dạy học văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu ở sgk ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại

124 991 1
dạy học văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu ở sgk ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM   - VŨ THỊ THU HÀ DẠY HỌC “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ở SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM   - VŨ THỊ THU HÀ DẠY HỌC “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ở SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY QUÁT THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Huy Quát - Người thầy tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Mai Sơn, THPT Hoàng Văn Thụ tỉnh Yên Bái, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên , ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả Vũ Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thể loại văn tế hệ thống thể loại văn học Trung đại Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng văn tế mặt nội dung 15 1.1.3 Đặc trưng văn tế mặt hình thức 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Giáo viên với việc dạy “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” 29 1.2.2 Học sinh với việc học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” 47 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BÀI “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 53 2.1 Những vấn đề liên quan đến nội dung nghệ thuật văn tế Nguyễn Đình Chiểu 53 2.1.1 Bối cảnh thời đại 53 2.1.2 Về tác gia Nguyễn Đình Chiểu 56 2.2 Xác định nội dung dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ đặc trưng thể loại tác phẩm 59 2.2.1 Giá trị nội dung 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2 Giá trị nghệ thuật 65 2.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo đặc trưng thể loại 68 2.3.1 Khái niệm “hiệu quả” dạy học TPVC 68 2.3.2 Đề xuất biện pháp dạy học cụ thể 70 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 90 3.1 Thiết kế dạy: 90 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 103 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm 103 3.2.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng 103 3.2.3 Kết thực nghiệm (qua việc kiểm tra, đánh giá làm HS ý kiến nhận xét GV tham gia thực nghiệm sư phạm): 104 C PHẦN KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông TPVC : Tác phẩm văn chương Nxb : Nhà xuất GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa PT : phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về phương diện lí luận Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể đặt từ năm 70 kỉ XX, nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn GV văn học coi hướng tiếp cận có để đạt hiệu dạy học văn Nếu không nắm vững đặc trưng thi pháp thể loại văn học lấy làm điểm tựa soi sáng cho việc tiếp cận tác phẩm khó đạt hiệu dạy học TPVC GS.Phan Trọng Luận thực tế “Do chưa phân biệt đầy đủ đặc trưng thi pháp loại thể nên việc cắt nghĩa tác phẩm văn chương nhà trường có hạn chế kéo dài nhiều năm qua chưa khắc phục Truyện cổ tích bị biến thành truyện ngắn đại, ca dao chuyển thành văn thơ ngày Tác phẩm văn chương trung đại đại đồng thi pháp Có khơng giảng thơ mà giáo viên lại sâu vào nhân vật, cốt truyện; giảng tự lại coi nhẹ, bỏ quên cốt truyện, nhân vật, lời kể Đó kiểu giải thích dung tục sáng tạo nghệ thuật, …”[20] Thi pháp số thể loại văn học, đặc biệt thể loại văn học trung đại như: hát nói, phú, văn tế, cáo, chiếu,…cịn gây nhiều khó khăn, lúng túng giảng dạy học tập; năm gần đây, việc hình thành rèn luyện lực đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại ý Song vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể lại địi hỏi có vận dụng sáng tạo để đạt hiệu mong muốn Riêng thể loại văn tế việc tiếp cận theo đặc trưng thể loại chưa bàn đến đầy đủ mặt lý thuyết Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”của Nguyễn Đình Chiểu Sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo đặc trƣng thể loại” với mong muốn đóng góp tiếng nói nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu dạy học văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Về phương diện thực tiễn Văn tế thể văn cổ, giàu sắc thái trữ tình tính nhân văn sâu sắc Nhiều văn tế thể cung bậc tình cảm sâu sắc tâm hồn lớn, gây xúc động mãnh liệt lòng người đọc trở thành tác phẩm văn học có giá trị như: Văn tế thập loại chúng sinh (Nguyễn Du), Văn tế chị (Nguyễn Hữu Chỉnh), Văn tế Trương Quỳnh Như (Phạm Thái), Văn tế Phan Châu Trinh (Phan Bội Châu),…Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm văn học độc đáo, tiêu biểu cho thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam Nhà phê bình văn học Hoài Thanh khẳng định tác phẩm “Một văn hay văn học Việt Nam” Phạm Văn Đồng “Nguyễn Đình Chiểu- Ngôi sáng văn nghệ dân tộc” đặt “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ngang hàng với “Đại cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi, bên ca người anh hùng chiến thắng, bên ca người anh hùng thất hiên ngang Với nội dung trữ tình, ý nghĩa thời đại sắc thái nhân văn, tác phẩm đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 11 nhiều năm Việc giảng dạy học tập “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” gặp nhiều khó khăn hạn chế định GV HS, HS dân tộc, miền núi Bởi văn dài khó, kết cấu theo kiểu biền văn, với thể phú luật Đường có nhiều từ Hán Việt điển cố văn học Mặc dù SGK thích đầy đủ có câu văn khó hiểu người dạy người học Về phía GV, nhiều người lúng túng việc tiếp cận cho đắn văn tế tiêu biểu chưa biết cách khai thác yếu tố thi pháp thể loại tác phẩm Từ đó, dẫn đến việc giảng dạy chưa hay, chưa đạt hiệu quả, khiến phần lớn HS khơng có hứng thú tiếp nhận tác phẩm Về phía HS, đa số em khơng thích học văn, lại khơng thích tác phẩm cổ có nhiều từ ngữ khó hiểu, nhiều điển tích, điển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cố Đã xuất “bài văn lạ” nói “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” “cứng nhắc, khó hiểu”, khó làm rung động học sinh “em đọc xong mà khơng có chút xúc động hay thương xót” (Nguyễn Phi ThanhTHPT Việt Đức- Hà Nội, năm học 2005- 2006) Thực trạng thúc lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thể loại văn tế Cuốn sách viết văn tế phải kể đến “Văn tế cổ kim” ( 1960) Đây sách có giá trị, tiếc q trình thu thập tài liệu, chúng tơi khơng có văn gốc Các cơng trình nghiên cứu như:“Việt Nam văn học sử yếu”(Dương Quảng Hàm), “Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX ( Nguyễn Lộc), “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” (Trần Đình Sử ) nghiên cứu mức độ khái quát đưa nhận xét, đánh giá có tính định hướng quan trọng việc tìm hiểu cách toàn diện hệ thống thể loại văn tế Đặc biệt, Dương Quảng Hàm “Việt Nam văn học sử yếu” tìm hiểu hình thức thể loại văn tế cách đặt câu, gieo vần, bố cục, xác định yêu cầu nội dung hình thức nghệ thuật văn tế Cuốn “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” Trần Đình Sử tìm hiểu hình thức thể loại văn tế mặt như: bố cục, ngôn ngữ chưa sâu vào chi tiết, cụ thể tiêu biểu Đây tài liệu tham khảo vô quý giá đề tài 2.2 Vấn đề giảng dạy TPVC theo loại thể có số cơng trình Từ năm 70 kỉ XX, vấn đề dạy học TPVC theo thể loại bàn đến “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” Trần Thanh Đạm, Huỳnh lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 phương pháp, biện pháp vận dụng thiết kế nhằm mục đích giúp em tự tìm chìa khóa hợp lí để mở cánh cửa nghệ thuật, thâm nhập vào tác phẩm Thiết kế trọng giáo dục tâm hồn, nhân cách cho HS thông qua học tác phẩm HS sau học xong biết trân trọng khứ lịch sử, trân trọng văn chương cổ, cảm nhận niềm tự hào truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm dân tộc, khâm phục hi sinh quên quê hương đất nước người anh hùng chân đất, áo vải Với việc áp dụng biện pháp dạy học cụ thể luận văn đề xuất, thiết kế dạy học mở nhiều khả triển vọng để nâng cao hiệu học 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm văn “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu theo giáo án thiết kế Giờ dạy thực nghiệm tiến hành lớp 11A2, lớp đối chứng 11A5, trường THPT Hoàng Văn Thụ vào tháng năm 2011 3.2.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng - Trao đổi kế hoạch với GV dạy thực nghiệm Với lớp dạy học thực nghiệm, GV cung cấp giáo án thực nghiệm, tài liệu tham khảo cần thiết; HS cung cấp hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, tri thức đọc hiểu thể loại văn tế, giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo Với lớp dạy học đối chứng, GV dạy theo giáo án bình thường, HS chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK Ngữ văn 11 - Dự dạy thực nghiệm dạy đối chứng Ghi nhận xét giáo án thực nghiệm, đối chứng - Kiểm tra kết tiếp nhận HS tự luận ngắn sau tiết học kết thúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 3.2.3 Kết thực nghiệm (qua việc kiểm tra, đánh giá làm HS ý kiến nhận xét GV tham gia thực nghiệm sư phạm): * Về phía GV: Tổ chức trình thực nghiệm dạy học việc vận dụng đặc trưng thể loại văn tế theo hệ thống biện pháp đề xuất luận văn giúp GV có điểm tựa mặt lí thuyết, từ đưa HS đến với tác phẩm, lĩnh hội chiều sâu nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm vào Trong dạy học, áp dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS nhằm giúp em tự biết đọc, hiểu, nắm bắt nội dung nghệ thuật tác phẩm; cố gắng hướng HS chủ động, tự giác tìm đến kiến thức cho bước: trước, sau học Vì thế, dạy học em tham gia tích cực, hào hứng Tiếp cận tác phẩm góc độ thi pháp thể loại, học thực nghiệm thể tinh thần đổi phương pháp dạy học văn, phát huy vai trị chủ động, tích cực người học Để có kết vậy, GV phải đầu tư nhiều cơng sức, trí tuệ vào việc nghiên cứu sâu thể loại, tác phẩm, thiết kế giáo án, tìm tài liệu tham khảo liên quan đến tác phẩm Đồng thời, hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu nhà, ôn lại nội dung nghệ thuật tác phẩm ơn tập kiến thức cuối kì, cuối năm sau Q trình dạy học cịn đạt hiệu tác động đến tâm lí, tình cảm sâu xa người học người sống tái tác phẩm Bằng việc áp dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn tế theo đặc trưng thể loại, chúng tơi giúp em có ý thức vận dụng thi pháp thể loại đọc hiểu tác phẩm Những đặc trưng thể loại văn tế chi phối rõ nét tác phẩm nhiều phương diện, từ bố cục đến nội dung ngôn ngữ nghệ thuật Ngồi ra, chúng tơi giúp em hiểu thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 sáng tạo độc đáo Nguyễn Đình Chiểu mặt thể loại văn tế biểu cách lựa chọn đối tượng phản ánh, giọng văn bi tráng, ngôn ngữ giản dị mà sinh động, mang thở sống Đây kiến thức văn học bổ ích, cần thiết em HS * Về phía HS: Theo quan sát chúng tơi, khơng khí học thực nghiệm sơi nổi, hứng thú HS có ý thức chuẩn bị trước đến lớp tốt Các em hướng dẫn chuẩn bị công phu, chu đáo theo tinh thần độc lập hợp tác nên nhóm cá nhân làm việc tích cực Các em đọc kĩ tác phẩm, đọc thích, tập giải nghĩa câu văn khó, trả lời câu hỏi gợi mở GV, thế, “khoảng cách tiếp nhận” HS thu hẹp dần Trong học em chủ động tìm kiếm tiếp thu kiến thức, phát biểu xây dựng học, tạo bầu khơng khí học tập tốt Thước đo cuối q trình dạy học khả tiếp thu học HS, hiệu thu hoạch HS tri thức kĩ năng.Vì vậy, sau kết thúc tiết dạy thực nghiệm thực nghiệm đối chứng, tiến hành kiểm tra tự luận ngắn (5- phút) để nắm bắt khả tiếp thu kiến thức em Câu hỏi kết cụ thể sau: *Câu hỏi : Em viết cảm nhận câu văn tế tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” làm em xúc động nhất? Câu hỏi đơn giản song giúp HS phát huy lực cảm thụ văn chương, lực phân tích, bình giá tác phẩm, lực diễn đạt ngôn ngữ,…Bài tự luận ngắn kiểm tra mức độ tác động tác phẩm tới trí tuệ, tâm hồn, nhân cách HS Bài làm em đánh giá tiêu chí *Kết thu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Lớp Lớp thực nghiệm 11A2 Điểm yếu, Điểm trung Tổng (hiểu đề bình (hiểu đề số HS chưa biết diễn diễn đạt đạt) chưa rõ ràng) 43 Tỉ lệ % 46 14 21 18,6 % Tỉ lệ % Lớp thực nghiệm đối chứng 11A5 Điểm khá, giỏi (hiểu đề, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc) 32,6 % 48,8 % 15 23 32,6% 50% 17,4% Như vậy, so sánh kết dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, ta thấy kết điểm khá, giỏi tăng lên rõ rệt, điểm trung bình điểm yếu giảm nhiều Kết cho thấy biện pháp đưa bước đầu phát huy hiệu quả, đặc biệt phát huy tính tích cực học tập HS Có nhiều em bộc lộ viết cảm nhận tinh tế câu văn Chẳng hạn, em Nông Thị Nhung, lớp 11A2 viết “Em xúc động với câu văn nói sống người nơng dân trước trận, “Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó” Họ người nơng dân nước phong kiến lạc hậu, nghèo nàn Đó người chịu thương, chịu khó làm ăn mà đời khổ cực, chưa hưởng sung sướng Hình ảnh khiến em liên tưởng đến cha mẹ em vất vả suốt đời làm lụng để ni sống gia đình” Em Lý Thu Trang, lớp 11A2 viết “Người lính nơng dân chiến đấu dũng cảm phi thường: “Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ” Họ chiến đấu điều kiện thiếu thốn với lịng u nước, họ biến cơng cụ sản xuất thành vũ khí sắc bén lợi hại Tượng đài nghệ thuật người chiến sĩ Cần Giuộc lên trước mắt thật sinh động” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Em Hoàng Thu Uyên, lớp 11A2 viết “Nỗi đau người thân trước chết nghĩa sĩ diễn tả thật thấm thía: “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ” Người mẹ già yếu mà phải ngồi khóc bên đèn khuya túp lều tranh Người vợ chạy tìm chồng mệt mỏi, cô đơn, não nùng.” Như vậy, sau học, HS có cảm xúc tích cực tác phẩm Đặc biệt số em thích học văn tỏ yêu thích tác phẩm, có dịng văn đẹp đẽ giãi bày cảm nhận sâu sắc tác phẩm Dù nhiều em chưa tích cực học, chưa diễn đạt rõ ràng cảm nhận tác phẩm kết chứng tỏ dạy thực nghiệm đạt thành công định Chúng nhận thấy rằng, áp dụng phương pháp dạy học TPVC theo đặc trưng thể loại dạy học văn tế đòi hỏi lớn tài năng, nghệ thuật sư phạm người GV hoạt động tích cực để chủ động tiếp thu kiến thức HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 C PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử văn học trung đại Việt Nam ghi lại trình ảnh hưởng, tiếp thu phát triển nhiều thể loại văn học bắt nguồn từ Trung Quốc, văn tế Đó thể loại văn học có giá trị lịch sử giá trị nhân văn sâu sắc Từ góc độ đặc trưng thể loại để tìm hiểu văn tế, luận văn tổng hợp, khái quát làm sáng tỏ đặc điểm mặt nội dung hình thức nghệ thuật văn tế Đồng thời, luận văn tìm hiểu giá trị “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”- kiệt tác văn học chứa đựng tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân thể nhìn, quan điểm mẻ tiến Nguyễn Đình Chiểu Qua khảo sát thực trạng việc dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trường trung học phổ thông, thấy việc dạy học văn tế theo đặc trưng thể loại vấn đề mà GV quan tâm Nguyễn Đình Chiểu tác gia văn học lớn, văn tế sáng tác tiếng kho tàng văn tế Việt Nam, mà không gợi hứng thú, say mê GV HS Do chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp mà hiệu dạy học chưa cao, chưa phát huy tính tích cực chủ động học tập HS Chúng tơi tìm vấn đề tồn tại, vướng mắc GV HS dạy học văn tế, từ để tìm biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn tế Tìm đến văn học trung đại Việt Nam, với đề tài “Dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu SGK Ngữ Văn 11 theo đặc trưng thể loại”, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị, ý nghĩa văn học thời kì sống tinh thần người Trên sở tìm hiểu giá trị nhiều mặt tác phẩm, sở thiết kế giáo án tiến hành dạy thực nghiệm kết hợp với việc nhấn mạnh bối cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 thời đại tác phẩm đời tài tác giả Nguyễn Đình Chiểu, luận văn đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn tế Đó biện pháp: hướng dẫn HS đọc diễn cảm, gợi hứng thú cho HS từ khâu đọc văn bản; hạn chế “khoảng cách tiếp nhận” cho HS cách giải thích từ ngữ, câu khó, điển tích, điển cố tác phẩm; dạy học theo hướng tích hợp với kiến thức lịch sử qua việc tái lại bối cảnh thời đại tác phẩm; hướng dẫn HS tự học, tự bổ sung tri thức đọc hiểu văn tế để khám phá chiều sâu nghệ thuật tác phẩm hướng dẫn HS phát hiện, phân tích sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả mặt thể loại biểu tác phẩm Trong trình dạy thực nghiệm dạy đối chứng, chúng tơi nhận thấy biện pháp đưa bước đầu phát huy hiệu quả, em hứng thú tích cực học tập, tự học, tự sâu tìm hiểu giá trị tác phẩm, nâng cao hiệu học tập Với việc tiếp cận tác phẩm góc độ thi pháp thể loại, học thực nghiệm thể rõ tinh thần đổi phương pháp dạy học văn Do điều kiện thời gian hạn hẹp nên chưa thể nghiên cứu đề tài địa bàn rộng nên kết thu chưa thể đến kết luận khoa học xác Đồng thời, trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu xót; chúng tơi mong góp ý nhà khoa học, nhà sư phạm, bạn đồng nghiệp để luận văn chúng tơi hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học ngữ văn lớp 11( Nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu (chủ biên) (2007), Giới thiệu giáo án ngữ văn 11 tập I, Nxb Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) , Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng ngữ văn 11, Nxb Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại Học Sư Phạm Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Thị Thu Huyền (2010), Dạy học thơ Nôm Đường luật SGK Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại, Luận văn thạc sĩ, Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Thị Mai Hương (2002),“Con đường hướng dẫn học sinh khám phá, chiếm lĩnh chiều sâu nghệ thuật tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) để nâng cao hiệu dạy học”, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 13 Phạm Thị Thu Hương (2006),“Thi pháp học thể loại việc đổi dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 135, tháng 14 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Kỳ (1996), “Biến trình dạy học thành trình tự học”, Nghiên cứu giáo dục, số 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), SGV ngữ văn 11, tập I (bộ chuẩn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (chủ biên)(1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, Nhận diện- Tiếp cận- Đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (2003), Văn học giáo dục kỷ XX, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Loan (2010), Dạy học thơ hát nói SGK Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại, Luận văn thạc sĩ, Thái Nguyên 23 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII- Hết kỷ XIX ), Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2009), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 (nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 25 Nguyễn Kim Phong (chủ biên) (2007), Kỹ đọc hiểu văn ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Quát (2010), “Đổi cách dạy đọc- hiểu khơng thể bó hẹp mơn phương pháp dạy học văn”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số tháng 12, 27 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 28 Nguyễn Huy Quát (đồng tác giả) (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Quát (2001), Để hiểu thêm Đồ Chiểu, Yên Đổ, Tú Xương, Nxb Thanh niên 30 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), SGV ngữ văn 11, tập I (bộ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1945- 1975, biến đổi thể loại, Văn học (4) 33 Trần Nho Thìn (chủ biên) (2009), Phân tích tác phẩm ngữ văn 11, Nxb Giáo dục VN 34 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thuận- Lê Cơng Minh (2006), “Học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn- Hồi chng báo động”, Tạp chí Thế giới ta, số PB5, tháng 10 36 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn –tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 37 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Tập thể tác giả (1976), Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Viện văn học (1964), Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viện văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu, Tấm gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Họ tên học sinh:…………………………Lớp: 11… Trường: THPT…………………………………… Yêu cầu : Khoanh tròn vào đáp án câu hỏi sau đây: Câu Bố cục văn tế nói chung đƣợc xếp theo trình tự nhƣ nào? A.Lung khởi, vãn, thích thực, kết B.Ai vãn, lung khởi, thích thực, kết C.Lung khởi, thích thực, vãn, kết D.Thích thực, lung khởi, vãn, kết Câu Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” viết ai? A.Những người dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp B.Những người nông dân Cần Giuộc đứng lên chống Pháp C.Những người lính triều đình đóng Nam Bộ chống lại giặc Pháp D Những sĩ phu yêu nước Cần Giuộc đứng lên chống Pháp Câu Nhận định thể rõ nội dung câu “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”? A Khái quát lòng dân trước vận nước lúc B.Thông báo thời điểm giặc Pháp xâm lược nước ta C Nói lên ý chí tâm chống giặc nhân dân ta D Nói lên thảm cảnh mà giặc Pháp gây cho nhân dân ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Ý bao quát đƣợc nội dung phần Thích thực? A Miêu tả nguồn gốc trang bị người nghĩa sĩ B Hồi tưởng, tái chân dung, đời người nghĩa sĩ C Ca ngợi công lao, lòng dũng cảm người nghĩa sĩ D Biểu dương tinh thần, ý chí nghị lực người nghĩa sĩ Câu Cụm từ “trông tin quan nhƣ trời hạn trơng mƣa” diễn tả ý gì? A Những người nơng dân Cần Giuộc mong trời mưa có hạn hán B Những người nông dân Cần Giuộc mong mỏi tin tức triều đình đến vơ vọng C Những người nông dân Cần Giuộc phẫn nộ trước vô trách nhiệm bọn quan lại D Những người nông dân Cần Giuộc hi vọng, tin tưởng vào việc làm triều đình lúc Câu Câu văn “Một mối xa thƣ đồ sộ, há để chém rắn, đuổi hƣơu; hai vầng nhật nguyệt chói lịa, đâu dung lũ treo dê, bán chó” nói lên điều ngƣời nơng dân Cần Giuộc? A Họ người coi trọng việc học hành, sách B Họ người trung thành với triều đình C Họ người có ý thức trách nhiệm nghiệp cứu nước D Họ người gắn bó với cơng việc ruộng đồng Câu Việc sử dụng từ phủ định: không, chẳng (từ câu đến câu 11 văn tế) chủ yếu nhằm mục đích gì? A Nhấn mạnh thiếu thốn vũ khí chiến đấu người nơng dân Cần Giuộc trận công đồn B Nhấn mạnh kiêu hãnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc trận cơng đồn C Nhấn mạnh tính chất chủ động, tự nguyện người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đứng lên đánh giặc D Nhấn mạnh lòng căm thù giặc người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Câu văn “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ” thể ý gì? A Sự thất vọng nghĩa binh Cần Giuộc thân thất bại B Mong muốn tiếp tục chiến đấu bảo vệ quê hương người nghĩa binh Cần Giuộc C Nỗi đau đớn người thân trước chết người nghĩa binh Cần Giuộc D Nỗi tiếc hận người nghĩa sĩ Cần Giuộc nghiệp dang dở, chí nguyện chưa thành Câu Nội dung câu : “Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh; mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ” gần nghĩa với câu tục ngữ nào? A.Người chết, nết B.Trâu chết để da, người ta chết để tiếng C.Chết thằng gian, chẳng chết người D.Chết vinh sống nhục Câu 10 Ý nét đặc sắc nghệ thuật văn tế trên? A Sử dụng điển tích, điển cố B Sử dụng lối văn biền ngẫu C Ngôn ngữ dân dã, việt D Mang đậm chất sử thi Đáp án: Câu1 C Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 B A B B Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C C D D C http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC BIÊN BẢN GIỜ DẠY HỌC Ngày…tháng….năm… Trường THPT……………………Tỉnh Yên Bái Lớp……………… Số HS ………… Tên dạy học………………………Tiết…( Theo PPCT) Người dạy…………………………………… Người dự …………………………………… Tiến trình dạy: 1.Khả đáp ứng mục đích, u cầu đặt dạy: + Về kiến thức: + Về kĩ năng: + Về phương pháp: 2.Bầu không khí học: + Sơi +Bình thường +Tẻ nhạt 3.Hứng thú học tập HS: + Sơi nổi, tích cực +Bình thường +Trầm lắng, rời rạc 4.Mức độ tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ HS: + Tốt +Trung bình +Chưa đạt yêu cầu Ý kiến người dự :………………………………………………… Kết luận: + Giờ dạy tốt + Giờ dạy trung bình + Giờ dạy + Giờ dạy yếu, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ra, cịn có: - Thiết kế giảng ngữ văn 11 Nguyễn Văn Đường chủ biên [5] - Kỹ đọc hiểu văn ngữ văn 11 Nguyễn Kim Phong chủ biên [25] - Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11 tập I Nguyễn Hải Châu chủ biên... nghiên cứu luận văn : - Tìm đường tiếp cận văn ? ?Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo đặc trưng thể loại - Đề xuất phương pháp, biện pháp tiến hành học ? ?Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo đặc trưng thể loại,... Chiểu tác phẩm văn học độc đáo, tiêu biểu cho thể loại văn tế văn học trung đại Việt Nam Nhà phê bình văn học Hoài Thanh khẳng định tác phẩm “Một văn hay văn học Việt Nam” Phạm Văn Đồng “Nguyễn

Ngày đăng: 16/09/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan