Tiểu luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ở phường Dịch Vọng Hậu

34 4.2K 41
Tiểu luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ở phường Dịch Vọng Hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cờng dựng nớc và giữ nớc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự giao lu và tiếp thu tinh hoa văn hoá của các nớc trên thế giới để không ngừng hoàn thiện và phát triển. Trong công cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc, với đờng lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta, văn hoá Việt Nam tiếp tục đợc phát huy và đã góp phần làm nên những thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề ra phơng hớng, chiến lợc cùng các nhiệm vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội.Nghị quyết Trung ơng 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ bản: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động “ lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội”, đề ra phơng hớng Làm cho văn hoá thâm sâu“ vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng ngời vào từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội . ” Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì mục tiêu xã hội công bằng văn minh, con ngời phát triển toàn diện

trờng đtcb lê hồng phong thành phố Hà Nội lớp tcllct k4a-07 * tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ở phờng dịch vọng hậu, thực trạng và giải pháp Họ và tên học viên: Lê Thị Phơng Liên Đơn vị công tác: UBND phờng Dịch Vọng Hậu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Thu Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp Hà Nội, năm 2011 Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 2 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp MụC LụC Trang Lời NóI ĐầU 3 1. Lý do chọn đề tài: 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: 4 3. Phơng pháp nghiên cứu : 4 4. Phạm vi nghiên cứu: 4 5. Kết cấu của đề tài: 4 PHầN NộI DUNG CHƯƠNG 1 : MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH, GIA ĐìNH VĂN HOá 6 1.1. MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MiNH 6 1.1.1. Khái niệm về nếp sống văn minh 6 1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ hội 6 1.1.3. Vai trò của việc xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ hội đối với việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân lộc 9 1.2. MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về GLA ĐìNH VĂN HOá 10 1.1. Quan niệm về gia đình 10 1.2. Về gia đình văn hoá 10 CHƯƠNG 2 : THựC TRạNG CÔNG TáC XÂY DụNG NếP SốNG VĂN MINH, GIA ĐìNH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NĂM 2006 ĐếN NAY 14 2.1. MộT Số NéT khál QUáT ChUNG Về PHƯờNG DịCH VọNG HậU: 14 Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 3 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp 2.2. THựC TRạNG XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MiNH, GLA ĐìNH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NĂM 2006 ĐếN NAY 15 2.2.1. Công tác xây dựmg nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễhội 15 2.2.2. Công tác xây dựng gia đình văn hoá 19 CHƯƠNG 3 : MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU Quả Hoạt ĐộNG xây DựNG NếP SốNG VĂN MINH Và GIA ĐìNH VĂN HOá TạI PHƯƠNG DịCH VọNG HậU. 3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn có đạo đức trong sáng, lành mạnh, loại trừ các hành vi vi phạm đạo đức, gây tổn hại đến đạo lý của dân tộc. 25 3.2. Phát huy các giá trị văn hoá truyền thống làm động lực phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nếp sống văn ninh, gia đình văn hoá. 26 3.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính quyền và toàn thể nhân dân làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. 26 3.4. Tăng cờng xây dựng nguồn lực và cơ sở vật chất cho các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. 27 3.5. Nâng cao chất lợng cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tại địa bàn dân c. 28 3.6. Xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế tại cơ sở. 29 KếT LUậN 30 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 32 Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 4 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp LờI NóI ĐầU 1. Lý do chọn đề tài: Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cờng dựng nớc và giữ nớc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả của sự giao lu và tiếp thu tinh hoa văn hoá của các nớc trên thế giới để không ngừng hoàn thiện và phát triển. Trong công cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc, với đờng lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta, văn hoá Việt Nam tiếp tục đợc phát huy và đã góp phần làm nên những thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với xu thế hội nhập quốc tế, Đảng ta đã đề ra phơng hớng, chiến lợc cùng các nhiệm vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xác định văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Trung ơng 5 Khoá VIII đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ bản: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đề ra phơng hớng Làm cho văn hoá thâm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng ngời vào từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trìnhđộ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội . Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì mục tiêu xã hội công bằng văn minh, con ngời phát triển toàn diện. Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 5 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp Vì vậy xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá là nội dung quan trọng trong đờng lối, chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế: Hoà nhập nhng không hoà tan, xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác này mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá ở phờng Dịch Vọng Hậu. Thực trạng và giải pháp làm đề tài tiểu luận cuối khoá của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu đề tài về mặt lý luận và thực tiễn, có thể nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hoá tại cơ sở nói chung và tại phờng Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy nói riêng. Qua đó có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tại khu dân c của phờng có hiệu quả hơn và thiết thực hơn. Đồng thời tích luỹ tri thức, nâng cao hiểu biết và rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, nghiên cứu cho ngời viết. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng lý luận, phơng pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, ph- ơng pháp thu thập dữ liệu, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh 4. Phạm vi nghiên cứu: Với phạm vi của một đề tài, ngời viết chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và gia đình văn hoá của phờng trong 3 năm (từ năm 2006 đến năm 2008). Đồng thời đa ra các giải pháp cụ thể để xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá của phờng trong bối cảnh đất nớc đang tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. 5. Kết cấu tiểu luận: Tiểu luận ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đợc kết cấu thành 3 chơng: Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 6 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận về nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá ở phờng Dịch Vọng Hậu từ năm 2006 đến nay. CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng nếp sống văn minh và gia dình văn hoá tại phờng Dịch Vọng Hậu hiện nay. Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 7 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1 MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH Và GIA ĐìNH VĂN HOá 1.1. MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NếP SốNG VĂN MINH. 1.1.1. Quan niệm về nếp sống văn minh: Khi nói đến nếp sống văn minh, nếp sống văn hoá ngời ta hay nghĩ ngay đến dạng chuẩn, tức là nói đến sự đúng đắn ổn định, mang tính văn hoá xã hội cao. Tính bền vững trong quan hệ chuẩn và tính uyển chuyển của nó trong thực tiễn là hai mặt của một vấn đề không hề mâu thuẫn hay loại trừ cụ thể, trái lại nó bổ sung cho nhau. Đó chính là cơ sở để thiết lập, để hoàn thiện hơn nữa những quy tắc, quy định, quy ớc của nếp sống. Giáo dục văn hoá để hình thành lối sống, nếp sống, phong tục tập quán tốt đẹp là mối quan tâm của mọi ngời, mọi nhà, mọi ngành, mọi cấp ở nớc ta hiện nay. Nếp sống văn minh là cuộc vận động cách mạng, là cuộc đấu tranh giữa hai con đờng: Giữa cái tiến bộ với cái lạc hậu, giữa cái văn hoá văn minh với cái phản văn hoá, phản động, giữa bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc với lối sống mất gốc, lai căng, kệch cỡm, thực dụng. 1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ hội: Ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 mới thành công, Hồ Chủ Tịch đã viết tác phẩm Đời sống mới để hớng dẫn sửa đổi cách ăn cách mặc cách ở, đi lại, cách làm việc trong cán bộ và nhân dân nhằm xây dựng cuộc sống mới, trong đó chỉ rõ: Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết. Không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Thí dụ: Ta phải bỏ hếtt tính lời biếng và tham lam. Cái gì cũ mà không xấu, nhng thiếu phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý. Thí dụ: Đơm cúng quá xa xỉ, ta phải giảm bớt đi Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 8 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp Cái gì cũ thì phải phát triển thêm. Thí dụ ta phải tơng thân, tơng ái, tận trung với nớc, tận hiếu với dân hơn khi trớc. Cái gì mới mà hay, thì phải làm. Thí dụ: ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc cho có ngăn nắp. Làm thế nào cho đời sống của nhân dân ta, vật chất đợc đầy đủ hơn, tinh thần đợc vui mạnh hơn. Đó là mục đích, đời sống mới. Ngày 15 tháng 1 năm 1975: Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ban hành Chỉ thị số 214/CT- TW về việc thực hiện nếp sống mới trong việc cới, việc tang, ngày giờ, ngày hội. Để hớng dẫn thực hiện Chỉ thị, Phủ Thủ tớng đã ban hành Thể lệ về tổ chức việc cới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội kèm theo Quyết định số 56-CP ngày 18/3/1975 của Hội đồng Chính phủ. Năm 1980, Ban Chỉ dạo Nếp sống mới Trung ơng đợc thành lập để chỉ đạo thực hiện phong trào vận động xây dựng Nếp sống mới, Gia đình văn hoá mới. Đây thực chất là cuộc vận động cách mạng lớn, sâu rộng, trong đó một nội dung đợc coi là quan trọng và thờng xuyên là vận động xây dựng nếp sống mới trong việc cới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội. Khi đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, do chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng và mở rộng giao lu quốc tế nhng có phần buông lỏng chỉ đạo, quản lý trên một số lĩnh vực văn hoá xã hội, nhiều nơi đã phát sinh lối sống thực dụng, trục lợi, sùng bái nớc ngoài, coi thờng những giá trị văn hoá và đạo lý của dân tộc tình nghĩa cộng đồng mà biểu hiện rất rõ trong việc cới, việc tang, lễ hội. Một bộ phận cán bộ công chức có chức quyền tổ chức đám cới, đám tang linh đình. Nhiều lễ hội bị biến dạng vì động cơ thơng mại hoá. Nhiều hủ tục đã phục hồi và hình thành cả những hủ tục mới do tiếp thu cái mới, cái lạ thiếu sự phê phán, chọn lọc. Những hiện tợng đó đã phá hoại thuần phong mỹ tục, ảnh hởng lớn đến đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, là thách thức mới trong việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá. Trớc tình hình đó, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã ra Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12 tháng 1 năm 1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 9 Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp trong việc cới, việc tang, lễ hội để định hớng xây dựng nếp sống văn minh trong phong tục tập quán, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, gìn giữ bản sắc dân tộc. Chỉ thị 27-CT/TW đã chỉ rõ: 'Bảo tồn có chọn lọc, cải tiên, đổi mới những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần trong cuộc sông những hình thức lỗi thời, lạc hậu, nghiên cứu xây dựng và hình thành dần những hình thức vừa văn minh, vừa gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong việc cới, việc tang, lễ hội. - Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu. - Chống khuynh hớng kinh doanh, vụ lợi. - Xoá bỏ hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan. Ngày 16 tháng 7 năm 1998, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã ban hành Nghị quyết Trung ơng 5 (Khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó có đề cập đến nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội. Nghị quyết Trung ơng 5 của Đảng đã nhận định: Nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cới, việc tang, lễ hội đồng thời nêu những quan điểm chỉ đạo cơ bản, trong đó chỉ rõ : - Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá các dân tộc khác, gìn giữ bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ. Báo cáo chính trị Đại hội IX, Đại hội X của Đảng lại tập trung nhấn mạnh một lần nữa về sứ mệnh và nhiệm vụ cao quý nhất của nền văn hoá. Đó là: Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo có ý thức cộng đồng lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Những phẩm chất về con ngời mới nêu trên đợc Đại hội IX, Đại hội X nhấn mạnh vừa là sự nối tiếp các giá trị từ truyền thống tốt đẹp và bền vững, vừa là những đòi hỏi mới đối với con ngời Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong 10 [...]... dựng gia đình mới đợc gọi là phong trào xây dựng gia đình văn hoá mới, từ năm 1991 đợc gọi là phong trào xây dựng gia đình văn hoá Ban chỉ đạo nếp sống văn hoá Trung ơng đã sửa đổi nội dung và tiêu chuẩn của gia đình văn hoá nh sau: - Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình - Đoàn kết xóm giềng - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân Quan tâm đến xây dựng gia đình và. .. nói chung và phờng Dịch Vọng Hậu nói riêng 15 Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp Chơng 2 THựC TRạNG xây DựNG NếP SốNG văn MINH, GIA ĐìNH văn HOá ở PHƯờNG Dịch VọNG Hậu Từ NĂM 2006 ĐếN NAY 2.1 MộT Số NéT KHáI Quát về PHƯờNG Dịch VọNG HậU: Phờng Dịch Vọng Hậu là một trong tám phờng thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động... Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp KếT LUậN Nếp sống văn minh, gia đình văn hoá chính là cốt lõi, là cơ sở của văn hoá dân tộc Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá là xây dựng phong lục tập quán tốt đẹp phù hợp với truyền thống dân tộc đang đợc tiến hành trong cả nớc Nói đến nếp sống văn minh, gia đình văn hoá ngời ta nghĩ đến xây dựng các giá trị văn hoá đúng đắn ổn định mang tính... sống gia đình; xây dựng nếp sống văn minh, kỷ cơng xã hội bằng việc tuân thủ pháp luật, xây dựng môi trờng văn hoá ở cơ quan, đơn vị, các CLB, nhà họp tổ dân phố, trụ sở UBND sạch đẹp và văn minh; Phát động phong trào rèn luyện thân thể, thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh 4 Tăng cờng xây dựng nguồn lực và cơ sở vật chất cho các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh,. .. quyền và toàn thể nhân dân làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá Từ thực trạng xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá hiện nay cho thấy các tổ chức, các đoàn thể nh Mặt trận Tổ quốc, HộI phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh và quần chúng nhân dân đóng vai trò rất quan trọng Cần xác định rõ xây dựng nếp sống văn. .. 2.2 THựC TRạNG XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH, GIA ĐINH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NAM 2006 ĐếN NAY 2.2.1 Công tác xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ hội Thực hiện Chỉ thị số 27/CT - TW ngày 12/01/1998 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội; Quy ớc của Ban chỉ đạo Cuộc vận động Xây. .. động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá ở phờng Dịch Vọng Hậu thực chất là cuộc vận động nhằm thu hút toàn thể các lực lợng tham gia vào sáng tạo và giữ gìn các giá trị văn hoá truyền thống, tạo mọi điều kiện cho văn hoá phát triển lành mạnh và nâng cao mức hởng thụ văn hoá cho mỗi cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân 30 Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt. .. tế tại cơ sở Trong nội dung xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá và thực hiện cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Ban chỉ đạo của phờng đã đa ra đợc các tiêu chí cụ thể các khu dân c, tổ dân phố và các gia đình có kế hoạch phấn đấu và thực hiện Đồng thời làm tốt công lác thi đua khen thởng tạo động lực khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân tham gia thực hiện và dần nâng... đạo đức, xây dựng mối quan hệ tết đẹp giữa ngời với ngời Nội dung chủ yếu là xây dựng nếp sống cá nhân, nếp sống gia đình và nếp sống xã hội Bác Hồ dạy: hạt nhân của xã hội là gia đình Xây dựng gia đình văn hóa mới chính là xây dựng con ngời mới Con ngời vừa là sản phẩm của xã hội, vừa là chủ thể có ý thức của xã hội Nh ng 31 Trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Lê Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp... của mọi ngời có liên quan mật thiết đến xã hội, nó mang dấu ấn của lịch sử của dân tộc và của thời đại Xây dựng gia đình và hạnh phúc gia đình đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng gia đình văn hoá mới, tạo dựng nhân cách văn hoá, văn minh xã hội, an ninh quốc gia và sự phát triển của đất nớc Xây dựng gia đình văn hóa mới trong bối cảnh kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN . Liên Tiểu luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận về nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác xây dựng nếp sống văn minh và gia đình văn hoá ở phờng Dịch Vọng. tiểu luận tốt nghiệp Đề tài: xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ở phờng dịch vọng hậu, thực trạng và giải pháp Họ và tên học viên: Lê Thị Phơng Liên Đơn vị công tác: UBND phờng Dịch. Thị Phơng Liên Tiểu luận tốt nghiệp 2.2. THựC TRạNG XÂY DựNG NếP SốNG VĂN MINH, GIA ĐINH VĂN HOá ở PHƯờNG DịCH VọNG HậU Từ NAM 2006 ĐếN NAY. 2.2.1. Công tác xây dựng nếp sống văn minh trong

Ngày đăng: 15/09/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan