Tiểu luận đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm e office

35 637 0
Tiểu luận đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm e office

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa Đề tài: 1.5 Bố cục tiểu luận CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ PHẦN MỀM E-OFFICE 2.1 Giới thiệu phầm mềm Eoffice: 2.2 Quy trình tiếp nhận văn đến: 2.3 Lý thuyết chất lƣợng việc ứng dụng phần mềm: 10 2.3.1 Đánh giá chất lƣợng việc ứng dụng phần mềm thông qua số yếu tố sau: 10 Điều kện tiếp cận Công nghệ thông tin: 10 Đặc điểm cá nhân cá nhân: 10 Sự quan tâm lãnh đạo: 11 Sự hỗ trợ phận tin học: 11 Sự tâm huyết lãnh đạo đơn vị phận văn thƣ: 11 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ 15 3.1 Quy trình nghiên cứu đánh giá 15 3.2 Nghiên cứu định tính: 15 Trình độ tin học: 15 Cơ sở vật chất: 16 Sự quan tâm lãnh đạo: 16 Sự hỗ trợ kịp thời phận tin học: 16 Sự tâm huyết lãnh đạo đơn vị phận văn thƣ: 16 3.3 Nguồn thông tin: 18 3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu thiết kế mẫu 19 3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu: 19 3.4.2 Thiết kế mẫu: 19 3.4.3 Xây dựng thang đo: 19 Thang đo yếu tố Cơ sở vật chất: 20 Thang đo yếu tố quan tâm lãnh đạo: 20 Thang đo yếu tố Sự hỗ trợ kịp thời phận tin học: 21 Thang đo yếu tố tâm huyết lãnh đạo văn thƣ: 21 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ 23 4.1 Sơ lƣợc cấu tổ chức UBND huyện Lai Vung – Đồng Tháp: 23 4.1.1 Cơ cấu tổ chức: 23 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: 23 4.1.2.1 Chức năng: 23 HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 4.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn: 23 4.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: 28 4.2.1 Thông tin đối tƣợng nghiên cứu đánh giá: 28 4.2.1.1 Thông tin độ tuổi giới: 28 4.2.1.2 Thơng tin trình độ: 29 4.2.1.3 Thông sở vật chất: 30 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: 31 4.2.3 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office UBND huyện Lai Vung: 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 34 HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nhƣ nay, với tốc độ phát triển nhƣ vũ bảo khoa học cơng nghệ việc ứng dụng khoa học kỹ thuật mà đặc biệt công nghiệ thông tin vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cần thiết Nếu doanh nghiệp chậm cải tiến việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật nhanh chống lạc hậu, dần lợi cạnh tranh so với đối thủ, chi phí nhân công ngày đắc, nguồn lực ngƣời ngày khan Trong lĩnh vực hành nhà nƣớc vậy, Chính phủ ta nhìn nhận tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hành Chính phủ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP đạo tăng cƣờng ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nƣớc Theo đó, ngƣời đứng đầu quan Nhà nƣớc cấp có trách nhiệm đạo việc ứng dụng CNTT vào xử lý công việc, tăng cƣờng sử dụng văn điện tử, bƣớc thay văn giấy quản lý, điều hành trao đổi thông tin Với chủ trƣơng đó, UBND huyện Lai Vung triển khai áp dụng phần mềm Văn phòng điện tử E-Office vào lĩnh vực văn phịng, góp phần tạo tảng để cán công chức làm quen dần với việc ứng dụng phần mềm tin học giải công việc Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm Eoffice UBND huyện Lai Vung – Đồng Tháp” để ngày hoàn thiện nâng cao chất lƣợng ứng dụng cơng nghệ thơng tin lĩnh vực hành 1.2 Mục tiêu phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu đề tài xác định yếu tố tác động đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm để thời gian tới việc thực Văn phòng điện tử EOffice ngày đạt chất lƣợng cao hơn, bƣớc nâng cao chất lƣợng ứng dụng công nghệ thông tin UBND huyện Lai Vung - Mục tiêu cụ thể 1: Xác định yếu tố tác động đến chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office UBND huyện Lai Vung - Mục tiêu cụ thể 2: Đề xuất số giải pháp cao chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office Thời gian phạm vi nghiên cứu Đề tài: tháng năm 2014, phạm vị UBND huyện Lai Vung Đối tƣợng nghiên cứu: - Cán bộ, công chức công tác UBND huyện Lai Vung số xã, thị trấn huyện - Nghiên cứu tiến hành phiếu câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn gởi cho cá nhân 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định Giai đoạn 1: Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính Thơng tin thu thập từ nghiên cứu định tính nhằm khám phá, bổ sung cho mơ hình nghiên cứu Giai đoạn 2: sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua phiếu vấn câu hỏi đƣợc gởi cho cán bộ, cơng chức cơng tác phịng, ban ngành UBND huyện số xã, thị trấn Dữ liệu thu thập từ kết phiếu vấn đƣợc xử lý phần mềm SPSS 18.0 1.4 Ý nghĩa Đề tài: Qua kết nghiên cứu, biết đƣợc yếu tố tác động đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm, từ xây dựng sách đƣa giải pháp để giúp cho việc khai thác, sử dụng phần mềm đạt hiệu cao 1.5 Bố cục tiểu luận Tiểu luận bao gồm chƣơng Tiểu luận bao gồm chƣơng Chƣơng I: Giới thiệu Chƣơng II: Lý thuyết phần mềm E-Office Chƣơng III: Nghiên cứu lý thuyết đƣa phƣơng pháp đánh giá Chƣơng IV: Phân tích kết Chƣơng V: Kết luận oOo -HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định CHƢƠNG 2:LÝ THUYẾT VỀ PHẦN MỀM E-OFFICE 2.1 Giới thiệu phầm mềm Eoffice: Khái niệm: Văn phòng điện tử - eOffice hệ thống phần mềm trao đổi thơng tin tác nghiệp quản lý trình duyệt văn E-Office phần mềm ứng dụng dùng lĩnh vực văn phòng để tiếp nhận văn đến chuyển văn cần phát hành Eoffice đƣợc cài đặt cho tất cán bộ, công chức ngành huyện UBND xã, thị trấn thuộc UBND huyện Lai Vung Với phần mềm ứng dụng này, tất cán bộ, công chức từ huyện đến xã chuyển nhận văn với môi trƣờng mạng Internet Mỗi cá nhân có tên đăng nhập mật riêng để đăng nhập vào phần mềm Giới thiệu phần mềm số quy trình xử lý văn phần mềm: Phần mềm đƣợc thiết kế giành cho vị trí: Văn thƣ, lãnh đạo chuyên viên Ở vị trí có nhiệm vụ tiếp nhận văn đến để xử lý chuyển văn Đối với văn đến chƣa xử lý phần mềm hiển thị thông báo giúp ngƣời dùng nhận định biết đƣợc số lƣợng văn chƣa xử lý để tiến hành xử lý Những tiện ích mà phần mềm mang lại: Các loại văn đi, đến, công tác cập nhập xử lý đƣợc thực môi trƣờng mạng hạn chế tối đa việc giao dịch văn giấy tờ nhƣ trƣớc Khơng vậy, tính ƣu việt văn phòng điện tử tiết kiệm thời gian: văn đạo nội 1-2 phút sau phát hành thành viên nhận đƣợc để thực Hơn nữa, phần mềm cịn có tính tự động nhắc loại văn với cấp độ nhƣ văn thƣờng, văn khẩn cấp, văn hỏa tốc, nên lãnh đạo đơn vị theo dõi văn đến quan hàng ngày, xác định ƣu tiên thứ tự xử lý văn cho phù hợp… Tiếp đó, việc lƣu trữ đƣợc chia thành lĩnh vực (văn hóa – xã hội – kinh tế - tƣ pháp – thƣơng mại…) theo thể thức văn nhƣ cơng văn, báo cáo, tờ trình, định, giấy mời… nên việc tìm kiếm tài liệu dễ dàng thuận tiện Tiết kiệm đƣợc chi phí, nhƣ trƣớc công văn chuyển cho lãnh đạo, phận chun mơn để xử lý phải photo văn giấy, liên quan đến nhiều phận phải photo nhiều Nay sử dụng phần mềm cần chuyển file mềm chƣơng trình, lúc chuyển đƣợc đến nhiều ngƣời, số lƣợng không hạn chế Đồng thời, với việc áp dụng Văn phòng điện tử giúp cho cán bộ, công chức chủ động đƣợc thời gian giải cơng việc Vì phần mềm đƣợc xây dựng môi trƣờng mạng nên xem giải cơng việc nhà, lúc công tác HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office HVTH: Lê Văn Trung Trực GVHD: TS Nguyễn Kim Định Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office HVTH: Lê Văn Trung Trực GVHD: TS Nguyễn Kim Định Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office HVTH: Lê Văn Trung Trực GVHD: TS Nguyễn Kim Định Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 2.2 Quy trình tiếp nhận văn đến: Đối với vị trí văn thƣ: phận đầu mối tiếp nhận văn đến từ ban, ngành từ đơn vị khác chuyển đến, cán văn thƣ cho số văn đến, ngày đến, điền thông tin trích yếu văn sau chuyển cho thủ trƣởng đơn vị xử lý Văn kết thúc quy trình xử lý lãnh đạo đƣợc chuyển cho phận chuyên môn xử lý có liên quan cuối chọn kết thúc văn Đối với vị trí lãnh đạo: tiếp nhận văn đến từ phận văn thƣ, sau xem nội dung văn chuyển cho chuyên môn xử lý, ghi bổ sung nội dung cần yêu cầu thêm cho phận chuyên môn trình xử lý sau chọn kết thúc văn Đối với chuyên viên: tiếp nhận văn đƣợc lãnh đạo chuyển đến thuộc lĩnh vực chuyên môn để xử lý sau chọn kết thúc văn Phát hành văn đi: Xuất phát từ phận chuyên môn, soạn thảo văn tham mƣu cho lãnh đạo nhằm thực nhiệm vụ ngành chuyển cho lãnh đạo xem nội dung Ở xảy trƣờng hợp: Thứ nhất: lãnh đạo thống với nội dung soạn thảo tham mƣu phận chuyên mơn chuyển cho văn thƣ cho số văn phát hành văn Thứ hai: nội dung cơng văn chƣa thật đầy đủ, chƣa xác lãnh đạo bổ sung ý kiến xử lý, yêu cầu chuyên viên xem lại chỉnh sửa Sau điều chỉnh văn theo nội dung yêu cầu lãnh đạo, chuyên viên chuyển cho lãnh đạo xem lại lần nữa, lãnh đạo thống chuyển cho phận văn thƣ phát hành văn HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 2.3 Lý thuyết chất lƣợng việc ứng dụng phần mềm: 2.3.1 Đánh giá chất lƣợng việc ứng dụng phần mềm thông qua số yếu tố sau: - Việc áp dụng phần mềm phải thƣờng xuyên, liên tục - Khả thao tác thành thạo, khơng để sai sót hay có lỗi xảy phần mềm trình thao tác - Qua việc sử dụng phần mềm cải tiến đƣợc thời gian chất lƣợng công việc - Việc thống kê, tìm kiếm văn bản, hồ sơ nhanh chống thuận tiện - Khai thác hiệu quả, đầy đủ tính sẵn có phần mềm - Chuyển nhận văn kịp thời, đầy đủ, thành phần Các yếu tố tác động đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm: Để đảm bảo đƣợc yếu tố chất lƣợng phần mềm, cá nhân xin đƣa số yếu tố sau: Điều kện tiếp cận Công nghệ thơng tin: Nó dùng để mơ tả khả cần sử dụng đƣợc Tiếp cận không đồng nghĩa với “khả sử dụng”, khơng mang nghĩa mặt lực, kỹ Điều kiện tiếp cận Công nghệ thông tin đƣợc hiểu hội để tiếp cận, sử dụng thiết bị cơng nghệ thơng tin nhƣ máy tính, máy scan, máy photo, thiết bị mạng, phần mềm ứng dụng… Việc đánh giá điều kiện tiếp cận đƣợc chia làm mức độ: (1) Chƣa có, (2) khó tiếp cận, (3) khó tiếp cận, (4) dễ tiếp cận, (5) dễ tiếp cận Kỹ sử dụng máy tính: Kỹ năng lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh đƣợc sử dụng để giải tình hay cơng việc phát sinh sống Kỹ sử dụng máy tính nghiên cứu đƣợc hiểu khả sử dụng máy tính phần mềm máy tính việc áp dụng văn phịng điện tử thông qua phần mềm E-Office Đặc điểm cá nhân cá nhân: Đó thái độ cán bộ, công chức việc ứng dụng công nghệ thông tin công việc Các đặc điểm dân số học, chuyên môn, thời gian công tác Ở đây, thái độ đƣợc định nghĩa cách nhìn nhận cá nhân hƣớng trƣớc vấn đề, tình cần giải Đó tổng thể HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 10 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office Ký hiệu biến GVHD: TS Nguyễn Kim Định Sự quan tâm lãnh đạo SQT01 Độ tin cậy với thời gian thực nhanh chóng SQT02 Tính kế thừa trao đổi nghiệp vụ nhân viên SQT03 Sự đồng thuận lãnh đạo THANG ĐO SỰ QUAN TÂM CỦA LÃNH ĐẠO Thang đo yếu tố Sự hỗ trợ kịp thời phận tin học: Khi nói đến hỗ trợ kịp thời phận tin học, thƣờng quan chƣa bố trí đƣợc cán riêng, thơng thƣờng phải nhờ dịch vụ bên với cố vƣợt khả khắc phục tập thể cán bộ, nhân viên quan Bên cạnh hỗ trợ trực tiếp (online) từ Trung tâm tin học tỉnh, cán tin học Văn phòng UBND huyện Vậy để đo lƣờng, yếu tố cần biến quan sát theo thang đo Likert điểm là: khả sẵn sàng hỗ trợ từ đồng nghiệp cá nhân ngƣời sử dụng, hỗ trợ kịp thời từ bên (TT tin học tỉnh, cán tin học Văn phòng UBND huyện), HTKT01, HTKT 02 Ký hiệu biến Sự hỗ trợ phận tin học HTTH 01 Sự sẵng sàng hỗ trợ từ đồng nghiệp cá nhân ngƣời sử dụng HTTH02 Sự sẵn sàng hỗ trợ từ bên (TT tin học tỉnh, cán tin học Văn phòng UBND huyện) THANH ĐO SỰ HỖ TRỢ KỊP THỜI CỦA BỘ PHẬN TIN HỌC Thang đo yếu tố tâm huyết lãnh đạo văn thƣ: Những yếu tố liên quan đến tâm huyết lãnh đạo văn thƣ qua thực tiễn công tác, cá nhân nhận thấy số yếu tố trội là: Do yêu cầu văn đến phải qua lãnh đạo văn thƣ, thời gian luân chuyển xử lý văn đòi hỏi đáp ứng nhanh chống chuyển tiếp, xử lý văn đến ngƣời, việc Vậy thang đo yếu tố có biến quan sát dụng thang đo Likert điểm nhƣ sau: STH01, STH02 Ký hiệu biến HVTH: Lê Văn Trung Trực Sự tâm huyết lãnh đạo văn thƣ Trang 21 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office STH01 GVHD: TS Nguyễn Kim Định Văn thƣ luôn chuyển văn đến nơi cần đến kịp thời STH02 Lãnh đạo xử lý văn ngƣời, việc THANG ĐO SỰ TÂM HUYẾT CỦA LÃNH ĐẠO VÀ VĂN THƢ Thang đo chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office đƣợc chun gia đánh giá tính sẵn có phần mềm E-Office là: - Việc áp dụng phần mềm phải thƣờng xuyên, liên tục - Khả thao tác thành thạo, khơng để sai sót hay có lỗi xảy phần mềm trình thao tác - Qua việc sử dụng phần mềm cải tiến đƣợc thời gian chất lƣợng công việc - Việc thống kê, tìm kiếm văn bản, hồ sơ nhanh chống thuận tiện - Khai thác hiệu quả, đầy đủ tính sẵn có phần mềm - Chuyển nhận văn kịp thời, đầy đủ, thành phần Để đánh giá yếu tố này, tiểu luận đƣa yếu tố đặc trƣng, là: (1) độ tin cậy ứng dụng phần mềm, (2) tính phần mềm, (3) tính kế thừa phát triển Vậy thang đo yếu tố có biến quan sát sử dụng thang đo Likert điểm nhƣ sau: CLUD01, CLUD02, CLUD03 Ký hiệu biến Chất lƣợng ứng dụng phần mềm CLUD01 Độ tin cậy sử dụng phần mềm CLUD02 Tính phần mềm CLUD03 Tính kế thừa phát triển oOo -HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 22 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định CHƢƠNG 4:PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ 4.1 Sơ lƣợc cấu tổ chức UBND huyện Lai Vung – Đồng Tháp: 4.1.1 Cơ cấu tổ chức: UBND huyện Lai Vung – Đồng Tháp gồm phòng ban sau: Phòng Nội vụ; Phịng Tƣ pháp; Phịng Tài - Kế hoạch; Phịng Tài ngun Mơi trƣờng; Phịng Lao động - Thƣơng binh Xã hội; Phịng Văn hóa Thơng tin; Phòng Giáo dục Đào tạo; Phòng Y tế; Thanh tra huyện; Văn phòng Hội đồng nhân dân UBND 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: 4.1.2.1 Chức năng: Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nƣớc địa phƣơng, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nƣớc cấp Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nƣớc cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trƣơng, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nƣớc địa phƣơng, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nƣớc từ trung ƣơng tới sở 4.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn: a) Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch đó; Lập dự tốn thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; tốn ngân sách địa phƣơng; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phƣơng trƣờng hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân huyện định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; Tổ chức thực ngân sách địa phƣơng; hƣớng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân xã xây dựng thực ngân sách kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân xã thực ngân sách địa phƣơng theo quy định pháp luật; Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 23 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định b) Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi đất đai, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua chƣơng trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp địa phƣơng tổ chức thực chƣơng trình đó; Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản, phát triển ngành; Thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cá nhân hộ gia đình, giải tranh chấp đất đai, tra đất đai theo quy định pháp luật; Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Uỷ ban nhân dân xã; Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; quản lý mạng lƣới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật c) Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; Xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã; Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng xuất khẩu; phát triển sở chế biến nông, lâm sở công nghiệp khác theo đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh d) Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cƣ nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng đƣợc duyệt; Quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình giao thơng kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp; Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; tổ chức thực sách nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc địa bàn; Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 24 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định e) Trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng, phát triển mạng lƣới thƣơng mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nƣớc hoạt động thƣơng mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện; Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, du lịch địa bàn; Kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nƣớc hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, du lịch địa bàn g) Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng chƣơng trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trƣờng tiểu học, trung học sở, trƣờng dạy nghề; tổ chức trƣờng mầm non; thực chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; Quản lý cơng trình cơng cộng đƣợc phân cấp; hƣớng dẫn phong trào văn hoá, hoạt động trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thể thao; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa phƣơng quản lý; Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý trung tâm y tế, trạm y tế; đạo kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc ngƣời già, ngƣời tàn tật, trẻ mồ cơi khơng nơi nƣơng tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động sở hành nghề y, dƣợc tƣ nhân, sở in, phát hành xuất phẩm; Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho ngƣời lao động; tổ chức thực phong trào xố đói, giảm nghèo; hƣớng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo h) Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trƣờng, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phƣơng; Tổ chức thực bảo vệ môi trƣờng; phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 25 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định Tổ chức thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng sản phẩm; kiểm tra chất lƣợng sản phẩm hàng hoá địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất lƣu hành hàng giả, hàng chất lƣợng địa phƣơng i) Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lƣợng vũ trang quốc phịng tồn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lƣợng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ; Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân xử lý trƣờng hợp vi phạm theo quy định pháp luật; Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lực lƣợng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nƣớc; thực biện pháp phịng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phƣơng; Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý hộ khẩu, quản lý việc cƣ trú, lại ngƣời nƣớc địa phƣơng; Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội k) Trong việc thực sách dân tộc sách tơn giáo, Uỷ ban nhân dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo; Tổ chức thực nhiệm vụ đƣợc giao chƣơng trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt; Chỉ đạo kiểm tra việc thực sách dân tộc, sách tơn giáo; quyền tự tín ngƣỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo công dân địa phƣơng; Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự tín ngƣỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để làm trái quy định pháp luật sách Nhà nƣớc theo quy định pháp luật Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc cấp nghị Hội đồng nhân dân huyện; HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 26 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định Tổ chức thực đạo Uỷ ban nhân dân thị trấn, xã thực biện pháp bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân; Chỉ đạo việc thực công tác hộ tịch địa bàn; Tổ chức, đạo thực công tác thi hành án theo quy định pháp luật; Tổ chức, đạo việc thực công tác kiểm tra, tra nhà nƣớc; tổ chức tiếp dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân; hƣớng dẫn, đạo cơng tác hồ giải xã; l) Trong việc xây dựng quyền quản lý địa giới hành chính, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức thực việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật; Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp theo hƣớng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp trên; Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lƣơng theo phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp trên; Quản lý hồ sơ, mốc, giới, đồ địa giới hành huyện; Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành địa phƣơng trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua để trình cấp xem xét, định Xây dựng quy hoạch phát triển thị huyện trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua để trình cấp phê duyệt; Thực nghị Hội đồng nhân dân quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển đô thị huyện sở quy hoạch chung, kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, biện pháp bảo đảm trật tự cơng cộng, giao thơng, phịng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trƣờng cảnh quan đô thị; biện pháp quản lý dân cƣ đô thị tổ chức đời sống dân cƣ địa bàn; Thực quản lý kiểm tra việc sử dụng quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc địa bàn theo phân cấp Chính phủ; tổ chức thực định xử lý vi phạm xây dựng, lấn chiếm đất đai theo quy định pháp luật; Quản lý, kiểm tra việc sử dụng cơng trình cơng cộng đƣợc giao địa bàn; việc xây dựng trƣờng phổ thông quốc lập cấp; việc xây dựng sử dụng cơng trình cơng cộng, điện chiếu sáng, cấp nƣớc, giao thơng nội thị, nội thành, an tồn giao thơng, vệ sinh thị địa phƣơng; HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 27 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 10 Quản lý sở văn hố - thơng tin, thể dục thể thao thị xã, huyện thuộc tỉnh; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh huyện quản lý 4.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: 4.2.1 Thông tin đối tƣợng nghiên cứu đánh giá: 4.2.1.1 Thông tin độ tuổi giới: Trong 300 phiếu trả lời câu hỏi hợp lệ qua kiểm soát, có 140 nữ chiếm tỷ lệ 46,7%, có 160 nam chiếm tỷ lệ 53,3% Về độ tuổi 45 48% Nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu, đánh giá đối tƣợng tham gia ứng dụng phần mềm E-Office chiếm gần 50% độ tuổi trung niên, nhiều ảnh hƣởng đến khả tiếp cận công nghệ thông tin, chuyển giao phần mềm thái độ sẵn sàng tiếp cận phần mềm Giới tính Đ ộ tuổi 2 -35 – 45 T Tần suất % > 45 Nữ Nam T ần số 60 35 15 50 100 Tổng T ần số 40 Tần suất % 25 30 45 100 T ần số Tần suất % 6 43 00 30% 22% 48% 100 % CƠ CẤU MẪU ĐIỀU TRA THEO TỪNG NHĨM GIỚI TÍNH (Nguồn : Kết xử lý số liệu tháng năm 2014) HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 28 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 4.2.1.2 Thơng tin trình độ: Qua xử lý số liệu thu thập đƣợc từ trình điều tra ta lập đƣợc bảng biểu sau: Trình độ tin học Số lƣợng Tiêu chí Tỷ lệ A tƣơng đƣơng 188 2.7% B tƣơng đƣơng 99 3.0% Cao đẳng trở lên 11 7% Khác 7% Tổng 300 00% Đa số đối tƣợng điều tra, điều ứng dụng công nghệ thông tin đạt từ mức yên cầu trở lên 99%, đặc biệt có gần 4% có khả xử lý khắc phục cố lỗi sử dụng phần mềm Đối tƣợng có khả hỗ trợ ngƣời sử dụng tin học văn phòng chỗ Cá biệt có khoảng 1% khơng có khả sử dụng máy tính Biểu đồ biểu diễn trình độ tin học 1% 4% A tương đương 33% B tương đương Cao đẳng trở lên 62% Khác (Nguồn: Kết xử lý số liệu tháng năm 2014) HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 29 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định Nhìn chung, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác UBND huyện Lai Vung tốt Khả triển khai phần mềm E-Office có nhiều ƣu 4.2.1.3 Thông sở vật chất: Thực chủ trƣơng phủ bƣớc tin học hóa máy nhà nƣớc, thực phủ điện tử năm qua máy hành nhà nƣớc đƣợc trang bị, đầu tƣ tƣơng xứng Tuy nhiên, qua trình điều tra, thống kê kết xử lý cho thấy vài vấn đề hạn chế nhƣ sau: Cơ sở vật chất Yếu tố Đáp ứng tốt Đạt yêu cầu Cần đầu tƣ thêm Tầm quan trọng Trang thiết bị máy vi tính 251 32 17 0.50 Truyền cáp quang 173 112 15 0.35 Tính hệ thống xử lý phần mềm EOffice 125 145 30 0.15 Điểm 204.80 76.95 18.25 1.00 Qua số liệu thu đƣợc từ phiếu câu hỏi, với tầm quan trọng đƣợc chuyên gia gợi ý cho yếu tố Tiểu luận tiến hành đánh giá sở vật chất dựa vào yếu tố: trang bị máy vi tính đáp ứng tốt 251/300, yếu tố tính hệ thống xử lý phần mềm đáp ứng tốt, đạt 125/300 tƣơng đối thấp, cần phải cải thiện, nâng cấp thêm tính xử lý hệ thống thời gian tới Đƣờng truyền cáp quang phụ thuộc nhiều vào gói cƣớc chi phí Tuy nhiên nhìn chung, mức độ đáp ứng tốt đạt 204.8/300, đánh giá từ mức đạt trở lên Tồn vấn đề cần đầu thêm cho yếu tố gần 20/300 Vậy quan chức cần xem xét, đầu tƣ thích ứng thời gian tới HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 30 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: Kết thống kê thang đo Liker đánh giá yếu tố tác động đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office phòng, ban ngành thuộc UBND huyện Lai Vung nhƣ sau: KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC BIẾN ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM E-OFFICE: Thang đo Độ lệch chuẩn TĐTH02 Khả tiếp cận chuyển giao từ Sở ngành tỉnh 3,36 0,65 Thái độ nhân viên sử dụng 3,41 0,46 Trang thiết bị máy vi tính 4,66 0,82 CSVC02 Truyền cáp quang 4,25 0,79 Tính hệ thống xử lý phần mềm E-Office 3,20 0,81 SQT01 Độ tin cậy với thời gian thực nhanh chóng 3,86 1,05 SQT02 Tính kế thừa trao đổi nghiệp vụ nhân viên 3,09 0,70 SQT03 Sự tâm huyết lãnh đạo văn thƣ 0,70 CSVC03 Sự hỗ trợ phận tin học 4,14 CSVC01 Sự quan tâm lãnh đạo Khả ứng dụng thành thạo phần mềm TĐTH03 Cơ sở vật chất Diễn giải TĐTH01 Trình độ tin học Tên biến Trung bình Sự đồng thuận lãnh đạo 4,08 0,69 HTTH 01 Sự sẵng sàng hỗ trợ từ đồng nghiệp cá nhân ngƣời sử dụng 3,00 0,65 2,45 0,32 3,45 0,88 3,39 0,51 HTTH02 STH01 STH02 HVTH: Lê Văn Trung Trực Sự sẵn sàng hỗ trợ từ bên (TT tin học tỉnh, cán tin học Văn phịng UBND huyện) Văn thƣ ln ln chuyển văn đến nơi cần đến kịp thời Lãnh đạo xử lý văn ngƣời, việc Trang 31 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định (Nguồn : Kết xử lý số liệu tháng năm 2014) Qua bảng biểu trên, nhìn chung tất yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, nhiệm vụ xử lý văn phòng ban, ngành huyện, với mức điểm từ trở lên, theo thang điểm Liker Về chi tiết yếu tố cho thấy: trình độ tin học cán bộ, công chức đạt cao nhƣng thái độ nhân viên sử dụng đạt mức trung bình Cơ sở vật chất cho thấy trang thiết bị máy tính đƣợc trang bị đầy đủ, đƣờng truyền cáp quang đáp ứng tốt nhu cầu kết nối internet để cài đặt sử dụng phần mềm Tuy nhiên, yếu tố tính phần mềm cịn hạn chế, dễ xẩy lỗi kết nối, giao diện chƣa rõ ràng, đảm bảo tính dể sử dụng Sự quan tâm lãnh đạo: Với sách Đảng Nhà nƣớc tạo đƣợc đồng thuận cao cấp lãnh đạo áp dụng tin học quản lý hành nhà nƣớc Tuy nhiên yếu tố đạo để đảm bảo độ tin cậy thời gian thực trao đổi nhân viên chƣa cao Sự hỗ trợ phận tin học từ bên hỗ trợ từ bên chƣa cao Sự tâm huyết lãnh đạo văn thƣ: Quá trình thực chuyển văn tiếp nhận văn phận văn thƣ, lãnh đạo nhận xử lý văn chuyển cho phận nhân viên thời gian đối tƣợng đáp ứng tốt, nói lên tâm huyết lãnh đạo phận văn thƣ tốt 4.2.3 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm E-Office UBND huyện Lai Vung: Qua kết xử lý từ phần mềm SPSS, ta trích đƣợc bảng biểu sau: Chất lƣợng ứng dụng Rất hài lòng 10 % Hài lịng 50 % Trung lập 30 % Khơng hài lịng % Rất khơng hài lịng % Cộng HVTH: Lê Văn Trung Trực 10 0% Trang 32 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định Mức độ hài lòng ngƣời sử dụng cá nhân có liên quan cho thấy: phần mềm E-Office đạt đƣợc mức độ hài lòng 60%, có 10% hài lịng Nhƣ mức độ ứng dụng phần mềm đem lại kết khả quan, triển vong thời gian tới Tuy nhiên, có đến khoảng 10% khơng hài lịng, có đội ngũ nhân viên chƣa ứng dụng tốt công nghệ thông tin nên kết chƣa cao, tâm lý sức ỳ văn giấy lớn Gần 1/3 thái độ, hành vi tiếp cận với phần mềm xử lý văn giấy chƣa tốt 60% 50% 40% 30% Series1 20% 10% 0% Rất hài lòng Hài lòng Trung lập Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 33 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá lƣợng ứng dụng “Văn phòng điện tử E-Office” UBND huyện Lai Vung cho thấy chất lƣợng ứng dụng phần mềm mức Tuy nhiên cịn số hạn chế, sở vật chất, hỗ trợ kỹ thuật việc sử dụng phần mềm, chuyển giao chia đồng nghiệp, tính tối ƣu phần mềm… Ngồi ra, đề tài phân tích đánh giá đƣợc thái độ cán bộ, công chức việc ứng dụng phần mềm: thái độ tích cực cho rằng: Rất hài lòng hài lòng chiếm tỷ lệ cao 60%, 30% việc ứng dụng phần mềm hay không nhƣ nhau, khơng có khác biệt, 10% cho chất lƣợng ứng dụng phần mềm không tốt, gây phiền hà nên không muốn triển khai, ứng dụng đơn vị Chất lƣợng ứng dụng Rất hài lòng 10 % Hài lòng 50 % Trung lập 30 % Khơng hài lịng % Rất khơng hài lịng % Cộng 10 0% Đề tài góp phần đề xuất yếu tố hạn chế để thời gian tới có hƣớng cải thiện khắc phục nhằm ngày nâng cao chất lƣợng ứng dụng “Văn phòng điện tử E-Office” nói riêng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan nhà nƣớc nói chung Qua đề tài lên, vài triển vọng ứng dụng cơng tác, việc xử lý văn phần mềm máy tính, giúp cho cá nhân chủ động thời gian giải công việc nơi./ HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 34 Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E-Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định oOo -TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Giáo trình quản trị chất lƣợng tác giả Tiến sĩ Nguyễn Kim Định TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Binta Abubakar, Customer satisfaction with supermarket retail shopping, Swinburne University of Technology Dirk Dusharme Retailer Customer Satisfaction Survey Quality Digest 5/2007 Poornima Pugazhenthi, Factors Influencing Customer Loyalty and Choice of Retailer While Buying Fast Moving Consumer Goods, School of Management Blekinge Institute of Technology, Master’s Thesis 2010 in Business Administration A Parasuraman, Valarie A Zeithaml, Leonard L’ Berry A conceptual Model of service quality and Its Implications for Future Research (1985) oOo HVTH: Lê Văn Trung Trực Trang 35 ... Thang đo chất lƣợng ứng dụng phần mềm E- Office: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ứng dụng phần mềm E- Office đƣợc chuyên gia đánh giá tính sẵn có phần mềm E- Office là: - Việc áp dụng phần mềm phải... Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E- Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng ứng dụng phần mềm: Kết thống kê thang đo Liker đánh giá yếu tố tác động đến chất lƣợng ứng dụng phần. .. Trung Trực Trang Đánh giá chất lượng ứng dụng phần mềm E- Office GVHD: TS Nguyễn Kim Định 2.3 Lý thuyết chất lƣợng việc ứng dụng phần mềm: 2.3.1 Đánh giá chất lƣợng việc ứng dụng phần mềm thông qua

Ngày đăng: 17/09/2014, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan