Sản xuất axit lactic

23 1.7K 5
Sản xuất axit lactic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Axit lactic là axit tồn tại rộng rãi trong tự nhiên, được tìm thấy ở người, động vật, thực vật và vi sinh vật.Năm 1780, nhà hóa học người Thụy Điển Sheele lần đầu tiên tách được axit lactic từ sữa bò lên men chua.Năm 1857, Louis Pasteur (18221895) chứng minh quá trình lên men lactic là gây nên bởi vi sinh vật.Năm 1878, Joseph Lister đã phân lập thành công vi khuẩn lactic đặt tên là Bacterium lactic, nay gọi là streptococcus lactic.

Sản xuất axit lactic I. Giới thiệu 1. Lịch sử phát hiện Axit lactic là axit tồn tại rộng rãi trong tự nhiên, được tìm thấy ở người, động vật, thực vật và vi sinh vật. Năm 1780, nhà hóa học người Thụy Điển Sheele lần đầu tiên tách được axit lactic từ sữa bò lên men chua. Năm 1857, Louis Pasteur (1822-1895) chứng minh quá trình lên men lactic là gây nên bởi vi sinh vật. Năm 1878, Joseph Lister đã phân lập thành công vi khuẩn lactic đặt tên là Bacterium lactic, nay gọi là streptococcus lactic. 2. Giới thiệu về axit lactic Axít lactic hay axít sữa có tên IUPAC là 2-Hydroxypropanoic acid là một hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh. Axit lactic là một axít carboxylic với công thức hóa học CH 3 CH(OH)COOH. Trong dung dịch, nó có thể mất một proton từ nhóm acid, tạo ra ion lactate CH 3 CH(OH)COO − . Axit lactic tồn tại dạng tinh thể, không màu, mùi nhẹ, tan trong nước và cồn. Khối lượng phân tử của axit lactic là 98,08. Nhiệt độ sôi là 122 0 C. Nhiệt độ nóng chảy 16,8 0 C. Do chứa một nguyên tử cacbon không đối xứng nên trong tự nhiên axit lactic tồn tại hai dạng đồng phân L(+) và dạng D(-) hay dạng raxemic. Tính chất hóa lý của hai đồng phân này không khác nhau nhưng khả năng làm quay mặt phẳng phân cực của chúng thì khác nhau, do đó tính chất sinh học của chúng là hoàn toàn khác nhau. Ở tế bào người và động vật thì chỉ tồn tại dạng axit lactic L(+). 3. Ứng dụng của axit lactic  Axit lactic là một loại axit hữu cơ có nhiều ứng dụng nhất.  Axit lactic được dùng trong bảo quản và chế biến thực phẩm như làm sữa chua; muối chua rau củ, làm nem chua.  Do vị chua dễ chịu và đặc tính bảo quản, một lượng lớn axit lactic được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm. Nó được sử dụng như một chất gia vị đối với các loại đồ uống nhẹ, tinh dầu, dịch quả, mứt, xiro cũng như ngành đóng hộp hoa quả và cá.  Axit lactic được dùng để axit hóa rượu vang hoa quả nghèo axit, axit hóa dịch đường quá trong công nghiệp rượu mạnh và để sản xuất bột chua trong ngành bánh mì.  Axit lactic được dùng trong công nghiệp thuộc da, công nghiệp dệt và công nghiệp đồ nhựa như sản xuất chỉ khâu tự hủy hoặc làm tiền chất để tạo ra polyme sinh học có thể tự phân hủy.  Axit lactic có thể trở thành một hoá chất để sản xuất este lactate, propylene glycol, propylen oxit, axit acrylic, 2,3-pentanedione, acidacetaldehyde propanoic, và dilactide.  Trong phẫu thuật chỉnh hình người ta thường sử dụng loại vật liệu có tên là Purasorb. Purasorb là một hợp chất cao phân tử được sản xuất từ acid lactic. Nó giúp gắn các phần xương lại với nhau khi xương định hình Purasorb sẽ tự tiêu hủy. II. Sản xuất axit lactic 1. Vi sinh vật 1.1 Các vi sinh vật có thể lên men lactic acid: - Vi sinh vật mà có thể sản xuất axit lactic có thể được chia thành hai nhóm : vi khuẩn và nấm. Các vi sinh vật được lựa chọn cho các điều tra gần đây của sản xuất công nghệ sinh học của axit lactic được liệt kê trong Bảng 1. Bảng 1. Vi sinh vật được sử dụng để nghiên cứu gần đây của công nghệ sinh học sản xuất axit lactic 1.2 Vi khuẩn lên men lactic acid: 1.2.1 Đặc điểm hình thái: - Vi khuẩn lactic được Pasteur tìm ra từ sữa bị chua. Vi khuẩn lactic thuộc về họ Lactobacteriaceae và được xếp vào 4 chi: Streptococcus, Pediococcus, Lactobacillus và Leuconostoc. Do những đặc điểm riêng, Bifidobacterium, cũng thuộc họ này, nay được xếp vào họ Actinomyctales. Nhóm vi khuẩn này gồm nhiều loại khác nhau về hình dạng, sinh lí và khả năng lên men. - Chúng gồm những loài có cơ thể đơn bào, kích thước nhỏ, có dạng hình cầu, hình que ngắn hay bầu dục. Hình dạng và kích thước tế bào vi khuẩn lactic còn phụ thuộc vào môi trường, điều kiện nuôi cấy, sự có mặt của oxy và tuổi tế bào. - Thuộc loài Gram dương, phần lớn không có khả năng chuyển động, không sinh bào tử. 1.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh hóa: - Chúng có thể lên men được các loại đường monosaccharid hoặc disaccharid nhưng không lên men được tinh bột (trừ loài Lactobacillus delbrueckii có khả năng đồng hoá được tinh bột). Một số vi khuẩn lactic không lên men được saccharose, số khác lại không sử dụng được maltose. Vi khuẩn lactic lên men dị hình có thể sử dụng được pentose và acid citric. - Các loài vi khuẩn lactic có khả năng rất khác nhau khi tạo thành acid lactic trong môi trường, như vậy khả năng chịu acid (hay độ bền acid) cũng rất khác nhau. pH từ 4,5-6,8. Đa số các trực khuẩn đồng hình tạo acid cao hơn (khoảng 2 – 3,5%), liên cầu khuẩn (khoảng 1%). Các trực khuẩn này có thể phát triển ở pH = 3,8 – 4 (cầu khuẩn không thể phát triển được trong môi trường này). Hoạt lực lên men tốt nhất là trực khuẩn ở vùng pH = 5,5 – 6. - Nhiệt độ sinh trưởng tối thích của loài vi khuẩn lactic ưa ấm (Mesophil) là khoảng 25 – 35 0 C, ưa nhiệt (Thermophil) khoảng 40 – 55 0 C và ưa lạnh thì thấp hơn 5 0 C. Khi gia nhiệt khoảng 60 – 80 0 C, thì hầu hết vi khuẩn lactic bị chết sau 10 – 30 phút. - Các Bifidobacterium thực chất là kị khí, còn các vi khuẩn lactic khác, là sinh vật kỵ khí không bắt buộc. Do đó, trong thực tế khi nồng độ oxygen thấp thì hoạt động sống được duy trì bình thường, nhưng không bắt buộc luôn phải như vậy. - Độ ẩm dễ tạo điều kiện kỵ khí cho vi khuẩn lactic làm cho acid lactic tích lũy nhanh chóng trong quá trình lên men. - Vi khuẩn lactic được chia thành hai nhóm: nhóm vi khuẩn lên men lactic đồng hình và nhóm vi khuân lên men lactic dị hình. 1.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn lactic Trong quá trình lên men môi trường là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất và thời gian của quá trình nuôi cấy cũng như ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm. Vi sinh vật sinh trưởng và phát triển trong điều kiện môi trường có đầy đủ các thành phần thiết yếu như C, H, N và O. Mặt khác trong thành phần cũng phải có các nguyên tố vi lượng và một số tiền chất khác để kích thích sựu phát triển của tế bào vi khuẩn. 1.2.3.1 Nguồn cacbon Vi khuẩn lactic có thể sử dụng được rất nhiều loại hydratcacbon từ các monosaccarit (glucose, fructose, manose, galactose), disaccarit (saccarose, lactose, maltose) đến các oligosaccarit. Tốc độ lên men các loại mono-, di- và oligosaccarit giảm dần theo độ phức tạp của các hydratcacbon, còn đối với nguồn cacbon là polysaccarit (tinh bột, dextrin) thì cần thủy phân trước khi thực hiện quá trình lên men. Nguồn cacbon này được dùng để cung cấp năng lượng, xây dựng cấu trúc tế bào và sinh ra axit lactic và các sản phẩm khác. Khi nhân giống người ta thường dùng các loại đường mono- hoặc disaccarit để vi khuẩn có thể thích nghi và phát triển nhanh chóng mà vẫn không ảnh hưởng tới khả năng len men đối với các nguồn cacbon thông thường. 1.2.3.2 Nguồn nitơ Tất cả thành phần quan trọng của tế bào đều chứa nitơ (protein, axit nucleic…), vì vậy nito là thành phần không thể thiếu trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật. Một số lớn vi khuẩn lactic không thể tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp có chứa nito nên chúng đòi hỏi nguồn nito sẵn có trong môi trường như các axit amin. Chỉ có một số ít loài vi khuẩn lactic có khả năng tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ nguồn nito vô cơ. Nguồn axit amin có thể được bổ sung vào môi trường dạng protein và được đồng hóa dưới dạng peptid nhờ vào tác dụng của enzym protease và peptidase ngoại hay nội bào. Trong công nghiệp thường dùng dịch nấm mem thủy phân vì có hàm lượng nito cao, có 16 loại axit amin trong đó có 8 loại axit amin không thay thế đồng thời giải quyết được các vấn đề về kinh phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 1.2.3.3 Các muối vô cơ và các chất kích thích sinh trưởng Các chất vô cơ và các chất khoáng chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn. Ví dụ như với Lactobacilus, Mn 2+ , Mg 2+ , Fe 2+ làm tăng cường sự phát triển của vi khuẩn lactic, hay Ca 2+ tham gia vào cấu trúc enzym protease thủy phân một số protein là nguồn dinh dưỡng nuôi tế bào. Đa số các vi khuẩn lactic cần hàng loạt các vitamin như riboflavin, tiamin, axit folic, biotin…. để sinh trưởng và phát triển. vì khả năng sinh tổng hợp của các vi khuẩn lactic thuộc loại yếu. Do vậy hàm lượng vitamin của môi trường giữ một vai trò quan trọng trong sự tổng hợp các axit amin. Vì vậy môi trường nuôi cấy thường bổ sung dịch cà chua, cao nấm men vì chúng chứa nhiều axit amin và các vitamin. Ngoài ra các axit béo cũng ảnh hưởng lên quá trình sinh trưởng của vi khuẩn lactic theo cơ chế còn chưa được biết rõ. 1.2.3.4 Oxi Vi khuẩn lactic hầu hết là các vi khuẩn phát triển trong điều kiện yếm khí. Có một số loài có thể phát triển trong điều kiện có oxi. Tuy nhiên theo nghiên cứu cho rằng vi khuẩn lactic phát triển tốt nhất trong điều kiện có nồng độ oxi thấp. 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men của vi sinh vật: Các quá trình lên men dù khác nhau về cơ chế, điều kiện nhưng đều bị ảnh hưởng bởi các nhân tố: + Nhiệt độ: Mỗi loài vi sinh vật đều có một yêu cầu nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của mình. Đa số vi khuẩn lactic có thể phát triển trong khoảng nhiệt độ từ 15-40 o C. Ảnh hưởng của nhiệt độ có lẽ nhiều nhất là đến các phản ứng enzyme. Trong một khoảng nhiệt độ nào đó thì tốc độ phản ứng enzyme tăng khi nhiệt độ tăng, nếu tiếp tục tăng nhiệt độ thì sẽ xảy ra sự biến tính protein. - Ví dụ: Vi khuẩn lactic, nhiệt độ từ 30-32oC, nhiệt độ không thích hợp enzyme giảm, đôi khi xảy ra hiện tượng lên men phụ. + pH của môi trường: Hoạt động của vi khuẩn lactic, đặc biệt là của hệ enzyme của chúng, chịu tác động mạnh của pH. Mỗi enzyme đều có vùng pH tối ưu mà tại đó hoạt lực của enzyme là cao nhất. Các vi khuẩn lactic có pH tối ưu cho sự phát triển là: Lactobacillus, 5,5-6,2; Pediococcus, 5,5-6,5; Leuconostoc, 6,3-6,5. Giá trị pH cuối cùng mà mỗi giống vi khuẩn lactic có thể chịu được là khác nhau. Chẳng hạn Lactobacillus có thể chịu được pH = 3,2-3,5; Pediococcus có thể chịu được pH = 3,5-4,4; Leuconostoc có thể chịu được pH<5. pH<4 hầu hết vi khuẩn lactic ngừng hoạt động. + Nồng độ dịch men: Trong lên men lactic cơ chế của quá trình lên men chứa khoảng 10% đường. Nếu nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường sinh tổng hợp; chứa đủ các chất, nhưng lại thiếu mất một thành phần dinh dưỡng cần thiết, sinh trưởng phát triển của vi sinh vật sẽ không thể xảy ra. Nếu nồng độ cơ chất dư thừa, tốc độ phát triển của vi khuẩn sẽ giảm xuống, thạm chí bị ngừng lại hoàn toàn. +Oxy: Nó quyết định chiều hướng lên men diễn ra theo kiểu yếm khí hay kỵ khí. 1.2.5 Lactobacillus delbrueckii. Lactobacillus delbrueckii là loài điển hình của chi Lactobacillus. Nó bao gồm ba phân loài : delbrueckii , bulgaricus , và lactis. Trong khi các phân loài bulgaricus và lactis là hầu như chỉ có trong sữa , phân loài delbrueckii có ở các nguồn thực vật. Nó không thể lên men lactose và phân hủy casein và do đó, không thể phát triển trong sữa, không được sử dụng trong chế biến sữa. Trong môi trường dịch thể chúng có khả năng tạo ra khoảng 70% acid lactic từ đường. Đặc điểm: + Vi khuẩn này thường gặp trên hạt đại mạch. + Chúng là Gram dương, không thể tự di chuyển, không hình thành bào tử , lên men đồng hình bắt buộc và chỉ sản xuất D (-)-lactic acid. + Dạng trực khuẩn lớn, kích thước 2-7; 0,4-0,8µm. + Trong quá trình phát triển của mình chúng có khả năng tạo thành hình sợi dài 100-1000 µm. + Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 40-44oC, tối thiểu là 18oC và tối đa là 55oC. + pH: 6.2±0.2 + Môi trường nuôi cấy: MRS. + nhiệt độ bảo quản: 4 o C. Chúng là loài chỉ tạo ra 1 loại đồng phân quang học của acid lactic (D) và có thể sử dụng cơ chất tinh bột. 1.2.6. Cơ chế hoạt động của vsv-vi khuẩn lên men lactic: - Vi khuẩn axit lactic có thể được phân thành hai nhóm: lên men đồng hình và lên men dị hình. + Trong khi các LAB lên men đồng hình chuyển đổi glucose hầu như chỉ thành acid lactic, các LAB lên men dị thể biến đường thành ethanol và CO2 cũng như axit lactic (Hình 2). + LAB dị hình thường chuyển hóa glucose thông qua con đường Embden-Meyerhof (tức là đường phân). Fig. 2. Metabolic pathways of homofermentative (solid line) and heterofermentative (dotted line) lactic acid bacteria: P, phosphate; ADP, adenosine 5'-diphosphate; ATP, adenosine 5'-triphosphate; NAD+, nicotinamide adenine dinucleotide; NADH, nicotinamide adenine dinucleotide (reduced form); (1), lactate dehydrogenase; (2), alcohol dehydrogenase Cụ thể: 1.2.6.1 Lên men lactic đồng hình (điển hình): + Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men trong đó các sản phẩm axit lactic tạo ra chiếm 90% tổng số các sản phẩm lên men và một lượng nhỏ axit acetic, aceton, di-acetyl, … + Phương trình chung biểu diễn quá trình lên men: C 6 H 12 O 6  2 CH 3 CHOHCOOH + 21,8.10 4 J + Trong quá trình lên men lactic đồng hình, glucoza được chuyển hoá theo chu trình Embden-Mayerhoff, vi khuẩn sử dụng cho qui trình này tất cả các loại enzym aldolase, còn hydro tách ra khi dehydro hoá triozophophat được chuyển đến pyruvat. Vì trong vi khuẩn lên men lactic đồng hình không có enzyme cacboxylase cho nên axit pynivic không phân huỷ nữa mà tiếp tục khử thành axit lactic. + Có thể xem lên men lactic đồng hình tiến hành theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1: thời kỳ sinh trưởng cấp số mũ của vi khuẩn, từ hexoza nhờ sự oxi hoá photphoglyceraldehyde kèm theo việc khử pividinnucleotide (PN) để tạo axit photphoglyceriaic. PCH 2 -CHOH + H 2 O + PN  P.CH 2 CHOG-COOH + PNH 2 Giai đoạn 2: do chất nhận hydro là PN-H 2 tăng mà thế oxy hoá khử của môi trường giảm xuống dẫn đến sự nhường hydro từ PN-H 2 cho axit photphoglycerinic để khử nó thành axit lactic. CH 2 OP-CHOH-COOH + H 2 O ( PN-H 2 )  CH 3 CHOHCOOH + H 3 PO 4 + PN + H 2 O + Tuỳ thuộc vào tính đặc hiệu quang học của enzym lactate- dehydrogenase và sự có mặt của lactataxemase mà loại axit lactic dạng nào được tạo ra D(-), L(+) hoặc DL. 1.2.6.2 Lên men lactic dị hình (không điển hình): + Lên men lactic dị hình là quá trình lên men trong đó ngoài sản phẩm axit lactic còn tạo ra một lượng đáng kể các sản phẩm phụ như axit acetic, etanol, axit xucxinic, CO 2 ,……… + Phương trình chung biển diễn quá trình lên men: C 6 H 12 O 6  CH 3 CHOHCOOH + HOOC(CH 2 )COOH + CH 3 COOH + C 2 H 5 OH + CO 2 … Trong đó, axit lactic chiếm khoảng 40%, axit xucxinic khoảng 20%, rượu êtylic và axit acetic 10% các laọi khí 20% đôi khi không có các khí mà thay vào đó là sự tích luỹ một lượng ít axit foocmic. Như vậy, các sản phẩm phụ khác nhau đáng kể tạo thành trong quá trình lên men lactic dị hình chứng tỏ rằng quá trình này phức tạp hơn so với lên men lactic đồng hình. + Trong vi khuẩn lên men lactic dị hình không có các enzyme cơ bản của sơ đồ Embden- marehof là aldolase triozophotphatizomerase bước đầu phân giải đường glucose ở những vi khuẩn này theo con đường pentozophotphat, tức là thông qua glucose-6photphat, 6- photphogluconat và ribulose-5-photphat chuyển thành xilulose -5-photphat, hợp chất này tiếp tục biến đổi thành photphoglyceraldehyde và acetylphotphat dưới tác dụng của enzyme pentozophotpho xelolase. Những vi khuẩn dị hình thành axit acetic kèm theo sự tổng hợp ATP. Acetylphophat được khử thành etanol thông qua acetyldehyt photphoglyceraldehyde thông qua axit pynivic mà tạo thành axit lactic. + Axit lactic được tạo thành từ axit pynivic do sự tiếp nhận trực tiếp hydrogen từ dehydrase theo phương trình : CH 3 COCOOH + dehydrase-H 2  CH 3 CHOHCOOH + dehydrase + Axit xucxinic tạo thành từ axit pynivic do tác dụng với CO 2 và tiếp theo là sự tiếp nhận hydrogen từ dehydrase theo phương trình sau: CH 3 COCOOH + CO 2  COOH-CH 2 -CO-COOH COOHCH 2 COCOOH+2 Dehydrase -H 2 COOH(CH 2 ) 2 COOH + H 2 O + 2Dehydrase + Etanol và axit acetic tạo thành nhờ men aldehydrase từ acetaldehyde theo phương trình 2 CH 3 CHO + H 2 O + aldehydrase  C 2 H 5 OH + CH 3 COOH + aldehydrase + Việc sinh ra các khí liên quan đến điều kiện yếm khí tỉ lệ các hợp chất phụ sinh ra phụ thuộc vào môi trường dinh dưỡng và các loại vi khuẩn lactic. Theo quan điểm tiến hoá sinh lý trong vi sinh vật học người ta cho rằng lên men lactic đồng hình là hướng tiến hoá độc lập của lên men dị hình. [...]... ton b acid lactic cú trong dch men Phn kt ta ny c trn chung vi phn trc v em sang thit b thu nhn axit lactic Thu nhn axit lactic: Cho axit sunfurric vo phn kt ta khi ú phn ng s xy ra v to thnh CaSO4 kt ta loi b phn kt ta ny thỡ thu c acid lactic Acid lactic c to thnh theo phng trỡnh Ca(C3H5O3) +H2SO4CaSO4 +C3H6O3 Dung dch acid lactic m kh mu bng than hot tớnh v em cụ chõn khụng thu nhn acid lactic tinh... tinh bt thnh acid lactic + Trong s cỏc chi Lactobacillus, L delbrueckii ó xut hin ph bin trong nhiu cuc iu tra v sn xut axit lactic Khụngtzanmanidis et al ó s dng L delbrueckii NCIMB 8130 cho sn xut axit lactic t mt ng c ci Monteagudo et al v Gửksungur v Gỹvenỗ cng ó c gng to ra axit lactic t mt ng c ci vi L delbrueckii Ngoi lactobacilli, chng lactococci c thng c s dng sn xut axit lactic Roble et al... tựy theo ging - Quỏ trỡnh lờn men lactic s thun li khi mụi trng cú phn ng acid Tuy nhiờn vi khun lactic s khụng chu c nu nng trong mụi trng lờn men quỏ ln Do ú, nu lng axit lactic d tha khụng c trung hũa thỡ s lờn men s b dng li trc khi ng b chuyn húa hon ton thnh axit lactic - Trong quỏ trỡnh lờn men ngi ta s dng vụi mn trung hũa lng axit to thnh nhm trỏnh hin tng axit húa dung dch lờn men v to ra... nuụi cy v cỏc ngun nit trong sn xut axit lactic bi L casei , v Roukas v Khụngtzekidou cng ó s dng dũng ny sn xut axit lactic t nc whey c protein húa bi trn ln cỏc s nuụi cy ca cỏc t bo t do v ng c nh Fu v Mathews ó nghiờn cu mụ hỡnh ng hc ca sn xut axit lactic t lactose bng lờn men bi lờn men giỏn on L plantarum v Bustos et al ó s dng L pentosus sn xut axit lactic t cht thi ca trỏi nho xộn nh Cỏc... acid lactic t tinh bt sn, v kerberg et al lactis cng ó s dng L lactis ssp lactis cho mụ hỡnh ng hc ca s sn xut axit lactic t bt mỡ b Da vo vic tỏc ng vo cỏc gen trong b gen vi khun + Mt vi n lc ó c thc hin ci thin v sa i vic sn xut acid lactic bng k thut trao i cht trong lactobacilli, sn xut c hai l - (+) - v d - (-) -axit lactic Trong L helveticus v Lactobacillus plantarum , tng cng sn xut l - (+) -lactic. .. phn trm cellulose cao v cú th thy phõn thnh glucose trc khi c lờn men vi vi khun lactic Vỡ vy, mt phng phỏp liờn quan n ng húa v lờn men ng thi (SSF) ó c thc hin PH ti u ca SSF sn xut cỏc axit lactic bi vi khun axit lactic vo khong pH = 5,0 v nhit ti u l khong 400 C Vi vic b sung liờn tc ca cellulase mt ln mi ngy, axit L -lactic t nng ti a l 16,9 g / L, tc l, sn lng 72,2% da trờn ng tim nng cha trong... chuyn sang mỏy thm tớch in trớch ly thu nhn axit lactic dung dch axit lactic s c chuyn qua ct trao i ion tỏch cỏc ion Ca+ v cỏc ion khỏc Axitlactic sau khi thu c s cú tinh khit n 99% 3.2.6 u nhc im ca phng phỏp lờn men ng hỡnh +u im: C cht mang vo quy trỡnh l d kim, r tin, ph bin Phng phỏp lờn men ng hỡnh s to c lng acid to ra ln nng sut cao n 90% acid lactic S dng loi vi khun ph bin + Nhc im: Tuy... L-acid lactic bi Thermoanaerobacterium aotearoense t bin: Trong nghiờn cu ny, mt vi sinh vt a nhit v k khớ l T aotearoense SCUT27 c thit k sn xut L -axit lactic nng cao vi nng sut cao bng cỏch ngn chn cỏc con ng hỡnh thnh axit axetic ngn chn s sn xut axit axetic m tiờu th ngun carbon, vector pPuKAd tỏi t hp tng ng (Hỡnh 1 ) ó c chuyn vo cỏc t bo T aotearoense SCUT27 thớch hp Khụng cú sn phm ph axit. .. duy trỡ 6.20.2, thi gian lờn men 1-8 ngy, tuy nhiờn nhng iu kin lờn men trờn cú th thay i vi khun lactic m ta s dng Trong quỏ trỡnh lờn men tin hnh khoỏy trn liờn tc mụi trng Nhiu khi ngi ta tin hnh thi khớ,vic lm ny to nhiu lng axit hn 3.2.5 Cỏc phng phỏp chit tỏch axit lactic - Phng phỏp thu nhn axit lactic chung: Thu nhn iu kin pH>pKa u tiờn ngi ta cho dung dch lờn men tip xỳc vi cht hp th alamin... lignocellulose, vớ d nh xylose, cellobiose, mannose, dextran v xylan, to L -axit lactic quang hc tinh khit cú hiu qu Quan trng hn, c tớnh a nhit v k khớ ca nú cho phộp sn xut axit lactic thụng qua mt quỏ trỡnh lờn men khụng tit trựng Kt hp vi nhng thnh qu ca quỏ trỡnh lờn men, T aotearoense LA1002 c khuyn khớch v cú kh nng rt phự hp cho sn xut L -axit lactic quang hc tinh khit t sinh khi lignocellulose theo mt con . người và động vật thì chỉ tồn tại dạng axit lactic L(+). 3. Ứng dụng của axit lactic  Axit lactic là một loại axit hữu cơ có nhiều ứng dụng nhất.  Axit lactic được dùng trong bảo quản và chế. quả và cá.  Axit lactic được dùng để axit hóa rượu vang hoa quả nghèo axit, axit hóa dịch đường quá trong công nghiệp rượu mạnh và để sản xuất bột chua trong ngành bánh mì.  Axit lactic được. việc sản xuất acid lactic bằng kỹ thuật trao đổi chất trong lactobacilli, sản xuất cả hai l - (+) - và d - (-) -axit lactic. Trong L. helveticus và Lactobacillus plantarum , tăng cường sản xuất

Ngày đăng: 17/09/2014, 17:16

Mục lục

  • 1.1 Các vi sinh vật có thể lên men lactic acid:

  • 1.2 Vi khuẩn lên men lactic acid:

  • 1.2.1 Đặc điểm hình thái:

  • 1.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh hóa:

  • 1.3. Những nghiên cứu cụ thể để nâng cao hoạt lực, năng suất của loại vsv đó: (nói chung cho vi các khuẩn)

  • Yêu cầu của rỉ đường làm nguyên liệu trong sản xuất acid lactic:

  • 3. Phương pháp sản xuất axit lactic

  • 3.1 Quy trình công nghệ

  • 3.2.1 Chuẩn bị môi trường lên men

  • + Giai đoạn tạo lactate canxi và thu nhận acid lactic

  • 3.2.3 Phương pháp và kĩ thuật nhân giống trong quy trình:

  • 3.2.5 Các phương pháp chiết tách axit lactic

  • Thu nhận ở điều kiện pH>pKa

  • 3.2.6 Ưu nhược điểm của phương pháp lên men đồng hình

  • Sử dụng loại vi khuẩn phổ biến

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Novel Method of Lactic acid Production by Electrdialysis Fermentation,Novel Method of Lactic Acid Production by Electrodialysis Fermentation

  • 11. Biotechnological Production of Lactic Acid and Its Recent Applications

  • Young-Jung Wee, Jin-Nam Kim and Hwa-Won Ryu

  • 14. Production Of Lactic Acid From Sweet Meat Industry Waste By Lactobacillus Delbruki

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan