Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dưới góc độ thi pháp

127 2.8K 3
Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dưới góc độ thi pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG MAI QUYÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG MAI QUYÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU CHÙM THƠ THU CỦA NGUYỄN KHUYẾN DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Hùng Thái Nguyên – 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới GS.TS. Nguyễn Thanh Hùng – ngƣời thầy đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn và khoa Sau đại học đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành công trình khoa học này. Tác giả luận văn cũng bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. Tác giả luận văn Hoàng Mai Quyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 8 Chƣơng 1. THI PHÁP HỌC VÀ DẠY – HỌC 8 1.1. Khái niệm về thi pháp học 8 1.2. Một vài đặc trƣng tiêu biểu của thi pháp văn học trung đại Việt Nam 10 1.2.1. Tính ƣớc lệ thẩm mĩ cổ điển 11 1.2.2. Thời gian nghệ thuật và không gian trong văn học trung đại Việt Nam 15 1.2.3. Thiên nhiên trong văn học trung đại Việt Nam 21 1.2.4. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong văn chƣơng trung đại 23 1.3. Nét đặc sắc về thi pháp trong thơ Nôm Đƣờng luật của Nguyễn Khuyến 26 1.3.1. Quan niệm mới về con ngƣời trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến 26 1.3.2. Một không gian quê mộc mạc thanh bình. 30 1.3.3. Cảm thức thời gian tâm trạng đa chiều 32 1.3.4. Nguyễn Khuyến sự kết hợp phức điệu trào phúng với trữ tình 33 1.4. Vận dụng thi pháp học để khám phá giá trị đích thực của tác phẩm văn chƣơng. 36 Chƣơng 2. NHỮNG BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU CHÙM THƠ THU DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC 39 2.1. Những tri thức cơ bản về đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng 39 2.1.1. Quan niệm về đọc hiểu 39 2.1.2. Nội dung đọc hiểu 40 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii 2.1.3. Tri thức đọc hiểu 41 2.1.4. Kĩ năng đọc hiểu 42 2.2. Thực trạng và những khuynh hƣớng dạy đọc hiểu Chùm thơ thu trong trƣờng THPT hiện nay 45 2.2.1. Thực trạng dạy đọc hiểu Chùm thơ thu trong trƣờng THPT hiện nay 45 2.2.2. Những khuynh hƣớng dạy đọc hiểu Chùm thơ thu trong trƣờng THPT hiện nay 46 2.3. Đọc hiểu Chùm thơ thu theo đặc trƣng thi pháp thể loại 47 2.3.1. Cảm hứng sáng tạo của Nguyễn Khuyến trong Chùm thơ thu 47 2.3.2. Mĩ lệ hóa cảnh vật và ngôn ngữ bình dị trong Chùm thơ thu 48 2.3.3. Không gian và thời gian nghệ thuật trong Chùm thơ thu 55 2.3.4. Biểu tƣợng cảm khái về đời và về bản thân tác giả trong Chùm thơ thu 60 2.3.5. Sự kết tình trong cấu trúc Chùm thơ thu 62 2.4. Đổi mới dạy đọc hiểu Câu cá mùa thu dƣới góc độ thi pháp 66 2.4.1. Lựa chọn tri thức cho bài Câu cá mùa thu 66 2.4.2. Vận dụng đọc hiểu Câu cá mùa thu để phân tích, bình giá tác phẩm. 70 2.4.3. Phát hiện giá trị nhân văn của nội dung nghệ thuật và ý vị nhân sinh trong Câu cá mùa thu. 73 2.4.4. Xác định tiến trình đọc hiểu bài thơ Câu cá mùa thu 75 2.4.5. Học sinh phát triển và bổ sung tiến trình đọc hiểu bài thơ 76 2.4.6. Kiểm tra, đánh giá yêu cầu cần đạt 77 Chƣơng 3. Thực nghiệm dạy đọc hiểu Câu cá mùa thu dƣới góc nhìn thi pháp 80 3.1. Mục đích thực nghiệm 80 3.2. Địa bàn thực nghiệm 80 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm 80 3.4. Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 80 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii 3.5. Tiến trình thực nghiệm 81 3.5.1. Thiết kế giờ dạy đọc hiểu Câu cá mùa thu dƣới góc nhìn thi pháp 81 3.5.2. Dạy thực nghiệm 98 3.5.3. Dạy đối chứng 100 3.5.4. Đánh giá thực nghiệm 106 3.5.5. Kết luận về quá trình thực nghiệm 109 KẾT LUẬN 111 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC CÔNG BỐ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. GS Giáo sƣ 2. GV Giáo viên 3. HS Học sinh 4. NXB Nhà xuất bản 5. SGK Sách giáo khoa 6. SGV Sách giáo viên 7 THPT Trung học phổ thông 8. TS Tiến sĩ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy - học là vấn đề đang thu hút đƣợc sự quan tâm, chú ý của ngành giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung. Dạy học văn hƣớng tới mục đích là HS lĩnh hội tri thức và giá trị văn chƣơng, yêu thích văn học và hình thành một nhân cách sống tốt đẹp. Bao trùm lên quá trình tiếp nhận văn chƣơng là hoạt động đọc hiểu. Tuy nhiên, nắm đƣợc lí thuyết đọc hiểu là một chuyện, áp dụng nó một cách thành công lại là chuyện khác. Đọc hiểu là quá trình nắm vững ý nghĩa của tác phẩm một cách chủ động, tích cực và sáng tạo. Muốn thế cần giúp HS tiếp cận tác phẩm theo hƣớng thi pháp. Vì vậy, hƣớng tiếp cận này mang đặc trƣng nghệ thuật và tính văn học của hình thức sáng tạo ngôn từ của tác phẩm. 1.2. Thi pháp học là bộ môn khoa học vừa cũ lại vừa mới, vừa xa mà lại gần. Cũ vì nó xuất hiện ở Hi Lạp từ thời cổ đại với công trình Nghệ thuật thơ ca của Aristote. Nhƣng nó mới và gần gũi vì thi pháp học đã trở thành hƣớng nghiên cứu chính của văn học từ thế kỉ XX và vẫn đang tiếp tục ở thế kỉ XXI. Ở nƣớc ta, từ sau năm 1975, thi pháp học đã có điều kiện phổ biến khắp cả nƣớc và nhanh chóng trở thành cơ sở lí thuyết đƣợc nhiều ngƣời vận dụng. Tinh thần thi pháp học đang thấm dần trong SGK, trong giờ dạy văn và ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của giới học đƣờng. 1.3. Thơ trữ tình trung đại là một thể loại hay và sâu sắc, tuy nhiên trong quá trình khai thác thể loại này ngƣời GV văn vẫn gặp nhiều lúng túng. Khó khăn là phải làm sao truyền tải đƣợc tƣ tƣởng tải đạo, giáo lí của các nhà Nho xƣa trong một hình thức chật hẹp và gò bó của câu chữ, hình ảnh khuôn sáo ƣớc lệ, niêm luật chặt chẽ vốn rất xa lạ với HS ngày nay. Hƣớng dẫn HS đọc hiểu một tác phẩm thơ trữ tình trung đại dƣới góc nhìn thi pháp có thể coi là một hƣớng đi khả thi để khắc phục khó khăn trên. 1.4. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Khuyến có một vị trí đặc biệt quan trọng. Với hơn tám trăm tác phẩm thơ, câu đối, tác phẩm dịch viết bằng chữ Hán và Nôm, trong đó có nhiều tác phẩm có giá trị cả về nội dung lẫn hình thức đã mang đến cho Nguyễn Khuyến một đời văn bền bỉ và vĩnh hằng. Sự xuất hiện của ông đã tạo dựng một vị trí khó có thể thay thế trong làng thơ trung đại Việt Nam. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 1.5. Nói đến Nguyễn Khuyến là ngƣời ta nghĩ đến Chùm thơ thu, đây là ba bài thơ đã làm nức danh tên tuổi Nguyễn Khuyến. Trong đó Câu cá mùa thu nằm trong Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến là bài thơ hay và gần gũi với bạn đọc bởi tác phẩm đã đƣợc tuyển chọn để giảng dạy trong chƣơng trình SGK Ngữ văn lớp 11 từ nhiều năm nay. Chùm thơ thu vừa là sáng tác tiêu biểu cho một thể loại lớn trong nền văn học Trung đại Việt Nam đó là thể thơ Nôm Đƣờng luật, lại vừa đƣợc Nguyễn Khuyến vận dụng có nhiều sáng tạo trong phong cách và tài hoa thơ nên việc hƣớng dẫn HS đọc hiểu bài thơ này là vấn đề cần thiết trong nhà trƣờng phổ thông. Từ những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh đọc hiểu Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dưới góc độ thi pháp”. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài: Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dƣới góc độ thi pháp học Từ giữa thế kỷ XX, công việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học theo tinh thần thi pháp học là xu hƣớng chung trên phạm vi toàn thế giới. Ở Việt Nam, với chủ trƣơng hội nhập, từ sau Đổi mới đến nay chúng ta đã có nhiều điều kiện tốt để thực hiện công việc ý nghĩa này. Sau nhiều nỗ lực nghiên cứu, chúng ta đã nhiều công trình có giá trị. Khái niệm “Thi pháp học” đã xuất hiện ở Hy Lạp từ thời cổ đại với tác phẩm “Poetica” (Nghệ thuật thơ ca) của Aristote. Tuy nhiên, “Thi pháp học nghiên cứu cấu trúc tác phẩm và những hợp thể của các cấu trúc đó: các tác phẩm của một nhà văn, các khuynh hướng văn học, các thời đại văn học) thì mới hình thành vào đầu thế kỷ XX ở Nga rồi dịch chuyển sang Âu - Mỹ và phổ biến khắp thế giới” [www.Tamtay.vn] Trên lộ trình du nhập vào Việt Nam, thi pháp học đã chứng kiến sự lao động cật lực của một đội ngũ các nhà nghiên cứu tâm huyết nhƣ: GS. Đỗ Đức Hiểu, nhƣng trƣớc hết thi pháp học gắn với tên tuổi của GS.TS Trần Đình Sử, ngƣời đã có công giới thiệu thi pháp học vào Việt Nam và vận dụng nó một cách sáng tạo. Trong cuốn Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại, Trần Đình Sử đã nghiên cứu thi pháp văn học truyền thống một cách nền tảng và sâu sắc trong thế đối sánh với thi pháp học hiện đại. Bên cạnh đó, ông còn trình bày thi pháp văn học trung đại Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 ở một số phƣơng diện nhƣ: “Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ trữ tình Trung đại” (40.195), “thời gian nghệ thuật trong thơ” (40.226), “không gian nghệ thuật trong thơ” (40.253)…Từ đó, tác giả cuốn sách nhận định: “Việc nghiên cứu thi pháp văn học trung đại cho đến nay vẫn chủ yếu tập trung vào việc miêu tả các đặc điểm thi pháp thể loại thơ (vận, luật, ngôn ngữ). Về tính nội dung và tính quy luật hình thức chỉ mới đƣợc xem xét bƣớc đầu ở một số phƣơng diện lẻ tẻ…[40.13]. Từ nhận định này, chúng tôi nhận thấy cần phải khai thác thi pháp văn học trung đại ở nhiều phƣơng diện khác nhau nhƣ thi pháp tác giả, thi pháp ngôn từ, không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật…qua đó ứng dụng thi pháp học một cách hiệu quả trong dạy học tác phẩm văn chƣơng. Trong những năm gần đây, đọc hiểu là một thuật ngữ khoa học đƣợc giới nghiên cứu văn học và GV dạy văn đặc biệt quan tâm. Từ khi Bộ giáo dục tiến hành cải cách chƣơng trình và SGK Ngữ văn thì giờ học văn đã trở thành giờ đọc hiểu văn bản Ngữ văn. Ở Việt Nam, mặc dù lí thuyết đọc hiểu và việc áp dụng lí thuyết này vào dạy học muộn hơn nhiều nƣớc trên thế giới, nhƣng đã có một số thành tựu đáng kể của các nhà khoa học nhƣ GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, GS. Trần Đình Sử, TS. Nguyễn Trọng Hoàn…đó là một số nhà nghiên cứu tiêu biểu đã dành nhiều tâm huyết cho việc nghiên cứu đọc hiểu ở nƣớc ta. GS.TS Nguyễn Thanh Hùng với một số bài báo và tiểu luận nhƣ: Rèn luyện năng lực đọc hiểu, Dạy đọc hiểu là tạo nền tảng văn hoá cho người đọc… đã khẳng định vai trò của đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn nói riêng và trong trƣờng phổ thông nói chung. Bên cạnh đó, năm 201, GS. TS Nguyễn Thanh Hùng đã xuất bản cuốn sách “Kĩ năng đọc hiểu văn”, cuốn sách đã nêu lên những cơ sở lí luận và thực tiễn quan trọng của đọc hiểu, đặc biệt là cách thức dạy đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng theo loại thể ở trƣờng trung học. Đó là những đóng góp có ý nghĩa quan trọng trong việc cụ thể hoá vấn đề dạy học văn. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã góp vào kho tàng văn học Việt Nam một khối lƣợng thơ văn khá đồ sộ bao gồm thơ viết bằng chữ Hán, thơ viết bằng chữ Nôm, câu đối và hát nói…Trong đó, phần thơ viết bằng chữ Nôm là tiêu biểu hơn cả. Nguyễn Khuyến đƣợc mệnh danh là nhà thơ của quê hƣơng làng [...]... THPT dƣới góc độ thi pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn vận dụng lí thuyết đọc hiểu và lí luận về thi pháp vào dạy học tác phẩm Chùm thơ thu 1 Giả thuyết khoa học Nếu GV có những cách thức hƣớng dẫn HS đọc hiểu bài thơ Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dƣới góc độ thi pháp thì sẽ nâng cao kết quả tiếp nhận giá trị nghệ thu t và nội dung của giờ đọc hiểu Câu cá mùa thu 5 Số hóa bởi trung tâm học liệu... Chƣơng 1: Thi pháp học và dạy- học văn 1.1 Khái niệm về thi pháp học 1.2 Đặc trƣng thi pháp văn học trung đại Việt Nam 1.3 Nét nổi bật về thi pháp trong thơ Nôm Đƣờng luật của Nguyễn Khuyến 1.4 Vận dụng thi pháp học để khám phá giá trị đích thực của tác phẩm văn chƣơng Chƣơng 2: Những biện pháp hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu Câu cá mùa thu dƣới góc nhìn thi pháp 2.1 Những tri thức cơ bản về đọc hiểu tác... mang tính thi pháp, có thể nói tới thi pháp tác phẩm cụ thể, thi pháp tác giả (sáng tác của một nhà văn), thi pháp một trào lƣu, thi pháp văn học một thời đại, một thời kì lịch sử… Xét về các phƣơng tiện, phƣơng thức nghệ thu t đã đƣợc chia tách, có thể nói tới thi pháp của thể loại, thi pháp của phƣơng pháp, thi pháp của phong cách, thi pháp kết cấu, thi pháp không gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ…... niệm về đọc hiểu 2.1.2 Nội dung đọc hiểu 2.1.3 Tri thức đọc hiểu 2.1.4 Kĩ năng đọc hiểu 2.2 Thực trạng và những khuynh hƣớng dạy đọc hiểu Câu cá mùa thu trong trƣờng THPT hiện nay 2.3 Đọc hiểu Chùm thơ thu theo đặc trƣng thi pháp thể loại 2.3.1 Cảm hứng sáng tạo của Nguyễn Khuyến trong Chùm thơ thu 2.3.2 Mĩ lệ hoá cảnh vật và ngôn ngữ bình dị trong Chùm thơ thu 2.3.3 Không gian và thời gian nghệ thu t... dạy Chùm thơ thu bằng cách đƣa ra nhiều hoạt động đọc phù hợp với sự phát hiện giá trị của tác phẩm - Đề xuất những hành động đọc phù hợp với ba kĩ năng đọc hiểu tác phẩm Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dƣới góc độ thi pháp - Thi t kế giáo án và thực nghiệm sƣ phạm 4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: quá trình dạy đọc hiểu Chùm thơ thu. .. và thời gian nghệ thu t trong Chùm thơ thu 2.3.4 Biểu tƣợng cảm khái về đời và về bản thân tác giả trong Chùm thơ thu 6 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.3.5 Sự kết tình trong cấu trúc Chùm thơ thu 2.4 Đổi mới dạy đọc hiểu Câu cá mùa thu dƣới góc độ thi pháp 2.4.1 Lựa chọn tri thức cho bài Câu cá mùa thu 2.4.2 Vận dụng kĩ năng đọc hiểu Câu cá mùa thu để phân tích, bình giá tác... (Trần Đình Sử) Phƣơng pháp chủ yếu của thi pháp học là phƣơng pháp hình thức, chúng ta hiểu phƣơng pháp hình thức là “phương pháp phân tích các khía cạnh hình thức của tác phẩm văn học nghệ thu t để rút ra ý nghĩa thẩm mĩ của nó” (Nguyễn Văn Dân) Dạy Văn theo hƣớng thi pháp học nghĩa là nghiêng về phân tích hình thức nghệ thu t của tác phẩm Sự phân tích của các khái niệm cuối cùng cũng dẫn đến hai khuynh... diện này, thi pháp học đã coi văn học nhƣ một chỉnh thể sống, một sáng tạo nghệ thu t có giá trị văn hoá sâu sắc, luôn mở và động Muốn xác định và tìm hiểu những yếu tố nội hàm của thi pháp học thì trƣớc hết ta phải xác định thi pháp học là gì? Có rất nhiều định nghĩa về thi pháp học: Theo viện sĩ M.Khrápchencô “trong thu t ngữ “poetica” nên phân biệt thành hai nghĩa Một là các nguyên tắc thi pháp vốn... Phát hiện giá trị nhân văn của nội dung nghệ thu t và ý vị nhân sinh Câu cá mùa thu 2.4.4 Xác định tiến trình đọc hiểu bài thơ Câu cá mùa thu 2.4.5 Học sinh bổ sung và phát triển tiến trình đọc hiểu bài thơ 2.4.6 Kiểm tra, đánh giá yêu cầu cần đạt Chƣơng 3: Thực nghiệm dạy học Câu cá mùa thu dƣới góc nhìn thi pháp 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Địa bàn thực nghiệm 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm... thực nghiệm 3.4 Tiến trình thực nghiệm 3.4.1 Thi t kế giờ dạy đọc hiểu Câu cá mùa thu dƣới góc nhìn thi pháp 3.4.2 Dạy thực nghiệm 3.4.3 Dạy đối chứng 3.4.4 Đánh giá thực nghiệm 3.4.5 Kết luận về quá trình thực nghiệm 7 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Chƣơng 1 THI PHÁP HỌC VÀ DẠY – HỌC 1.1 Khái niệm về thi pháp học Thi pháp học là một danh từ quen mà lạ Đó là tên gọi . hiểu Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dưới góc độ thi pháp . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài: Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dƣới góc độ thi pháp học Từ giữa thế. pháp vào dạy học tác phẩm Chùm thơ thu 1. Giả thuyết khoa học Nếu GV có những cách thức hƣớng dẫn HS đọc hiểu bài thơ Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dƣới góc độ thi pháp thì sẽ nâng cao kết. tới thi pháp của thể loại, thi pháp của phƣơng pháp, thi pháp của phong cách, thi pháp kết cấu, thi pháp không gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ… Từ các định nghĩa trên ta thấy thi pháp học

Ngày đăng: 18/09/2014, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan