giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

179 1.2K 3
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi đông bắc việt nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH HUẾ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP L L U U Ậ Ậ N N Á Á N N T T I I Ế Ế N N S S Ĩ Ĩ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C H H Ọ Ọ C C THÁI NGUYÊN, 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH HUẾ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62 14 01 01 L L U U Ậ Ậ N N Á Á N N T T I I Ế Ế N N S S Ĩ Ĩ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C H H Ọ Ọ C C NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. ĐẶNG QUỐC BẢO 2. PGS. TS. PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Minh Huế 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ và đồ thị MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 3 8. Những luận điểm bảo vệ 4 9. Những đóng góp mới của luận án 4 10. Cấu trúc luận án 5 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Những khái niệm công cụ 15 1.3. Một số vấn đề về giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm hiện nay 21 1.4. Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng sƣ phạm 31 1.5. Tiểu kết chƣơng 1 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG SƢ PHẠM MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC 38 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 38 2.2. Thực trạng nhận thức về giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL ở các trƣờng sƣ phạm miền núi Đông Bắc 40 2.3. Thực trạng giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng sƣ phạm miền núi Đông Bắc 48 2.4. Nghiên cứu trƣờng hợp trong giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL 63 2.5. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục BSVHDT cho SVSP miền núi Đông Bắc thông qua tổ chức HĐGDNGLL hiện nay 66 2.6. Tiểu kết chƣơng 2 68 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 69 3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp 69 3.2. Biện pháp giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng sƣ phạm 70 3.3. Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4. Bàn luận 103 3.5. Tiểu kết chƣơng 3 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 1. Kết luận 105 2. Khuyến nghị 107 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 111 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 116 6 PHỤ LỤC 117 Phụ lục 1. Phiếu trƣng cầu ý kiến 117 Phụ lục 2. Phiếu khảo sát sinh viên trƣớc và sau thực nghiệm 133 Phụ lục 3. Biên bản quan sát hoạt động của SV trong TNSP 140 Phụ lục 4. Một số bản thiết kế hoạt động sử dụng trong TNSP 141 Phụ lục 5. Một số nội dung giáo dục giá trị BSVHDT sử dụng trong thực nghiệm sƣ phạm 157 Phụ lục 6. Hình ảnh văn hoá của 54 dân tộc Việt Nam 164 Phụ lục 7. Thiết kế, tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sƣ phạm 167 Phụ lục 8. Hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề “Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc” 169 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƢ : Ban chấp hành trung ƣơng BSVH : Bản sắc văn hoá BSVHDT : Bản sắc văn hoá dân tộc CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục CĐ : Cao đẳng CN : Công nghệ ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá GV : Giảng viên, nhà giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐGDNGLL: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp KH&CN : Khoa học và công nghệ Nxb : Nhà xuất bản SV : Sinh viên SP : Sƣ phạm TƢ : Trung ƣơng TN : Thực nghiệm TNCS : Thanh niên cộng sản tr : trang 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Nhận thức của SV về khái niệm văn hoá, bản sắc văn hoá, giáo dục bản sắc văn hoá, HĐGDNGLL 40 Bảng 2.2. Đánh giá của sinh viên về lĩnh vực thể hiện BSVHDT 42 Bảng 2.3. Ý kiến sinh viên về vai trò của giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng sƣ phạm 43 Bảng 2.4. Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đánh giá về ý nghĩa của giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm 44 Bảng 2.5. Đánh giá của sinh viên về khả năng giáo dục giá trị bản sắc văn hoá dân tộc thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 46 Bảng 2.6. Đánh giá của GV, CBQLGD về khả năng giáo dục giá trị bản sắc văn hoá dân tộc qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 47 Bảng 2.7. Đánh giá của sinh viên về mức độ tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trƣờng 49 Bảng 2.8. Đánh giá của CBQLGD, GV về các HĐGDNGLL đã tổ chức trong nhà trƣờng nhằm giáo dục BSVHDT cho SV 50 Bảng 2.9. Mức độ hứng thú của SV đối với các HĐGDNGLL do nhà trƣờng tổ chức 52 Bảng 2.10. Mức độ tổ chức, tham gia các HĐGDNGLL của SV 53 Bảng 2.11. Hiệu quả phối hợp, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên của các lực lƣợng giáo dục 56 Bảng 2.12. Đánh giá của GV, CBQLGD về thái độ và hành vi của SV liên quan đến các giá trị BSVHDT 58 Bảng 2.13. Tự đánh giá của SV về tác dụng của các HĐGDNGLL đã tổ chức trong giáo dục BSVHDT 59 Bảng 2.14. Tự đánh giá của SV về thái độ và hành vi liên quan đến các giá trị bản sắc văn hoá dân tộc 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Bảng 2.15. Nguyên nhân dẫn đến kết quả giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL 63 Bảng 3.1. Đánh giá của CBQLGD, GV và SV về tính cấp thiết của các biện pháp giáo dục 84 Bảng 3.2. Đánh giá của CBQLGD, GV và SV về tính hiệu quả của các biện pháp giáo dục 85 Bảng 3.3. Nhận thức của sinh viên trƣớc thực nghiệm 92 Bảng 3.4. Kết quả nhận thức của sinh viên sau thực nghiệm lần 1 92 Bảng 3.5. Kết quả nhận thức của sinh viên sau thực nghiệm lần 2 93 Bảng 3.6. Mức độ nhận thức của sinh viên sau hai lần thực nghiệm 94 Bảng 3.7. So sánh chênh lệch về nhận thức của sinh viên trƣớc và sau thực nghiệm 95 Bảng 3.8. So sánh các tham số đặc trƣng của lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm sƣ phạm 96 Bảng 3.9. Các tham số đặc trƣng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm sƣ phạm 96 Bảng 3.10. Hứng thú của sinh viên khi tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong chƣơng trình thực nghiệm 100 Bảng 3.11. Đánh giá của sinh viên sau thực nghiệm về ý nghĩa của HĐGDNGLL trong chƣơng trình thực nghiệm sƣ phạm 102 10 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục BSVHDT cho SV thông qua tổ chức HĐGDNGLL 82 Đồ thị 3.1. Kết quả nắm tri thức của sinh viên sau thực nghiệm lần 1 93 Đồ thị 3.2. Kết quả nắm tri thức của sinh viên sau thực nghiệm lần 2 94 Đồ thị 3.3. Kết quả nắm tri thức của sinh viên sau hai lần thực nghiệm 95 Đồ thị 3.4. So sánh kết quả nhận thức của sinh viên lớp thực nghiệm 97 Đồ thị 3.5. So sánh kết quả nhận thức của sinh viên lớp đối chứng trƣớc và trƣớc và sau thực nghiệm sƣ phạm 98 [...]... về giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chƣơng 2 Thực trạng giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng sƣ phạm miền núi Đông Bắc Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sƣ phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. .. biện pháp giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục BSVHDT cho SV, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trƣờng SP miền núi Đông Bắc Việt Nam hiện nay 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục BSVHDT cho SVSP 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục BSVHDT cho SVSP miền núi Đông Bắc thông qua tổ chức HĐGDNGLL... giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL ở các trƣờng SP miền núi Đông Bắc hiện nay - Xây dựng đƣợc 6 biện pháp giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua HĐGDNGLL, đó là: (1) Truyền thông nâng cao nhận thức về giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL; (2) Cải tiến nội dung chƣơng trình GD&ĐT ở các trƣờng SP; (3) Đổi mới phƣơng pháp, hoàn thiện hình thức giáo dục BSVHDT thông qua tổ chức. .. lớp Ngoài ra, luận án còn có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài liệu tham khảo và Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu về văn hóa 1.1.1.1 Ở phƣơng Tây Thuật ngữ văn. .. nhân cách cho SV ở các trƣờng SP miền núi Đông Bắc hiện nay 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục BSVHDT cho SVSP miền núi Đông Bắc thông qua tổ chức HĐGDNGLL 5.3 Đề xuất, thực nghiệm một số biện pháp giáo dục BSVHDT cho SVSP thông qua tổ chức HĐGDNGLL 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung: Luận... nghiên cứu lý luận về văn hóa và hoạt động văn hóa của loài ngƣời 1.1.2 Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc ở một số nước trên thế giới 1.1.2.1 Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc ở Trung Quốc Về mục tiêu của giáo dục BSVH: Mục tiêu quan trọng hàng đầu của giáo dục BSVHDT ở Trung Quốc là làm phấn chấn tinh thần dân tộc Sở dĩ nhƣ vậy là do địa vị đặc thù của Trung Quốc trong tiến trình hiện đại hóa thế giới Trong... hóa dân tộc thiểu số miền núi Đông Bắc Việt Nam Miền núi Đông Bắc Việt Nam nằm trên vùng địa lý Việt Bắc thuộc vùng văn hoá Việt Bắc, gồm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn Đây là vùng có biên giới quốc gia với Trung Quốc, là nơi cƣ trú tập trung của nhiều dân tộc nhƣ Mông, Dao, LôLô, Sán Chay, Tày, Nùng Cƣ dân Việt Bắc chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng Đây là hai dân. .. về Giáo dục học đƣợc sử dụng trong các trƣờng cao đẳng và đại học sƣ phạm nhƣ: Giáo dục học (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987) và Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng Trung học cơ sở (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003) của tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt; Thực hành tổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 chức hoạt động giáo dục (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002); Tổ. .. xã hội 1.1.3 Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh, sinh viên ở Việt Nam Ngay từ những ngày đầu ra đời nƣớc Việt Nam mới, công tác giáo dục văn hoá đã đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta chú trọng thực hiện Trong chƣơng trình GD&ĐT ở các cấp bậc học, những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc đã đƣợc lựa chọn, xây dựng thành các hoạt động hữu ích và tổ chức cho ngƣời học Giáo dục BSVHDT nhấn... Ngọc Thêm, văn hóa có bốn đặc trƣng cơ bản là tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh và tính lịch sử Văn hoá tồn tại đƣợc là nhờ có giáo dục, chức năng giáo dục là chức năng quan trọng của văn hoá - nhờ có chức năng này mà văn hoá đảm bảo đƣợc tính kế thừa, tính phát triển [64] 1.2.2 Bản sắc văn hoá dân tộc 1.2.2.1 Dân tộc Thuật ngữ dân tộc đƣợc hiểu ở hai cấp độ [74]: Thứ nhất, dân tộc (nation) . về giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Chƣơng 2. Thực trạng giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thông qua. về giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sƣ phạm hiện nay 21 1.4. Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng sƣ phạm. qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng sƣ phạm miền núi Đông Bắc. Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sƣ phạm thông qua tổ chức hoạt động

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan