những tài sản này còn rất lớn, giá trị sử dụng cao tuy nhiên công ty cần quản lý hiệu quả để tránh sự lãng phí Nhìn chung phần lớn TSCĐ của công ty vẫn còn tương đối tốt và mới chỉ có máy móc thiết bị và phương tiện vận tải còn phải chú ý đầu tư đổi mới, bảo dưỡng để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ Công ty đã tận dụng tối đa công . DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC BẮC MIỀN TRUNG. 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VÀ THIẾT BỊ ÁP LỰC BẮC MIỀN TRUNG. 2.1.1. Lịch sử hình. Lịch sử hình thành của công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền Trung Công ty cổ phần nồi hơi và thiết bị áp lực Bắc Miền trung được thành lập năm 2009 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh. sản,… Tác dụng : dùng để xem xét việc huy động nguồn vốn của doanh nghiệp đang hoạt động. 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Ngày đăng: 19/09/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VKD được chia làm 2 loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.

  • VKD chia thành hai nguồn: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.

  • 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH

    • Giải pháp thứ 3: Quản lý tốt các khoản phải thu đặc biệt là khoản phải thu khách hàng

    • Giải pháp thứ 5: Tăng cường hơn nữa công tác quản lý hàng tồn kho

    • Giải pháp thứ 7: Chú trọng công tác kế toán, thành lập 1 bộ phận phân tích tài chính riêng biệt.

    • Giải pháp thứ 11: Xây dựng kế hoạch huy động vốn hiệụ quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan