nghiên cứu chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

135 419 0
nghiên cứu chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM CÔNG HÒA NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Đức Lực Hà Nội - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, các Giáo sư, Tiến sỹ, các thầy cô giáo của Khoa Quản trị Kinh doanh và Viện Đạo tạo Sau đại học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Trương Đức Lực, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng biết ơn Ban Giám hiệu, các cán bộ, viên chức trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên; các cán bộ, lãnh đạo các doanh nghiệp và các bạn học sinh, sinh viên đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, lấy số liệu, thu thập thông tin phản hồi, giúp tôi hoàn thành luận văn. Mặc dù với sự nỗ lực cao nhất nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi kính mong được sự góp ý của Thầy, Cô cùng các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Hưng Yên, ngày… tháng… năm 2011 Phạm Công Hòa MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TCCN TCN LĐTBXH CNH, HĐH TƯ NXB GDĐT ĐHQG GDCN TC THPT THCS Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Lao động Thương binh xã hội Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trung ương Nhà xuất bản Giáo dục đào tạo Đại học Quốc gia Giáo dục chuyên nghiệp Trung cấp Trung học phổ thông Trung học cơ sở DANH MỤC CÁC HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** PHẠM CÔNG HÒA NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2011 8 LỜI MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thế kỷ 21 đánh dấu quá trình hội nhập và toàn cầu hóa mạnh mẽ của các quốc gia trên trên thế giới, trong đó có sự phát triển nhanh của nền kinh tế tri thức. Mỗi quốc gia đều tìm cho mình một con đường phát triển riêng dựa trên khai thác lợi thế như: nguồn nhân lực, khoa học công nghệ Trong đó, sự phát triển của giáo dục, khoa học công nghệ là động lực then chốt cho sự phát triển nhanh, bền vững của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, lợi thế sẽ thuộc về quốc gia, tổ chức có chất lượng nguồn nhân lực tốt, sở hữu công nghệ tiên tiến, hiện đại và phù hợp với nhu cầu xã hội. Trong những năm qua, Giáo dục Việt Nam đã có nhiều thành tích nhưng cũng đang bộc lộ những hạn chế và bất cập; tình trạng thừa thầy, thiếu thợ khá phổ biến làm cho cơ cấu lao động bị mất cân đối; chất lượng lao động qua đào tạo không đáp ứng được nhu cầu; các trường chỉ tập trung vào việc hoàn thiện kỹ năng cứng cho người học trong đó kỹ năng mềm lại không được chú trọng. Thực tế đã có nhiều hội thảo được tổ chức trong thời gian qua nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục và tìm ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Hội thảo “Nhân tài với thịnh suy đất nước” do TƯ hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam tổ chức ngày 27/9/2011. Hội thảo cũng đã tổng kết đánh giá về thực trạng chất lượng giáo dục Việt Nam là “Nhân thì có, còn tài thì ít”; hoặc sáng 27/9/2011, ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức tọa đàm “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo” trong đó nhiều ý kiến của các chuyên gia về giáo dục là cần phải đổi mới toàn diện và đổi mới tận gốc để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong thời gian tới Thách thức trên đối với giáo dục trong thời gian tới là rất lớn. Chính phủ cũng đã thảo luận về dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 là đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao; giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành được chú trọng; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời đối với mỗi người dân. Để đạt được các mục tiêu, các giải pháp cũng đã được Chính phủ đưa ra i và cần sự phối hợp của các trường, các cơ sở đào tạo, của các ngành và toàn xã hội. Thực trạng trên đặt ra nhiệm vụ cho các bộ ngành, trong đó trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên cũng không nằm ngoài xu thế đó. Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên là một trường công lập trực thuộc Bộ Công thương; chất lượng đào tạo hệ Trung cấp của nhà trường đã bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập trong tư duy, chương trình đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực. Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo đang là yêu cầu cấp bách đối với Nhà trường hiện nay. Xuất phát từ thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” để nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp của trường trong giai đoạn hiện nay. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng đào tạo hệ Trung cấp, các yếu tố cấu thành chất lượng nhân lực được đào tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận văn nghiên cứu chất lượng công tác đào tạo hệ Trung cấp của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên. + Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2010, đề xuất các giải pháp tới năm 2015. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; phương pháp điều tra, phỏng vấn, quan sát; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích so sánh 5. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU Hiện nay, đề tài về “chất lượng đào tạo” đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới và ở Việt Nam. Tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã có một số công trình nghiên cứu về chất lượng đào tạo như: - Luận văn thạc sỹ “Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng” – Tác giả: Lê Công Quang (2009) ii [...]... tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên để nghiên cứu 3 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp của trường trong giai đoạn hiện nay 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng đào tạo hệ Trung cấp, các yếu tố cấu thành chất lượng nhân lực được đào tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu. .. sở nghiên cứu lý luận trên làm cơ sở để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên trong chương 2 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN Trong chương 2 tác giả đề cập đến các nội dung sau: - Thứ nhất, Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên về quá trình hình thành và phát triển; chức năng và nhiệm vụ của trường; ... và công tác kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập Qua những đánh giá trên ở chương 2, giúp tác giả đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường trong giai đoạn tới CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN Qua nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực trạng và những hạn chế còn tồn tại trong công tác đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng. .. nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Qua nghiên cứu các vấn đề lý luận trên đã định hướng và là cơ sở để nghiên cứu thực trạng, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Qua khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ Trung cấp của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Luận văn đã phân tích đầy đủ về thực trạng chất lượng dạy và học,... đào tạo Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên v CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Trong chương này tác giả đã hệ thống hóa về mặt lý luận các quan niệm khác nhau như: - Quan niệm về chất lượng của các chuyên giá, các nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới;... ứng mục tiêu của Trường và thỏa mãn yêu cầu của xã hội 7 KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu thành ba chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về chất lượng đào tạo Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 7 CHƯƠNG... có một số công trình nghiên cứu về chất lượng đào tạo như: - Luận văn thạc sỹ “Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng” – Tác giả: Lê Công Quang (2009) Đề tài đã đề cập đến chất lượng đào tạo nghề nói chung và chất lượng đào tạo nghề của trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng nói riêng Tác giả đã đi sâu vào phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của nhà trường và... nghề, chất lượng, chất lượng đào tạo nói chung và đạo tạo nghề nói riêng; - Tập hợp các quan điểm về các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo và các nhân tố tác động tới chúng; - Phân tích sự cần thiết của việc nghiên cứu và nâng cao chất lượng đào tạo; - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực của các trường, cơ sở đào tạo và các tổ chức khác; các biện pháp mà các trường, ... đánh giá Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng của các trường, các cơ sở đào tạo và của cả xã hội, nó phản ánh kết quả của các cơ sở đào tạo, của cả hệ thống đào tạo Chất lượng đào tạo được biến đổi theo thời gian và không gian dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo được xem là nhiệm vụ quan trọng của các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở đào tạo trung... bảo chất lượng đào tạo khác; tìm ra nguyên nhân xvii của những tồn tại trong hoạt động đào tạo của nhà trường Từ thực tế đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng giáo dục của nhà trường Với những nội dung được trình bày trong luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường, vì sự phát triển và mục tiêu xây dựng Trường Cao đẳng . về chất lượng đào tạo. Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên. iv CHƯƠNG. Nghiên cứu chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên để nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng. nghiên cứu lý luận trên làm cơ sở để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên trong chương 2. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Ngày đăng: 15/09/2014, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan