giáo án lớp lá chủ đề giao thông phương tiện giao thông

18 4.4K 27
giáo án lớp lá chủ đề giao thông   phương tiện giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phát triển thể chất Thực hiện được các vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay: trèo lên, bước xuống 2, 3 bậc, chạy nhanh, chạy chậm. Chỉ số 21: Nhận ra và không chơi 1 số đồ vật có thể gây nguy hiểm. Chỉ số 22: Biết và không làm 1 số việc có thể gây nguy hiểm. Chỉ số 23: Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. Chỉ số 25: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm. Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần nguời hút thuốc. 2. Phát triển nhận thức So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thong qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động. Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. Biết một số quy định thong thường của luật giao thong đường bộ. Nhận biết được một số biển báo giao thong đơn giản. Nhận biết số 10, đếm đến 10. Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. Chỉ số 106: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. Chỉ số 107: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chủ nhật và khối trụ theo yêu cầu. Chỉ số 111: Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ. 3. Phát triển ngôn ngữ Đặt và trả lời các câu hỏi về các phương tiện giao thong như: Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm, có nội dung về phương tiện giao thông. Biết được từ khái quát “phương tiện giao thông”: phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không,… Nhận biết được chữ cái và phát âm của các chữ cái có trong tên của các phương tiện giao thông. Chỉ số71: Kể lại được nội dung câu chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. Chỉ số 80: Thể hiện sự thích thú đối với sách. Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. Chỉ số 82: Biết ý nghĩa 1 số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. Chỉ số 83: Có 1 số hành vi như người đọc sách.

CHỦ ĐIỂM: GIAO THÔNG KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 1 Chủ đề nhánh:Phương Tiện Giao Thông Thực hiện từ ngày 17/03 đến 21/03/2014 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Môn:ThểDục Môn: LQVT Môn: GDÂN Môn: VH Môn:TạoHìn h Bò zích zắc bằng bàn tay, bàn chân. Đếm đến 10. Nhận biết số 10. DH: Đường em đi. NH: Tàu chú lại ra khơi. Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Môn: MTXQ: Môn: LQCC: Một số phương tiện giao thông phổ biến. Làm quen chữ cái P, Q. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng, lắp ghép : Xây dựng bến xe Góc phân vai : Cửa hàng xe Góc học tập: Phân loại phương tiện giao thông Góc nghệ thuật: Tô màu biển báo phương tiện giao thông, dán hình một số phương tiện giao thông. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát “Thuyền Buồm”. TC: “Đèn xanh, đèn đỏ”. Quan sát “Tàu Thủy”. TC: “Đèn xanh, đèn đỏ”. Quan sát “Ô tô tải”. TC: “Đèn xanh, đèn đỏ”. Quan sát “ô tô con”. TC: “Đèn xanh, đèn đỏ”. Quan sát “Thuyền Buồm”. TC: “Đèn xanh, đèn đỏ”. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Dạy trẻ đọc thơ. Hát bài hát về chủ đề Đọc thơ cho trẻ nghe Chơi tự do theo nhóm Đọc truyện cho trẻ nghe 1 *MỞ CHỦ ĐỀ: - Trò chơi Tài xế giỏi. Giáo viên cho trẻ lái xe theo tín hiệu của cô, trẻ làm tiếng động cơ, tiếng còi của từng loại phương tiện giao thông. - Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi mở về phương tiện giao thông, các phương tiện giao thông con thấy ở đâu ?. Cho trẻ mang hình ảnh sưu tầm được vào lớp. - Phối hợp cùng phụ huynh chuẩn bị các phế liệu : lon bia, hộp sữa, hộp thuốc, đất nặn, họa báo để cho trẻ chế tạo và ráp xe, ráp máy bay, tàu, thuyền tổ chức cho trẻ thực hiện sa bàn ngã tư đường phố, bộ sưu tập về phương tiện giao thông, tạo tranh chủ đề môi trường học tập cho lớp. - Cho trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông. Cô cháu cùng khám phá chủ đề GIAO THÔNG. ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện về gia đình của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn 2 - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không? - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Ngữi hoa” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N) - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N) - Chân: Khuỵu gối (2L X 4N) - Bật lùi về phía sau. c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. TRẢ TRẺ I-Yêu cầu - Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng. II- Chuẩn bị - Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ. III Hướng dẫn - Hát: “Tay xinh tay ngoan” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? - Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ - Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Yêu cầu 1. Góc xây dựng: - Kiến thức: Trẻ biết xây dựng bến xe - Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Góc phân vai: - Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng. 3 - Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi. - Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động. 3. Góc học tập: - Kiến thức: Trẻ biết phân loại một số phương tiện giao thông. - Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng. - Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông. 4. Góc nghệ thuật: - Kiến thức: Biết tô màu một số biển báo - Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay, kĩ năng tô trùng khích, không lem, kĩ năng phết hồ để dán. - Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra. II. Chuẩn Bị 1. Góc xây dựng: - Lon nước ngọt (đã sử dụng). - Gạch, vật liệu xây dựng,… 2. Góc phân vai: - Một số dụng cụ: bàn ghế, xe đồ chơi, … 3. Góc học tập: - Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông. 4. Góc nghệ thuật: - Hồ, kéo, giấy màu, bút màu, … III. Cách Tiến Hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Trò chuyện: Lớp hát bài: “Đường em đi”. - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà con biết? - Con thường đi lại bằng phương tiện nào? - Các con ơi đã đến giờ gì rồi? - Lớp mình có mấy góc chơi? 1. Thỏa thuận trước khi chơi *Góc phân vai: - Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi - Góc phân vai hôm nay chơi gì? - Cần có ai trong góc chơi? - Ai sẽ làm chủ cửa hàng? *Góc xây dựng: - Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì? - Xây bến xe cần có những vật liệu gì? - Trong công trình xây dựng gồm có những ai? - Bến xe phải xây như thế nào? *Góc học tập: 4 - Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì? - Bạn nào thích chơi góc học tập? - Có mấy loại đường giao thông? *Góc nghệ thuật: - Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì? - Khi tô màu phải tô như thế nào? 2. Quá trình chơi - Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho nhau. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi. - Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi. - Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của mình. 3. Nhận xét sau khi chơi - Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình. - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được khen giống bạn. - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi quy định. 4. Kết thúc - Cho trẻ đi dạo quanh lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục Đích - Giúp trẻ nhận biết được thuyền buồm II. Chuẩn bị - Bộ tranh chủ điểm, hình ảnh thuyền buồm. III. Hoạt động * Quan sát : “ Thuyền buồm ” - Cô cho trẻ tập trung lại cô đố : Làm bằng gỗ Nổi trên sông Có buồm giong Nhanh tới bến. Đố bé là gì? ( Thưa cô thuyền buồm ) - Đúng rồi ! cô đố các con thuyền buồm có những bộ phận nào ? - Thuyền buồm có lợi ích gì ? - Thuyền buồm duy chuyển ở đâu ? là phương tiện giao thông nào ? * Vận động : “ Đèn đỏ , đèn xanh ” Cách chơi : - Chia trẻ thành 4 nhóm đứng ở 4 “góc đường ” . Cô đóng vai chú công an đứng ở “ ngã tư đường ”cô cầm hai đèn hiệu và hướng dẫn cho trẻ chơi: “ khi nào 5 cơ giơ đèn xanh thì các cháu mới được qua đường và khi cơ giơ đèn đỏ thì các cháu phải dừnh lại ”. “ Cháu nào đi ơtơ thì phải đi giửa đường chạy nhanh , cháu nào đi xe đạp thì đi sát lề phải chạy chậm hơn , cháu nào đi bộ thì đi trên vĩa hè ” . Cơ hướng dẫn trẻ làm động tác lái ơtơ, đi xe đạp,và giả tiếng chng kêu “ bim ,bim ” hoặc “ kính cong ” khi trẻ đã biết chơi một trẻ thay cơ làm cơng an. - Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần. • Chơi tự do : Cơ bao qt trẻ I.Mục đích u cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tư thế bò khơng chạm chướng ngại vật. 2. Kỷ năng: - Luyện kỷ năng đi nhẹ nhàng cho trẻ. 3. Giáo dục: - trẻ ý thức, chăm luyện tập. II. Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ,thống mát,an tồn. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cơ * Ơn định: Trò chuyện : - Cho trẻ xem tranh và gợi hỏi - Bức tranh nói lên điều gì ? - Trong tranh có phương tiện giao thông nào? - Người lái xe gọi là gì ? - Chúng ta sẽ làm những chú tài xế cùng lái xe nhé! 1. Khởi động : - Trẻ làm những chú tài xế chạy vòng tròn, chạy bằng mũi chân, gót chân, nhanh, chậm… sau đó chạy về 3 hàng dọc. 6 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mơn: Thể Dục Đề tài: BỊ ZÍCH ZẮC BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 2. Trọng động : Bài tập phát triển chung - Hô hấp : Thổi nơ bay. - Tay : Tay đưa ra trước, lên cao. - Chân : ngồi khu gối. - Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên. - Bật : Tách chân, khép chân Động tác nhấn mạnh : - Tay : Tay đưa ra trước, lên cao. - Chân : ngồi khu gối. + Vận động cơ bản : Bò dích dắc bằng tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm. - Giơiù thiệu : Trẻ đọc bài thơ “ Đèn tính hiệu” - Các chú tài xế thấy trên sân trường mình hôm nay có gì ? - Các chú thi nhau lái xe qua các chướng ngại vật này nhé ! - Mời 1 cháu lên vận động cho lớp xem, kết hợp phân tích. TTCB : chống 2 bàn tay , bàn chân xuống sàn ( Gối hơi khu) mắt nhìn thẳng phía trước. Khi vận động chân nọ tay kia, các chú lái theo đường dích dắc qua các chướng ngại vật người không chạm vào chướng ngại vật. Sau đó đứng lên đi về chỗ ngồi. - Lần lượt 2 cháu lên thực hiện cho đến hết lớp ( Cô sửa sai) - Cho 3 tổ thi đua nhau. - Các cháu tài xế rất giỏi. Bây giờ các chú hãy thi đua vận chuyển hàng hoá nhé! + Trò chơi vận động : “ Chuyền bóng qua đầu” - Muốn chở được nhiều hàng hoá thì các cháu hãy chia thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh người đứng đầu của mỗi sẽ chạy lên cầm lấy 1 quả bóng mang về chuyền cho người đứng sau bằng cách đưa lên cao, ra sau qua đầu, bạn đứng sau đón lấy chuyền cho bạn kế tiếp. Lần lượt như vậy cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng sẽ chuyển vào kho bạn đầu hàng lại tiếp tục. - Thời gian được tính bằng 1 bài hát, đội nào chuyển được nhiều bóng sẽ thắng cuộc. - Cô nhận xét và nhắc nhở các chú tài xế lái xe cẩn thận không chạy nhanh, không vượt đèn đỏ. 3. Hồi tónh : Cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 7 I/ Mục đích u cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của từng loại PTGT 2 Kỷ năng: - Trẻ biết trả lời đầy đủ, tròn câu, rõ ràng. - Phát triển câu từ cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ biết u q, giữ gìn các loại PTGT. II/ Chuẩn bị: -Tranh các con vật,tranh lơ tơ - + Tích hợp: Mơn: ÂN, Tốn. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cơ * Ơn định: Trò chuyện : - Trẻ lắng nghe tiếng tàu hoả. - Đó là tiếng gì ? - Cháu thấy tàu hoả chưa ? - Chúng ta đến xem tàu hoả nhé ! ( Cô dẫn cháu đến bức tranh tàu hoả) 1. Quan sát nêu đặc điểm của 1 số phương tiện giao thông phổ biến : - Các bạn thấy tàu hoả chạy ở đâu ? nhanh hay chậm ? - Tàu hoả có những bộ phận nào ? - Tàu hoả dùng để chở gì ? nhiều hay ít ? - Tàu hoả là phương tiện giao thông gì ? - Cô tóm lại : Tàu hoả chỉ được chạy trên đường ray, chạy bằng động cơ. - Cô tiến hành tương tự với các phương tiện giao thông khác có thể đọc câu đố hoặc hát. Sau mỗi lần đoán tên cho trẻ nhắc lại tên phương tiện đó. + Cho trẻ so sánh và phân biệt các phương tiện đó. + Cho trẻ so sánh và phân loại các phương tiện giao thông đó. 8 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Mơn: MTXQ Đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG PHỔ BIẾN + Cho trẻ kẻ tên các phương tiện giao thông khác mà trẻ biết. 2. Trò chơi luyện tập : - Các cháu rất giỏi để thử tài các con cô sẽ thưởng cho mỗi bạn một cái rổ để chơi trò chơi. - Các con lấy rổ và đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” - Nhìn xem trong rổ các gì ? - Chúng ta hãy chơi trò chơi “ Hãy xếp nhanh thành các nhóm” - Khi cô nói tên hoặc nơi hoạt động của loại phương tiện nào thì cháu hãy chọn nhanh tranh phương tiện đó đưa lên. Bạn nào xếp nhanh và đúng sẽ được khen. - Trò chơi thực hiện 3-4 lần. 3. Trò chơi c ủng cố : Gắn đúng phương tiện giao thông vào nơi hoạt động. - Luật chơi : Khi dứt bài hát thì cuộc chơi dừng lại. - Cách chơi : chia làm 3 đội. Mỗi đội có một bức tranh vẽ 3 hoạt động của các phương tiện giao thông ( đường thuỷ, bộ, hàng không) - Nhiệm vụ của 3 đội là sẽ gắn tranh phương tiện giao thông đúng nơi hoạt động. Khi lên phải bật cao qua các tảng đá. Khi hết bài hát đội nào gắn nhiều và đúng sẽ thắng cuộc. • Cô nhận xét đội thắng, đội thua sau đó giáo dục trẻ khi lên xe, tàu không xả rác… • Cho trẻ vừa hát vừa làm đoàn tàu hoả nối đuôi nhau và đi ra ngoài. I/ Mục đích u cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được số 10 và nhóm có 10 đối tượng. 2. Kỹ năng - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động. 9 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Mơn: LQVT Đề tài: ĐẾM ĐẾN 10, NHẬN BIẾT SỐ 10 II/ Chuẩn bị: - Mổi trẻ một rổ đồ dùng - Nhạc, q. III/ Hoạt động Hoạt động của cơ • Trò chuyện : - Cho trẻ bắt trước tiếng kêu của 1 số phương tiện giao thông. - Sân trường mình hôm nay có gì lạ ? - Chúng ta đến xem bức tranh đó nhé ! - Đố cháu biết trong tranh vẽ gì ? - Người đi bộ đi ở đâu ? - Đi dưới lòng đường được không ? 1. Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 9: - Lớp hát bài : Em đi ngang qua ngã tư đường phố. - Cháu vừa hát bài gì ? - Cho trẻ tìm xung quanh nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 9. chọn chữ số tương ứng đặt vào. 2. Đếm dến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10 : - Lớp đọc bài thơ “ Trên đường” - Cháu nhìn xem cô có tranh gì ? - Trong tranh có mấy chiếc xe đạp ? - Cô có tranh gì đây ? - Có bao nhiêu chiếc ca nô ? - Chọn chữ số đặt vào. - Trong 2 bức tranh ca nô, xe đạp có gì khác nhau ? nhiều hơn mấy ? - Muốn cho 2 bức tranh có số lượng bằng nhau ( bằng 10 ) ta phải làm sao ? - Cho 1 trẻ lên chọn và gắn vào. - Tranh xe đạp có mấy chiếc ? chữ số mấy ? - Số lượng phương tiện giao thông ở 2 bức tranh như thế nào ? đều bằng mấy ? - Các chú tài xế lài xe đến thăm lớp mình chúng ta hãy mời 9 chú tài xế vào nhé! - Cháu hãy giúp chú tài xế cho xe vào cổng trường. - Có bao nhiêu xe ô tô ? ( Chọn chữ số đặt vào) - 9 chú tài xế 10 ô tô, 2 nhóm này như thế nào ? nhóm nào nhiều hơn ? ít hơn ? - Muốn 2 nhóm có số lượng bằng nhau đều bằng 10 ta phải làm sao ? 10 [...]... Một số kết quả đạt được sau khi thực hiện xong một chủ đề : Phương Tiện Giao Thơng”: - Trẻ biết một số loại phương tiện giao thơng có ở địa phương - Biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng - Các cháu thuộc một số bài thơ, bài hát về chủ điểm - Các cháu tham gia vào các hoạt động trong suốt chủ đề * Sau khi học xong chủ đề Phương Tiện Giao Thống” với những câu hỏi gợi mở cho trẻ thơng qua... thơng qua các trò chơi như: - Cơ cho các cháu tổ chức biểu diễn văn nghệ: Hát, múa đọc thơ, kể chuyện về chủ đề mà trẻ đã học - Cho trẻ vẽ, xé, dán, những hình ảnh về chủ đề mà trẻ thích - Đa số các cháu đều vui thích khi được tham gia trò chơi cuối chủ đề và hồn thành nhiệm vụ được giao * Và qua chủ đề này các cháu đã tích cực hơn trong học tập, có thói quen giơ tay học tập và chú ý - Mặc dù vậy vẫn... Luyện tập : Trò chơi “ Thông minh” - Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội mỗi lớp có 1 tấm bảng kẻ ô được thể hiện theo cột hàng dọc bên trái có gắn tranh các phương tòên giao thông Hai đội sẽ chọn và gắn sao cho tổng số của cột hàng ngang đều có số lượng 10 khi hết bài hát đội nào gắn nhanh, đúng sẽ thắng cuộc Cho trẻ tô màu vở : Bé làm quen với toán LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Mơn: GDÂN Đề tài: DH: ĐƯỜNG... dán hình xe ô tô chở khách nhé Cô đưa mẫu cho trẻ xem và gợi hỏi Thân ô tô có dạng gì ? 15 - Cửa sổ hình gì ? có mấy cửa ? Bánh xe có hình gì ? Xe ô tô được dán thế nào ? Xung quanh có gì ? Muốn dán được xe ô tô ta xếp các hình như thế nào ? Bôi hồ vào mặt nào của hình để dán ? Các cháu sẽ dán hình ô tô chở khách nhé 3 Trẻ thực hiện : - Lớp đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” rồi vào bàn ngồi Cô bao quát lớp. .. đạp có mấy bánh ? phương tiện giao thông gì ? 1 Làm quen chữ cái p, q : a Làm quen chữ p : - Cô giới thiệu từ rời “ xe đạp” Cho trẻ tìm chữ cái chưa đọc Cô giới thiệu chữ p ( chữ to) Cô phát âm mẫu 2 lần ( pờ) Lớp phát âm, cá nhân phát âm Cô phân tích chữ p gồm một nét thẳng đứng và một nét cong tròn ở phía bên phải b Làm quen chữ q : Tương tự như chữ p nhưng nét cong tròn bên trái 2 So sánh chữ cái... Lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan” - Trẻ nói được tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Trẻ nhận xét về mình và bạn - Cơ nhận xét chung cho cả lớp cháu đạt lên cắm cờ với tiêu chí đạt được - Động viên những trẻ chưa đạt tuần sau cố gắng để được khen giống bạn - Cơ đưa ra một số tiêu chuẩn bé ngoan nhằm khích lệ trẻ bước vào tuần học mới ĐĨNG CHỦ ĐỀ 16 * Một số kết quả đạt được sau khi thực hiện xong một chủ. .. hiệu đèn ? Chú thỏ nào là cảnh sát giao thông ? Khi qua đường thì phải như thế nào ? Bạn nào có suy nghó đặt tên cho câu chuyện không ? Khi gặp đèn đỏ các con phải làm gì? Vì sao? 3 Cho trẻ hoá trang để đóng lại kòch + Giáo dục khi ra đường phải biết chú ý đến tín hiệu đèn, khi ngồi xe thì không thò đầu tay ra ngoài LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Mơn: Tạo Hình Đề tài: DÁN Ơ TƠ CHỞ KHÁCH I/Mục đích u cầu:... cho lớp tạo chữ p, q * Cho trẻ dùng nguyên vật liệu để làm chữ p, q Dùng hột hạt xếp thành * Nhắc nhở trẻ xếp xong để gọn gàng đúng nơi qui đònh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Mơn: Văn Học Đề tài: Truyện: QUA ĐƯỜNG I/ Mục đích u cầu 1.Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nội dung câu truyện, biết thể hiện được vai trong nhân vậy của mình 2 Kỷ năng: Luyện đọc diễn cảm 3 Giáo dục: Đi đúng luật khi tham gia giao. .. Mơn: LQCV Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI P, Q I Yêu cầu : 12 - Trẻ nhận biết và phát âm đúng xhữ cái P,Q nhận ra chữ P,Q trong từ chọn vẹn - Thông qua trò chơi củng cố nhận biết chữ cái của trẻ II Chuẩn bò : - Tranh Bé tập lái ơ tờ - Tranh Qua đường - Bộ chữ cái giành cho cô, trẻ - Chữ cái P,Q lớn - Đồ dùng đồ chơi có chứa chữ cái P,Q III Hướng dẫn : Hoạt động của cơ • Trò chuyện : Đọc câu đố Xe gì 2 bánh Đạp... Cô giới thiệu và đàn một đoạn bài hát trẻ đoán tên bài hát - Lớp hát lần 1 và tóm nội dung - Nhóm bạn gái bạn trai hát cùng cô - Để bài hát hay hơn chúng ta phải làm gì ? 2 Vận động: - Chúng ta minh hoạ bài hát này nhé !cô cùng các con sẽ vận động minh hoạ tự do theo nội dung bài - Cô làm mẫu 1 lần - Lớp hát , vận động 2 lần - Nhóm, cá nhân hát vận động - Lớp hát lại và tự do minh hoạ 3.Trò chơi : . của từng loại phương tiện giao thông. - Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi mở về phương tiện giao thông, các phương tiện giao thông con thấy ở đâu ?. Cho trẻ mang hình ảnh sưu tầm được vào lớp. - Phối. bộ sưu tập về phương tiện giao thông, tạo tranh chủ đề môi trường học tập cho lớp. - Cho trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông. Cô cháu cùng khám phá chủ đề GIAO THÔNG. ĐÓN TRẺ 1 tuần học mới. ĐĨNG CHỦ ĐỀ 16 * Một số kết quả đạt được sau khi thực hiện xong một chủ đề : Phương Tiện Giao Thông : - Trẻ biết một số loại phương tiện giao thông có ở địa phương. - Biết đếm

Ngày đăng: 16/09/2014, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan