quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của tổ chức đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh ở trung tâm giáo dục thường xuyên ba đình, hà nội

115 634 0
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của tổ chức đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh ở trung tâm giáo dục thường xuyên ba đình, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––– HOÀNG CÔNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA TỔ CHỨC ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN BA ĐÌNH, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TSKH. NGUYỄN KẾ HÀO THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên về sự tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các đồng chí giáo viên và Ban thường vụ ĐoànTrung tâm GDTX Ba Đình về sự phối hợp, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH.Nguyễn Kế Hào, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này . Tôi cũng xin được trân trọng cảm ơn lãnh đạo cơ quan thường trực Quận đoàn Ba Đình cùng các đồng chí đồng nghiệp, bạn bè, những người thân trong gia đình về sự khích lệ, động viên và tạo mọi điều kiện hỗ trợ tôi học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và viết luận văn, song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến chỉ dẫn, góp ý của các chuyên gia, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 TÁC GIẢ Hoàng Công Cƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Những đóng góp mới của đề tài 4 9. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO ĐỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX BA ĐÌNH 6 1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu về giáo dục đạo đức 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 9 1.2.1. Giáo dục đạo đức 9 1.2.2. Vị trí của giáo dục đạo đức 12 1.2.3. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức 13 1.2.4. Phương pháp, hình thức và nguyên tắc giáo dục đạo đức 14 1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX 17 1.3.1. Trung tâm GDTX Ba Đình trong hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.3.2. Đặc điểm lứa tuổi HS THPT 20 1.3.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX 26 1.4.1. Khái niệm quản lý giáo dục 26 1.4.2. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX 28 1.5. Các yếu tố cơ bản tác động đến việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX 30 Kết luận chương l 33 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDTX BA ĐÌNH 34 2.1. Vài nét khái quát về Trung tâm GDTX Ba Đình 34 2.1.1. Về tổ chức 34 2.1.2. Về học sinh 34 2.1.3. Về cơ sở vật chất 35 2.1.4. Về chất lượng học tập của học sinh trong các năm học 35 2.2. Thực trạng Quản lý giáo dục đạo đức và hoạt động GDĐĐ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở Trung tâm GDTX Ba Đình (Năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010, 2010-2011) 36 2.2.1. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX Ba Đình 36 2.2.2. Thực trạng hoạt động GDĐĐ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trung tâm GDTX Ba Đình 43 2.2.3. Kết quả giáo dục đạo đức 45 2.2.4. Nguyên nhân những hạn chế trong giáo dục đạo đức 64 Kết luận chương 2 67 Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QLGDĐĐ Ở TRUNG TÂM GDTX BA ĐÌNH THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 68 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.1.1. Đảm bảo các hoạt động GDĐĐ phải phù hợp với mục tiêu đào tạo 68 3.2. Một số biện pháp quản lý giáo dục ĐĐ ở Trung tâm GDTX Ba Đình theo hướng tăng cường vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 69 3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ và vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong công tác GDĐĐ cho HS 69 3.2.2. Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá việc QLGDĐĐ cho học sinh của Đoàn trường 72 3.2.3. Quản lý việc xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh của Đoàn trường 73 3.2.4. Xây dựng tập thể chi đoàn thanh niên tự quản 75 3.2.5. Phối hợp các lực lượng GD, tăng cường vai trò của Đoàn trong tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho HS 76 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 80 3.4. Kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 82 Kết luận chƣơng 3 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 2. Kiến nghị 87 2.1. Đối với Trung tâm GDTX Ba Đình 87 2.2. Đối với Đoàn trường 88 2.3. Đối với phụ huynh học sinh 88 2.4. Đối với chính quyền, đoàn thể ở địa phương 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD : Giáo dục GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDNGLL : Giáo dục ngoài giờ lên lớp GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên bộ môn GDTX : Giáo dục thường xuyên BGĐ : Ban Giám đốc HS : Học sinh SV : Sinh viên QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QLGDĐĐ : Quản lý giáo dục đạo đức QLHS : Quản lý học sinh THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội CBGVNV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNH-HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội KHH : Kế hoạch hóa TN : Thanh niên ĐVTN : Đoàn viên thanh niên BCH : Ban chấp hành BTV : Ban thường vụ TNCS : Thanh niên cộng sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1. Chất lượng văn hoá của học sinh Trung tâm GDT Ba Đình 35 Bảng 2.2. Kết quả thi học sinh giỏi của HS Trung tâm GDTX Ba Đình 36 Bảng 2.3. Kế hoạch QLGDĐĐ cho HS ở Trung tâm GDTX Ba Đình 37 Bảng 2.4. Nội dung các phẩm chất ĐĐ đã đuợc quan tâm GD cho HS ở Trung tâm GDTX Ba Đình 38 Bảng 2.5. Các hình thức GDĐĐ cho HS ở Trung tâm GDTX Ba Đình 40 Bảng 2.6. Các phương pháp GDĐĐ cho HS Trung tâm GDTX Ba Đình 42 Bảng 2.7. Hình thức và mức độ triển khai, tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho HS của Đoàn Trung tâm GDTX Ba Đình 44 Bảng 2.11. Đánh giá về thực trạng ĐĐ của HS Trung tâm GDTX Ba Đình 46 Bảng 2.12. Kết quả xếp loại đạo đức của học sinh Trung tâm GDTX Ba Đình ỷ các năm học ( 2008 - 2009; 2009 -2010, 2010-2011) 47 Bảng số 2.8. Mức độ tham gia các hoạt động GDĐĐ của HS - ĐVTN 53 Bảng 2.9. Hiệu quả GDĐĐ đạt được từ việc triển khai các chương trình hoạt động của Đoàn trường Trung tâm GDTX Ba Đình 57 Bảng 2.10. Mức độ đánh giá hiệu quả công tác tham mưu triển khai các hoạt động GDĐĐ của Đoàn Trung tâm GDTX Ba Đình . 59 Bảng 2.13. Những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh Trung tâm GDTX Ba Đình trong các năm học 63 Bảng 2.14. Một số nguyên nhân của những hạn chế trong GDĐĐ cho HS ở Trung tâm GDTX Ba Đình 65 Biểu đồ 2.1. Mức độ học sinh tham gia hoạt động GDĐĐ do Đoàn trường tổ chức 54 Biểu đồ 2.2. Mức đồ đánh giá hiệu quả tham mưu với cấp uỷ 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử đã chứng minh sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia do yếu tố con người quyết định, trong đó, thanh niên, HS, sinh viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng - là lực lượng đông đảo bổ sung nguồn nhân lực cho đất nước. Với cách nhìn khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí, khả năng của thanh niên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Người cho rằng: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Vì thế, trước khi Người đi xa, Người không quên căn dặn Đảng ta: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Trong nội dung bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng và ĐĐ cách mạng. Trong Di chúc của mình, Người lưu ý: “Đảng cần phải chăm lo, giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người kế thừa, xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nói: "Có tài mà không có đức thì là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Thấm nhuần tư tưởng đó của Chủ tịch Hồ chí Minh, Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII đã xác định Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Tại điều 2 chương I, luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã xác định: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Như vậy, GDĐĐ là một trong những mặt GD quan trọng trong GD ở nhà trường của nước ta hiện nay. GDĐĐ có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người, là yêu cầu cấp bách và khách quan của công cuộc đổi mới đất nước. Việc GDĐĐ cho HS THPT giúp họ vững bước vào đời, lập thân, lập nghiệp là việc làm trọng yếu và cần thiết của các cấp, các ngành và toàn XH. Trong những năm qua, Trung tâm GDTX Ba Đình đã rất quan tâm đến công tác GDĐĐ cho HS. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chất lượng GDĐĐ vẫn còn có những hạn chế nhất định. Bản thân tôi là cố vấn Đoàn nhiều năm ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội. Với mong muốn, có những đóng góp thiết thực vào việc nâng cao chất lượng GDĐĐ của Trung tâm GDTX Ba Đình, đồng thời thể hiện sự quan tâm, lo lắng trước một thực trạng đáng báo động ở nước ta hiện nay, đó là sự suy thoái về ĐĐ của một bộ phận không nhỏ các tầng lớp nhân dân trong XH, trong đó có TN, HS, SV nên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS của tổ chức Đoàn TNCS HCM ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu Chỉ ra sát thực trạng QLGDĐĐ cho HS ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội vài đề xuất một số biện pháp QLGDĐĐ ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội theo hướng tăng cường vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động GDĐĐ và QLGDĐĐ cho HS THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ ở Trung tâm GDTX Ba Đình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 4. Giả thuyết khoa học GDĐĐ cho HS THPT giữ vai trò quan trong trong việc hình thành và phát triển nhân cách và nâng cao chất lượng GD toàn diện cho học sinh. Nếu xác lập được các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS theo hướng tăng cường vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh một cách phù hợp sẽ góp phần nâng cao kết quả công tác GDĐĐ cho HS Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về GDĐĐ và QLGDĐĐ cho HS lứa tuổi THPT. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ĐĐ và QLGDĐĐ cho HS Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 5.3. Đề xuất một số biện pháp QLGDĐĐ theo hướng tăng cường vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu Biện pháp QLGDĐĐ ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội theo hướng tăng cường vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong QLGDĐĐ. 6.2. Về địa bàn: Đề tài được triển khai nghiên cứu ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội. 6.3. Về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá trong khoảng thời gian 3 năm học liền kề (năm học 2008-2009, năm học 2009- 1010 và năm học 2010 - 2011). 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài: Các Chỉ thị, Nghị quyết, các văn bản của Đảng và Nhà nước; các tài liệu, bài giảng của các thầy [...]... lưu hành, sử đụng văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ; tham gia tệ nạn XH - Cơ cấu tổ chức của Trung tâm GDTX 1 Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện: a) Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện có 1 giám đốc, 1 hoặc 2 phó giám đốc; b) Cơ cấu tổ chức của trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện gồm các tổ: tổ hành chính - tổng hợp, tổ giáo vụ, tổ dạy văn hoá, tổ dạy nghề, ngoại ngữ và tin học, ... các hoạt động chủ yếu sau: - Các bài giảng bộ môn giáo dục công dân; - Các bài giảng của các bộ môn khác; - Các buổi thực hành; - Các buổi sinh hoạt lớp, chi Đoàn; - Các hoạt động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội - Hoạt động thể thao, quân sự, tuyên truyền; - Các đợt phát động thi đua; - Các hoạt động GDNGLL 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm. .. ngữ và tin học, tổ chuyên đề và các tổ chuyên môn khác; mỗi tổ có một tổ trưởng, một tổ phó do giám đốc trung tâm bổ nhiệm Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các tổ này do giám đốc trung tâm quy định 2 Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh: a) Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh có 1 giám đốc, 1 hoặc 2 phó giám đốc; b) Cơ cấu tổ chức của trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh... số giải pháp tổ chức quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường trung học công nghiệp II - Bộ Công nghiệp trong giai đoạn mới'' của Nguyễn Thị Vây - 2000 - Luận văn ''Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật Nam Định'' của Hoàng Thị Kim Liên - 2005 - Luận văn ' 'Tổ chức hoạt động, giáo dục đạo đức cho sinh viên trường... cường QL các hoạt động GDĐĐ thông qua các hoạt động dạy học, hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động Đoàn, Đội với luận văn: ''Những biện pháp đổi mới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh' '; - Tác giả Phạm Trung Thanh từ nghiên cứu thực trạng ĐĐ của sinh viên đã đưa ra 10 kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho sinh viên hiện... tham khảo và phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO ĐỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX BA ĐÌNH 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu về giáo dục đạo đức Từ xa xưa, khi bàn về vấn đề GD, các nhà hiền triết Trung Hoa đã nói: ''Tiên học lễ, hậu học văn" và ''Một chữ tâm dể duy trì thế giới - Một... 18 d) Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông 2 Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn, xác định nội dung học tập, đề xuất với sở giáo dục và đào tạo, chính quyền địa phương việc tổ chức các chương trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối tượng 3 Tổ chức các lớp học theo các chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông quy... GD hành vi ĐĐ và thói quen ĐĐ GDĐĐ chính là GD cho HS những phẩm chất ĐĐ được hình thành từ các yếu tố trên 1.3.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX GDĐĐ cho HS Trung tâm GDTX bao gồm những nội dung chủ yếu sau: * Giáo dục tư tưởng - chính trị, đạo đức Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã xác định mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu, là: ''Thực hiện GD toàn diện đức. .. thích ứng trong quá trình GDĐĐ cho HS 1.3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX 1.3.3.1 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX Quán triệt các quan điểm tư tưởng chỉ đạo GD của Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho GD thực sự là quốc sách hàng đầu, trong đó GDĐĐ là cái gốc Nhiệm vụ của quá trình giáo GDĐĐ cho HS THPT bao gồm: + GD khái niệm ĐĐ, niềm... nhiệm vụ của các bộ phận Các chức năng QL gắn bó mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau, khi thực hiện chức năng này thường cũng có mặt các chức năng khác ở các mức độ khác nhau Ngoài ra, trong mỗi hoạt động QLGD, thông tin QLGD đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó được coi như là ''mạch máu'' của hoạt động QLGD 1.4.2 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX 1.4.2.1 Quản lý giáo dục đạo đức QLGDĐĐ . QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA TỔ CHỨC ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN BA ĐÌNH, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60. Khái niệm quản lý giáo dục 26 1.4.2. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX 28 1.5. Các yếu tố cơ bản tác động đến việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm GDTX. trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX Ba Đình 36 2.2.2. Thực trạng hoạt động GDĐĐ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trung tâm GDTX Ba Đình 43 2.2.3. Kết quả giáo dục đạo đức 45

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan