THIẾT kế THỬ NGHIỆM cơ bản CHO CHU TRÌNH KIỂM TOÁN bán HÀNG NHÓM 2 năm 2014

26 545 0
THIẾT kế THỬ NGHIỆM cơ bản CHO CHU TRÌNH KIỂM TOÁN bán HÀNG NHÓM 2 năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG 1.1. Ý nghĩa kiểm toán chu trình bán hàng 2 1.2. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán 2 1.3. Các chứng từ, sổ sach sử dụng trong qua trinh kiểm toán 2 1.3.1. Các chứng từ được sử dụng trong quá trình kiểm toán 2 1.3.2. Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán 3 1.4. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán 3 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THIẾT KẾ THỬ NGHỆM CƠ BẢN CHO CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁN HÀNG DO CÔNG TY KIỂM TOÁN AISC THỰC HIỆN VỚI CÔNG TY ABC 6 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học 6 2.2. KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI MỘT SỐ KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY AISC THỰC HIỆN 6 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 6 2.2.1.1. Thu thập những thông tin cơ sở về khách hàng 7 2.2.1.2.Hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ bán hàng và thu tiền: 7 2.2.2. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng thu tiền 9 2.2.2.1. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty ABC 10 2.2.2.2. Áp dụng thủ tục phân tích sơ bộ 10 2.2.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với từng khoản mục và thiết kế chương trình kiểm toán 10 2.2.3. Thiết kế chương trình kiểm toán 11 2.2.4.Thực hiện kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền 11 2.2.4.1. Kiểm toán các khoản tiền 11 2.2.4.2. Kiểm toán doanh thu 13 2.2.4.3.Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng. 15 2.2.4.4. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phải thu khách hàng và nghiệp vụ thu tiền 15 2.2.5. Kết thúc kiểm toán 15 2.3. Báo cáo Kiểm toán nội bộ về kiểm toán báo cáo tài chính 16 2.4. Theo dõi sau kiểm toán 17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 18 3.1. Giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng 18 3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 18 3.1.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 19 3.1.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán 20 3.2. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền 21 3.2.1. Kiểm toán trước yêu cầu hội nhập quốc tế 21 3.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện chu trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền KẾT LUẬN 1 LỜI MỞ ĐẦU Dịch vụ kiểm toán BCTC là một phần cơ bản tập trung nhiều công sức, chi phí đối với công ty kiểm toán, nhưng thông qua chất lượng của dịch vụ này, trình độ chuyên môn của các kiểm toán viên (KTV) và uy tín nghề nghiệp của các công ty được nâng cao, từ đó nâng cao vị thế của họ trên thị trường. Kiểm toán BCTC bao gồm việc kiểm toán rất nhiều các chu trình khác nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chu trình bán hàng thu tiền là giai đoạn cuối cùng trong một chu trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kết quả của giai đoạn này thể hiện trên BCTC là những chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều người sử dụng thông tin BCTC. Chính vì vây, kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền có ý nghĩa rất lớn trong kiểm toán BCTC của các công ty kiểm toán, giúp KTV hạn chế được rủi ro xảy ra, nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán đồng thời trách nhiệm của những người quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nên nhóm em chọn đề tài “ Thiết kế thử nghiệm cơ bản cho chu trình bán hàng” . Nội dung chủ yếu của bài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chu trình kiểm toán bán hàng và thu thu tiền Chương 2: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính

bài tiểu luận kiểm toán DANH SÁCH NHÓM Nhóm SVTH: bài tiểu luận kiểm toán MỤC LỤC Nhóm SVTH: bài tiểu luận kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Dịch vụ kiểm toán BCTC là một phần cơ bản tập trung nhiều công sức, chi phí đối với công ty kiểm toán, nhưng thông qua chất lượng của dịch vụ này, trình độ chuyên môn của các kiểm toán viên (KTV) và uy tín nghề nghiệp của các công ty được nâng cao, từ đó nâng cao vị thế của họ trên thị trường. Kiểm toán BCTC bao gồm việc kiểm toán rất nhiều các chu trình khác nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chu trình bán hàng thu tiền là giai đoạn cuối cùng trong một chu trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kết quả của giai đoạn này thể hiện trên BCTC là những chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp thu hút sự quan tâm của nhiều người sử dụng thông tin BCTC. Chính vì vây, kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền có ý nghĩa rất lớn trong kiểm toán BCTC của các công ty kiểm toán, giúp KTV hạn chế được rủi ro xảy ra, nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán đồng thời trách nhiệm của những người quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nên nhóm em chọn đề tài “ Thiết kế thử nghiệm cơ bản cho chu trình bán hàng” . Nội dung chủ yếu của bài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chu trình kiểm toán bán hàng và thu thu tiền Chương 2: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính Nhóm SVTH: Trang:3 bài tiểu luận kiểm toán NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG 1.1. Ý nghĩa kiểm toán chu trình bán hàng Như vậy, chu trình bán hàng- thu tiền được coi là chu trình cuối cùng, nó không chỉ đánh giá hiệu quả của chu trình trước đó và hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng bù đắp chi phí để tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất. Một chu trình nghiệp vụ bán hàng- thu tiền hiệu quả có nghĩa là vốn được huy động đúng mức tạo tiền đề cho sản xuất và cho các chu trình tiếp theo được thực hiện một cách có hợp lý. 1.2. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán Còn theo văn bản chuẩn mực kiểm toán 1 thì “ Mục tiêu của cuộc kiểm tra bình thường các báo cáo tài chính của các kiểm toán viên là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các báo cáo phản ánh tình hình tài chính, các kết quả độc lập và sự lưu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận ”. Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào các mục tiêu đặt ra giúp kiểm toán viên tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết. 1.3. Các chứng từ, sổ sach sử dụng trong qua trinh kiểm toán 1.3.1. Các chứng từ được sử dụng trong quá trình kiểm toán - Báo cáo kết quả kinh doanh của năm trước và năm nay - Các đơn đặt hàng của khách (Đây là cơ sở pháp lý cho việc ràng buộc trách nhiệm cho các bên tham gia hợp đồng) - Hợp đồng đã ký kết về bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ - Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. - Các bản quyết toán, thanh lý hợp đồng bán hàng. - Các chứng từ phiếu thu tiền mặt hoặc séc, giấy báo nợ, các bản sao kê của ngân hàng. - Các hợp đồng khế ước, tín dụng. Nhóm SVTH: Trang:4 bài tiểu luận kiểm toán - Các chứng từ, các hợp đồng vận chuyển thành phẩm hay hàng hoá 1.3.2. Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung trong kỳ để hạch toán kế toán thì hệ thống sổ bao gồm: 1. Sổ Nhật ký chung. 2. Sổ Nhật ký thu tiền. 3. Sổ cái. 4. Sổ chi tiết các khách hàng phải thu. 5. Sổ chi tiết doanh thu bán hàng. 6. Sổ chi tiết thuế VAT đầu ra. 1.4. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán Kiểm toán bao gồm có 2 chức năng cơ bản trong đó có chức năng xác minh và theo thông lệ quốc tế phổ biến thì chức năng xác minh được cụ thể hoá thành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tượng hay các loại hình kiểm toán mà các mục tiêu có thể khác nhau. Còn theo văn bản chuẩn mực kiểm toán 1 thì “ Mục tiêu của cuộc kiểm tra bình thường các báo cáo tài chính của các kiểm toán viên là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các báo cáo phản ánh tình hình tài chính, các kết quả độc lập và sự lưu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận ”. Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào các mục tiêu đặt ra giúp kiểm toán viên tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết. Các mục tiêu đặt ra này có liên quan chặt chẽ đến việc xác nhận của doanh nghiệp mà cụ thể là ban quản trị về các tiêu chuẩn của đặc tính thông tin đã trình bày trên báo cáo tài chính. Thông thường các bước triển khai mục tiêu kiểm toán như sau. Nhóm SVTH: Trang:5 bài tiểu luận kiểm toán Biểu 1: Các bước triển khai mục tiêu kiểm toán Qua các bước trên ta thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chu trình nói chung và chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng là rất quan trọng để thiết kế nên các mục tiêu kiểm toán. Từ việc xác nhận của ban quản trị mà chúng ta đi từ mục tiêu kiểm toán chung đến các mục tiêu đặc thù của từng chu trình. Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ báo cáo tài chính của một cuộc kiểm toán tài chính như sau: Xác minh về tính hiệu lực. Xác minh về tính trọn vẹn. Xác minh về việc phân loại và trình bày. Xác minh về nguyên tắc tính giá. Xác minh về quyền và nghĩa vụ. Xác minh về tính chính xác, máy móc. Từ những mục tiêu chung của kiểm toán bảng khai tài chính đó ta có các mục tiêu đặc thù cho chu trình bán hàng và thu tiền như sau: Nhóm SVTH: Trang:6 Các báo cáo tài chính Các bộ phận cấu thành của báo cáo tài chính Xác nhận của ban quản trị về chu trình bán hàng thu tiền và các chu Các mục tiêu kiểm toán chung đối với các chu trình kiểm toán. Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với các chu trình kiểm toán. bài tiểu luận kiểm toán Xác nhận về sự hiện hữu ( tính có thật): Doanh thu trên báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh những quá trình về trao đổi hàng hoá và dịch vụ thực tế đã xảy ra, các khoản phải thu là có thực được lập vào ngày lập bảng cân đối kế toán. Xác nhận về tính đầy đủ ( tính trọn vẹn): Doanh thu về hàng hoá và dịch vụ đã bán, các khoản thu bằng tiền và các khoản phải thu đã được ghi sổ và đưa vào báo cáo tài chính. Xác nhận về quyền sở hữu: Hàng hoá và các khoản phải thu của doanh nghiệp tại ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Xác nhận về sự đánh giá và phân loại: Doanh thu và các khoản phải thu được phân loại đúng bản chất kinh tế và được đánh giá theo các chuẩn mực kế toán và các quy định về tài chính. Xác nhận về sự trình bày: Doanh thu và các khoản phải thu được trình bày trung thực và đúng đắn trên tài khoản cũng như trên các báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán của doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiện hành. Xác nhận về sự tính toán chính xác: Các khoản giảm giá, chiết khấu, hàng bán bị trả lại, các phép tính cộng dồn, nhân, chia được tính toán đúng đắn và chính xác. Xác nhận về tính đúng kỳ: Cụ thể doanh thu và các khoản phải thu phải được ghi chép đúng kỳ, không được ghi giảm doanh thu kỳ này, ghi tăng doanh thu kỳ sau và ngược lại. Tóm lại : Đối với mỗi một chu trình kiểm toán có các mục tiêu đặc thù riêng và chu trình Bán hàng - Thu tiền cũng có các mục tiêu riêng biệt. Tuy nhiên với mỗi một cuộc kiểm toán cụ thể thì mục tiêu riêng của chu trình Bán hàng Thu tiền là khác nhau. Vì vậy căn cứ vào từng trường hợp cụ thể mà kiểm toán viên xác định các mục tiêu kiểm toán cụ thể. Nhóm SVTH: Trang:7 bài tiểu luận kiểm toán CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THIẾT KẾ THỬ NGHỆM CƠ BẢN CHO CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁN HÀNG DO CÔNG TY KIỂM TOÁN AISC THỰC HIỆN VỚI CÔNG TY ABC 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học Tên gọi : Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học Tên giao dịch : Auditing and Information Service Company.(AISC). Địa chỉ : 142 Nguyễn Thị Minh Khai- Quận 3 TPHCM Chi nhánh : Tại Hà Nội : 39B Thụy Khê Tại Đà Nẵng: 94 Lê lợi Tại Cần Thơ: 64 Nam kỳ Khởi nghĩa Tài khoản ngân hàng : Số 710A02227 tại Ngân hàng Công thương. Lĩnh vực kinh doanh : + Kiểm toán : Chủ yếu là kiểm toán BCTC. + Tư vấn : Tài chính, Thuế, Nguồn nhân lực, Đầu tư, Dịch vụ tin học. Nhà nước trực thuộc Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, là một tổ chức kiểm toán độc lập, hợp pháp có quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, tư vấn tài chính kế toán và dịch vụ tin học. 2.2. KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI MỘT SỐ KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY AISC THỰC HIỆN 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán Kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền là một bộ phận của kế hoạch kiểm toán. Vì vậy, những thông tin được trình bày dưới đây có thể không thuộc phạm vi của kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền nhưng vì tính liên đới tới chu trình bán hàng- thu tiền nên kết quả nhận được thể hiện. Nhóm SVTH: Trang:8 bài tiểu luận kiểm toán Trong quá trình tiếp cận, bộ phận marketing tiến hành giao dịch với khách hàng, gửi cho khách hàng nội dung, phương pháp kiểm toán, giá phí kiểm toán của Công ty. Sau khi nhận được lời mời của khách hàng, tiến hành khảo sát để đưa ra quyết định có nên chấp nhận hoặc tiếp tục thực hiện kiểm toán cho khách hàng hay không, đánh giá các lý do của khách hàng đối với cuộc kiểm toán, lựa chọn đội ngũ KTV, rồi tiến đến ký kết hợp đồng. Tất cả các công việc đó được thực hiện trong bước công việc thực hiện trước kiểm toán. Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, các KTV tiến hành thực hiện quy trình kiểm toán. 2.2.1.1. Thu thập những thông tin cơ sở về khách hàng Công việc này chỉ được thực hiện đối với những khách hàng mới. Những khách hàng cũ chỉ cần thu thập những thông tin thay đổi về đặc điểm kinh doanh. Những thông tin tóm lược về khách hàng bao gồm: Tên công ty khách hàng, địa chỉ, loại hình kinh doanh, Quyết định thành lập, ngành nghề kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh, các đơn vị thành viên, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Kế toán trưởng, KTV tiền nhiệm, số lao động, quá trình hình thành và phát triển, đối thủ cạnh tranh, thị trường tiêu thụ, phương thức bán hàng Công ty ABC Là doanh nghịêp 100% vốn nước ngoài, hoạt động theo giấy phép số 23/CP _ ACP_ HL ngày 30/03/2000. Công ty ABC chuyên sản xuất, cung cấp các sản phẩm phụ tùng xe và mũ bảo hiểm môtô. Sản phẩm của công ty chủ yếu tiêu thụ tại thị trường Hà nội và một phần để xuất khẩu. Trụ sở chính và văn phòng đại diện của công ty tại Hà nội. Công ty hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam và tuân thủ theo các quy định hiện hành. Hằng năm, BCTC của công ty phải được kiểm toán theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài trước khi gửi tới các cơ quan chức năng để công bố công khai. 2.2.1.2.Hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ bán hàng và thu tiền: Nhóm SVTH: Trang:9 bài tiểu luận kiểm toán KTV đã thực hiện việc kiểm tra các giấy tờ như: bản sao điều lệ của khách hàng, quy chế về việc ghi nhận doanh thu, theo dõi khách hàng, chiết khấu, giảm Qua tìm hiểu KTV nhận thấy cán bộ của phòng kế toán đều là những người có chuyên môn nghiệp vụ cao, đều là những người liêm khiết đáng tin cậy.Đồng thời việc phân công nhiệm vụ rất rõ ràng nên các số liệu thường xuyên được đối chiếu đầy đủ. Các chính sách của công ty được thiết kế phù hợp với đặc thù của chu trình bán hàng- thu tiền. Đối với các khoản chiết khấu và hoa hồng Công ty liên tục thay đổi chính sách chiết khấu và hoa hồng nhằm thúc đẩy quy trình bán hàng và tăng doanh thu mỗi tháng. Tuy nhiên, theo chính sách của công ty, việc chiết khấu và hoa hồng không được phép vượt quá tỷ lệ định trước, tỷ lệ này giao động từ 10 đến 65%. Chiết khấu: Các khoản chiết khấu phải được phản ánh trên hoá đơn và làm giảm doanh thu ghi nhận. Theo Trưởng phòng bán hàng: Mức chiết khấu bán hàng phải được sự phê chuẩn của Giám đốc. Tuỳ theo từng khách hàng để quy định mức chiết khấu khác nhau. Thông thường mức chiết khấu giao động từ 35%÷65%. Tiền hoa hồng: Tiền hoa hồng được trả cho người gửi, vì thế không có tài liệu bổ sung cho chi phí này được xác nhận. Do đó, phải chú ý mẫu phiếu thu nhưng hầu hết người nhận không ký vào mẫu này như một bằng chứng của việc nhận tiền. Tiền hoa hồng được đưa cho nhân viên và họ có trách nhiệm gửi cho khách hàng. Kế toán trưởng sẽ thu lại phiếu thu từ nhân viên. Các khoản phải thu: Các khoản phải thu được phân tích cho mỗi khách hàng tuỳ theo mục tiêu kiểm soát. Đến cuối tháng, họ phải chuẩn bị báo cáo thời kỳ và chia ra thành các khoảng thời gian nhất định. Báo cáo thời kỳ được chuẩn bị trên Excel trên cơ sở dữ liệu từ Sổ cái Đối với các khoản nợ quá hạn là thuộc quyền của Ban giám đốc chứ không phải là của trưởng phòng kinh doanh. Nhóm SVTH: Trang:10 [...]... ri ro trng yu cú th xy ra cho KTV nhm giỳp cho KTV cú c nhn thc v nhng ri ro Trong bc lp k hoch kim toỏn ny, nhúm kim toỏn ó cú s phõn cụng nhim v, thi gian cho cỏc KTV, cỏc tr lý kim toỏn Thc t cho thy, cụng tỏc chun b c AISC tin hnh nhanh chúng Nhc im: Giai on chun b thụng thng ch c thc hin cho c cuc kim toỏn, vi s ng ý ca c bờn khỏch hng, khụng cú giai on chun b cho tng chu trỡnh Thụng thng, nhúm... nghip nờn tin hnh Nhúm SVTH: Trang :23 bi tiu lun kim toỏn 3 .2. 2 S cn thit phi hon thin chu trỡnh kim toỏn chu trỡnh bỏn hngthu tin Chu trỡnh bỏn hng- thu tin cú vai trũ quan trng i vi cỏc doanh nghip hot ng kinh doanh Kt qu ca chu trỡnh ny l mt ch tiờu biu hin cho s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip v luụn l i tng quan tõm ca nhiu ngi Khi kt qu ca chu trỡnh ny tt, cho phộp chỳng ta cú cỏi nhỡn lc quan... soỏt Khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng, KTV thông thờng chỉ sử dụng bảng tờng thuật để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Ưu điểm của phơng pháp này là dễ mô tả những nhợc điểm là không có sự khái quát cao để KTV có thể xem xét và đánh giá với hệ thống kiểm soát của các chu trình khác Vic ghi chộp trờn giy t ca KTV Nhúm SVTH: Trang :21 bi tiu lun kim toỏn Thụng... ri ro kim soỏt trong chu trỡnh bỏn hng- thu tin ca cụng ty ABC c ỏnh giỏ l tng i cao Cỏc th nghim thit k cho giai on sau cn tp trung hn vo cỏc th nghim c bn 2. 2 .2. 2 p dng th tc phõn tớch s b Sau khi thu thp c nhng thụng tin c s cn thit nht v khỏch hng v v h thng kim soỏt ni b chu trỡnh bỏn hng- thu tin, KTV tin hnh thc hin cỏc bc phõn tớch tng quỏt i vi cỏc khon mc trng yu ca chu trỡnh tip tc khoanh... tỡm hiu h thng kim soỏt ni b ti 2 n v khỏch hng, 2. 2 .2. 1 ỏnh giỏ chung v h thng kim soỏt ni b ca Cụng ty ABC Nhúm SVTH: Trang:11 bi tiu lun kim toỏn + Xột trờn phng din thit k, h thng kim soỏt ni b chu trỡnh bỏn hng- thu tin ó t c nhng yờu cu nht nh v t chc, phõn cụng nhim v m bo cho vic thc hin cỏc quy ch c thng nht + Xột trờn phng din thc hin, h thng kim soỏt ni b chu trỡnh bỏn hng- thu tin cũn cú... cú h thng kim soỏt ni b chu trỡnh bỏn hng- thu tin c ỏnh giỏ l ri ro mc cao, nờn cỏc th nghim ch yu l th nghim c bn Cỏc th nghim kim soỏt cng c ỏp dng nhng mc thp hn Cỏc th tc kim tra chi tit cn c tng cng bng cỏch chn mu tng i rng 2. 2.4.Thc hin k hoch kim toỏn chu trỡnh bỏn hng- thu tin 2. 2.4.1 Kim toỏn cỏc khon tin Kim toỏn cỏc khon tin l bc u tiờn c tin hnh trong kim toỏn chu trỡnh bỏn hng- thu...bi tiu lun kim toỏn Cỏc khon d phũng khú ũi l 2% tng cỏc khon phi thu ti thi im cui mi thỏng c nh khon nh sau: N TK chi phi d phũng (6 426 ) Cú TK d phũng n khú ũi (139) Khon d phũng ny c s dng p cho khon n xu m Ban giỏm c ó thụng qua xoỏ s trong nm N TK d phũng n khú ũi (139) Cú TK cỏc khon phi thu (131) 2. 2 .2 Tỡm hiu h thng kim soỏt ni b chu trỡnh bỏn hng- thu tin Cỏc thụng tin v h thng kim... sinh i vi Cụng ty ABC Cn c vo s liu trờn Bng cõn i k toỏn, KTV bit rng s d TK tin mt ti qu: 29 8.405.900 chờnh lch 73.9 42. 000 so vi kt qu kim kờ Tỡm hiu nguyờn nhõn chờnh lch bng cỏch so sỏnh s d mt s ngy trc khi kt thỳc niờn , KTV nhn thy s d trờn Bng cõn i k toỏn trựng vi s d s cỏi tin mt ngy 28 thỏng 12 nm 20 12 Nh vy, n v khúa s sm hn quy nh 3 ngy nờn sy ra tỡnh trng mt s nghip v khụng c ghi nhn ỳng... ca chu trỡnh tip tc khoanh vựng ri ro v phc v cho vic son tho chng trỡnh kim toỏn Da vo cỏc BCTC c cung cp nm nay v nm trc, KTV tin hnh so sỏnh, ỏnh giỏ chờnh lch s liu 2. 2 .2. 3 ỏnh giỏ ri ro kim toỏn i vi tng khon mc v thit k chng trỡnh kim toỏn Sau khi tỡm hiu h thng kim soỏt ni b chu trỡnh bỏn hng- thu tin v thc hin cỏc th tc phõn tớch s b, KTV ỏnh giỏ chung v ri ro kim toỏn i vi tng khon mc õy l... chng minh tớnh trung thc, hp lý cỏc khon tin gi KTV xỏc nh s d tin gi ngõn hng bng USD thc t l khp ỳng, vỡ t ngy 28 n ngy 31 thỏng 12 khụng cú nghip v kinh t no liờn quan n tin gi ngõn hng Tuy nhiờn KTV vn thn trng trong vic ỏnh giỏ sai sút ca s d tin gi ngõn hng trong quỏ trỡnh hch toỏn 2. 2.4 .2 Kim toỏn doanh thu Trờn c s ỏnh giỏ h thng kim soỏt ni b v phõn tớch Ti khon Doanh thu ti Cụng ty khỏch hng, . tài chính Nhóm SVTH: Trang:3 bài tiểu luận kiểm toán NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG 1.1. Ý nghĩa kiểm toán chu trình bán hàng Như vậy, chu trình bán hàng- thu. trọng đó, nên nhóm em chọn đề tài “ Thiết kế thử nghiệm cơ bản cho chu trình bán hàng . Nội dung chủ yếu của bài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chu trình kiểm toán bán hàng và thu. lý. Kết quả kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán cùng với kết quả kiểm toán các chu trình khác được Kiểm toán viên nội bộ tổng hợp và tiến hành lập báo cáo kiểm toán. 2. 3. Báo cáo Kiểm toán

Ngày đăng: 19/09/2014, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG 1.1. Ý nghĩa kiểm toán chu trình bán hàng

    • 1.2. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán

    • 1.3. Các chứng từ, sổ sach sử dụng trong qua trinh kiểm toán

    • 1.3.1. Các chứng từ được sử dụng trong quá trình kiểm toán

    • 1.3.2. Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán

    • 1.4. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán

    • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THIẾT KẾ THỬ NGHỆM CƠ BẢN CHO CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁN HÀNG DO CÔNG TY KIỂM TOÁN AISC THỰC HIỆN VỚI CÔNG TY ABC

      • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học

      • 2.2. KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI MỘT SỐ KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY AISC THỰC HIỆN

      • 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán

      • 2.2.2. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng- thu tiền

      • 2.2.3. Thiết kế chương trình kiểm toán

      • 2.2.4.Thực hiện kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền

      • 2.2.5. Kết thúc kiểm toán

      • 2.3. Báo cáo Kiểm toán nội bộ về kiểm toán báo cáo tài chính

      • 2.4. Theo dõi sau kiểm toán

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

        • 3.1. Giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng

        • 3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan