sản xuất phân đạm từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ

69 1.9K 4
sản xuất phân đạm từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦUTrong công nghiệp việc sản xuất phân đạm bằng phương pháp tổng hợp từ ammoniac và khí cacbonic được thực hiện vào năm 1868 do A.I Badarôp đưa ra.Nước ta là một nước nông nghiệp, trên 70% dân số sống bằng nghề nông.Vì vậy nông nghiệp là một nghành quan trọng cần được đầu tư phát triển để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, và trở thành một cường quốc xuất khẩu lương thực, do đó phân bón phục vụ nông nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Nhu cầu phân bón ở nước ta hiện nay ước tính khoảng 3500000 tấnnăm.(Theo thống kê năm 2006). Để đạt được mục tiêu đó thì việc nghiên cứu tìm ra các loại phân bón mới có tác dụng nâng cao nâng suất chất lượng sản phẩm cây trồng và giá thành rẻ là điều rất cần thiết. Đồng thời cũng phải nghiên cứu các biện pháp cải tiến công nghệ, thiết bị cũng như việc đầu tư thay thế các dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.Hiện nay ở nước ta năng lực sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp của nhà máy vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong nước.Do đó hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu một lượng khá lớn phân bón nông nghiệp của nước ngoài.Dân số nước ta hiện nay đang ngày một tăng nhanh kéo theo mọc lên các khu đô thị, khu công nghiệp làm cho môi trường ngày càng ôi nhiễm trầm trọng. Rác thải, khói bụi từ các nhà máy , xí nghiệp thải ra, các khí này làm nóng bầu khí quyển và gây hiệu ưng nhà kính là CO2, H2S, NO, NH3 việc thu hồi các chất khí này đua đến các nhà máy xử lý tạo ra sản phẩm có lợi cho chúngPhân đạm không chỉ được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp mà nó còn được ứng dụng trong nhiều nghành công nghiệp khác như: Công nghiệp sản xuất nhựa, tổng hợp keo,.., Ngoài ra Urê có cũng được sử dụng rộng rãi trong nghành công nghiệp dược phẩm và sản xuất sợi. Nguyên liệu để sản xuất Urê là từ NH3 và CO2. Hiện nay ở nước ta có hai nhà máy sản xuất Urê là nhà máy Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ở Bắc Giang và nhà máy Đạm Phú Mỹ ở Bà Rịa – Vũng Tàu.Nhà máy Đạm Phú Mỹ ở Bà Rịa – Vũng Tàu sử dụng dây chuyền công nghệ của hãng Haldor Topsoe ( Đan Mạch) và của hãng Snamprogetti (Ý) đi từ nguồn nguyên liệu ban đầu là khí đồng hành, tạo ra NH3 lỏng và khí CO2 đưa và tổng hợp Urê.Nhà máy Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đi từ nguồn nguyên liệu ban đầu là than đá tạo ra NH3 lỏng và khí CO2, sử dụng dây chuyền công nghệ tuần hoàn lỏng toàn bộ cho quá trình tổng hợp Urê. Vì những lý do trên chúng em quyết định chọn đề tài: “sản xuất phân đạm từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ” để làm đề tài của mình Bài đồ ấn gồm 5 chương:I.Chương I: Giới thiệu chung về phân đạm.II.Chương II: Tổng quan về khí.III.Chương III: Sản xuất NH3 và CO2 từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.IV.Chương IV: Quy trình công nghệ sản xuất Đạm.

§å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ DANH SÁCH NHÓM HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ Nguyễn Văn Mạnh Lê Công Kiên Nguyễn Thế Quang Nguyễn Văn Sơn Lê Ngọc Tân Nguyễn Quang Tùng GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 1 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ Mục lục Mở đầu Nội dung Chương I: Giới thiệu chung về phân đạm 1.1: Khái niệm 1.2: Các loại phân đạm thường dùng 1.2.1: Sản phẩm Ure 1.2.1.1. Tính chất 1.2.1.1.1. Tính chất vật lý 1.2.1.1.2. Tính chất hóa học 1.2.1.2. Ứng dụng 1.2.1.2.1 Trong công nghiệp 1.2.1.2.2 Sử dụng trong phòng thí nghiệm 1.2.1.2.3. Sử dụng y học 1.2.1.2.3.1 Thuốc 1.2.1.2.3.2 Chẩn đoán sinh lý học 1.2.1.2.4 Sử dụng trong chẩn đoán khác 1.2.1.2.5 Cathrat (Hợp chất mắt lưới) 1.2.1.4. Những nét nổi bật về phân urê 1.2.1.4.1 Ưu điểm của Urê 1.2.1.4.2 Cách sử dụng phân urê hiệu quả nhất 1.2.1.4.3 Tại sao phân đạm lại cần thiết cho cây trồng? 1.2.2: Phân Amon nitrat 1.2.3: Phân sunphat đạm 1.2.4: Đạm clorua 1.2.5: Phân Xanamit canxi 1.2.6: Phân phốt phát đạm ( Photphat amon ) 1.3: Những điều cần chú ý khi sử dụng phân đạm Chương II: Tổng quan về khí 2.1: Khí thiên nhiên 2.1.1: Khái niệm 2.1.2: Thành phần 2.1.3: Phân loại 2.1.4: Sử dụng GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 2 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ 2.1.5: Lịch sử 2.1.6: Sự hình thành khí thiên nhiên 2.2: Khí dầu mỏ 2.2.1: Khái niệm 2.2.2: Thành phần 2.2.3: Đặc tính của khí 2.2.4: Phân loại Chương III: Sản Xuất NH 3 và CO 2 từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ 3.1. Khái niệm chung 3.2. Ðiều chế hỗn hợp khí nitơ - hydro để tổng hợp amôniac 3.2.1. Ðiều chế khí tổng hợp 3.2.2. Làm sạch khí tổng hợp 3.3. Công nghệ tổng hợp amôniac Chương IV: Quy trình công nghệ 4.1: Quy trình công nghệ sản xuất đạm trên thế giới 4.1.1: Công nghệ tổng hợp Ure 4.1.2 Công nghệ Ure không thu hồi 4.1.3 Công nghệ tuần hoàn dung dịch 4.1.4 Coâng nghệ C cải tiến tuần hoàn toàn bộ Misui-Toatsu 4.1.5 Công nghệ Montedision 4.1.6 Công nghệ stripping khí cao áp 4.1.7 Công nghệ stripping CO 2 Stamircacbon 4.1.8 Công nghệ Stripping NH 3 Snamprogetti 4.2: Quy trình công nghệ sản xuất đạm từ khí amoniac lỏng và khí cácbonic 4.2.1 Công đoạn nén CO 2 4.2.2 Tổng hợp ure và thu hồi NH 3 - CO 2 cao áp 4.2.3 Tổng hợp ure và thu hồi NH 3 - CO 2 trung & thấp áp 4.2.4 Cô đặc 4.2.5 Tạo hạt ure 4.3: Cơ sở hoá lý tổng hợp Ure từ amoniac lỏng và khí cacbonic 4.3.1. Cân bằng phản ứng tổng hợp Urê 4.3.2. Động học quá trình tổng hợp Urê 4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp 4.3.3.1. Ảnh hưởng của áp suất 4.3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 4.3.3.3. Ảnh hưởng của độ chứa đầy 4.3.3.4. Quan hệ giữa thời gian đun nóng và nhiệt độ với tốc độ tạo thành Urê, hiệu suất Urê GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 3 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ 4.3.3.5. Ảnh hưởng của nước sinh ra trong quá trình tổng hợp 4.3.3.6. Ảnh hưởng của CO 2 đến hiệu suất Urê 4.3.3.7. Ảnh hưởng của lượng NH 3 dư đến hiệu suất Urê Phần kết bài Tài liệu tham khảo GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 4 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin gủi lời cảm ơn chân thầnh nhất tới trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em làm bài đồ án này. Chúng em gủi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Hữu Toàn đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình làm đồ án. Xin cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ chúng tôi cả về tinh thần và tài liệu trong suốt quá trình làm đồ án. Sau cùng, xin chân thành cảm ơn các bạn trong nhóm đã nỗ lực hết sức mình và tạo môi trường đoàn kết cho nhóm để bài đồ án hoàn thành một cách như mong đợi GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 5 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ MỞ ĐẦU Trong công nghiệp việc sản xuất phân đạm bằng phương pháp tổng hợp từ ammoniac và khí cacbonic được thực hiện vào năm 1868 do A.I Badarôp đưa ra. Nước ta là một nước nông nghiệp, trên 70% dân số sống bằng nghề nông.Vì vậy nông nghiệp là một nghành quan trọng cần được đầu tư phát triển để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, và trở thành một cường quốc xuất khẩu lương thực, do đó phân bón phục vụ nông nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Nhu cầu phân bón ở nước ta hiện nay ước tính khoảng 3500000 tấn/năm.(Theo thống kê năm 2006). Để đạt được mục tiêu đó thì việc nghiên cứu tìm ra các loại phân bón mới có tác dụng nâng cao nâng suất chất lượng sản phẩm cây trồng và giá thành rẻ là điều rất cần thiết. Đồng thời cũng phải nghiên cứu các biện pháp cải tiến công nghệ, thiết bị cũng như việc đầu tư thay thế các dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay ở nước ta năng lực sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp của nhà máy vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong nước.Do đó hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu một lượng khá lớn phân bón nông nghiệp của nước ngoài. Dân số nước ta hiện nay đang ngày một tăng nhanh kéo theo mọc lên các khu đô thị, khu công nghiệp làm cho môi trường ngày càng ôi nhiễm trầm trọng. Rác thải, khói bụi từ các nhà máy , xí nghiệp thải ra, các khí này làm nóng bầu khí quyển và gây hiệu ưng nhà kính là CO 2 , H 2 S, NO, NH 3 việc thu hồi các chất khí này đua đến các nhà máy xử lý tạo ra sản phẩm có lợi cho chúng Phân đạm không chỉ được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp mà nó còn được ứng dụng trong nhiều nghành công nghiệp khác như: Công nghiệp sản xuất nhựa, tổng hợp keo, , Ngoài ra Urê có cũng được sử dụng rộng rãi trong nghành công nghiệp dược phẩm và sản xuất sợi. Nguyên liệu để sản xuất Urê là từ NH 3 và CO 2 . Hiện nay ở nước ta có hai nhà máy sản xuất Urê là nhà máy Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ở Bắc Giang và nhà máy Đạm Phú Mỹ ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Nhà máy Đạm Phú Mỹ ở Bà Rịa – Vũng Tàu sử dụng dây chuyền công nghệ của hãng Haldor Topsoe ( Đan Mạch) và của hãng Snamprogetti (Ý) đi từ nguồn nguyên liệu ban đầu là khí đồng hành, tạo ra NH 3 lỏng và khí CO 2 đưa và tổng hợp Urê. Nhà máy Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đi từ nguồn nguyên liệu ban đầu là than đá tạo ra NH 3 lỏng và khí CO 2 , sử dụng dây chuyền công nghệ tuần hoàn lỏng toàn bộ cho quá trình tổng hợp Urê. GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 6 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ Vì những lý do trên chúng em quyết định chọn đề tài: “sản xuất phân đạm từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ” để làm đề tài của mình Bài đồ ấn gồm 5 chương: I. Chương I: Giới thiệu chung về phân đạm. II. Chương II: Tổng quan về khí. III. Chương III: Sản xuất NH 3 và CO 2 từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ. IV. Chương IV: Quy trình công nghệ sản xuất Đạm. GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 7 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN ĐẠM 1.1: Khái niệm: Phân hoá học hay phân vô cơ là những chất chứa các chất chứa nhiều thành phần dinh dưỡng thiết yéu cho cây. nhằm tăng năng suất. Các loại phân bón hoá học chính là: phân đạm, phân kali, phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng. Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây. Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng dối với cây. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, protit, các acid amin, các enzim và nhiều loại vitamin trong cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh phân cành, ra lá nhiêu; lá cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó tăng năng suất cât. Phân đạm cần cho cây suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh. Trong số các nhóm cây trồng đạm rất cần cho các loại cây ăn là như rau cải, cải bắp v.v 1.2: Các loại phân đạm thường dùng: 1.2.1: Sản phẩm Ure: Urê được Hilaire Rouelle phát hiện từ nước tiểu vào năm 1773 và được Friedrich Woehler tổng hợp lần đầu tiên từ ammonium sulfate (NH 4 ) 2 SO 4 và potassium cyanate KOCN vào năm 1828. Đây là quá trình tổng hợp lần đầu một hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ và nó đã giải quyết được một vấn đề quan trọng của một học thuyết sức sống. Năm 1870, urê đã được sản xuất bằng cách đốt nóng cácbamat amôn trong một ống bịt kín. Điều này là nền tảng cho công nghệ sản xuất urê công nghiệp sau này. Cho tới những năm đầu thế kỷ 20 thì urê mới được sản xuất trên quy mô công nghiệp nhưng ở mức sản lượng rất nhỏ. Sau đại chiến thế giới thứ II, nhiều nước và hãng đã đi sâu cải tiến quy trình công nghệ để sản xuất urê. Những hãng đứng đầu về cung cấp chuyển giao công nghệ sản xuất urê trên thế giới như: Stamicarbon (Hà Lan), Snamprogetti (Italia), TEC (Nhật Bản)…Các hãng này đưa ra công nghệ sản xuất urê tiên tiến, mức tiêu phí năng lượng cho một tấn sản phẩm urê rất thấp. GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 8 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ 1.2.1.1. Tính chất 1.2.1.1.1. Tính chất vật lý Urê có công thức phân tử là CON 2 H 4 hoặc (NH 2 ) 2 CO. Tên quốc tế là Diaminomethanal. Ngoài ra urê còn được biết với tên gọi là carbamide , carbonyl diamide. Urê có màu trắng, dễ hòa tan trong nước, ở trạng thái tinh khiết nhất urê không mùi mặc dù hầu hết các mẫu urê có độ tinh khiết cao đều có mùi khai. Bảng 2.1: Thành phần đặc tính của urê Tên thành phần Giá trị Tỉ trọng d, g/ cm 3 13,230 Dạng tinh thể và dạng bề ngoài Dạng kim, lăng trụ, tứ giác Điểm nóng chảy, 0 C 132,7 Chỉ số khúc xạ 1,484; 1,602 Năng lượng hình thành tự do ở 25 0 C, J/mol -197,15 Nhiệt nóng chảy, J/g 251 Nhiệt hòa tan trong nước, J/g 243 Nhiệt kết tinh, dịch ure nước 70%, J/g 460 Độ ẩm tương đối 81% (20 0 C) 73% (30 0 C) GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 9 §å ¸n chuyªn ngµnh Khoa C«ng nghÖ Nhiệt riêng, J/Kg.K 1439 1,661 1,887 2,10 ở 0 0 C 50 0 C 100 0 C 150 0 C Hàm lượng Nito 46,6% N Tính chất hút ẩm, kết tảng của Urê Urê là chất dể hút ẩm từ môi trường xung quanh tại một nhiệt độ nhất định ứng với áp suất riêng phần của hơi nước trong môi trường lớn hơn áp suất hơi nước trên bề mặt urê. Urê sẽ hút ẩm khi độ ẩm môi trường xung quanh lớn hơn 70%, nhiệt độ 10-40 0 C. Urê thường bị hút ẩm do hàm ẩm trong không khí cao, đặc biệt vào ngày hè, tiết trời ẩm thấp. Để hạn chế việc hút ẩm, urê thường được đóng trong các bao PP, PE hoặc trong bao giấy nhiều lớp. Qua nghiên cứu và thực tế, người ta đã xác định các nguyên nhân chủ yếu gây kết tảng urê sản phẩm: • Hàm ẩm trong dung dịch Urê đi tạo hạt còn cao. • Hạt urê xốp, rỗng, dễ vỡ, cường độ cơ giới thấp. • Bảo quản urê ở nơi có độ ẩm không khí cao, urê bị hút ẩm. • Sản phẩm urê có kích cỡ không đồng đều, nhiều bụi và mảnh vỡ tạo cho các hạt urê có mối liên kết hàn bền vững do bụi và mảnh vỡ điền vào không gian giữa các hạt urê. Để chống kết tảng hạt urê, ngày nay người ta áp dụng một số biện pháp sau: • Bọc urê bởi một lớp paraffin mỏng ngăn chặn hút ẩm. • Sử dụng bột trợ dung đưa vào dung dịch urê trước khi tạo hạt, tăng GVHD: NguyÔn H÷u Toµn 10 [...]... những mỏ khí chứa hàm lượng He khá cao như các mỏ khí thiên nhiên ở Mỹ 2.2.4: Phân loại: Các phương pháp phân loại khí: • Phân loại theo nguồn gốc hành thành dầu khí: Người ta chia làm 3 loại: khí thiên nhiên, khí đồng hành, khí ngưng tụ o Khí thiên nhiên: là các khí chứa trong mỏ riêng biệt trong khí thành phần chủ yếu là khí metan còn lại là các khí như etan, propan, một ít butan o Khí đồng hành là khí. .. II: Tổng quan về khí 2.1: Khí thiên nhiên: 2.1.1: Khái niệm: Khí thiên nhiên, hỗn hợp chất khí này cháy được,bao gốm phấn lòn lá càc hydrôcarbon.Cúng vời than đá , dầu mỏ và các khí khác, khí thiên nhiên là nhiên liệu hoá thạch 2.1.2: Thành phần Khí thiên thiên có thể chứa đến 85% metal và 10% etal và cũng có chứa số lượng nhỏ hơn propan, butan, pentan, và các ankan khác Khí thiên nhiên thường tìm... 150g/cm 3 có thể sản xuất ra khí tự nhiên hoá lỏng và GNL và khí dầu mỏ GPL, và sản xuất một ssố hydrocacbon cho công nghệ tổng hợp hoá dầu o Khí gầy là khí có khối lương nhỏ hơn 50g/cm3 làm nhiên liệu cho công nghiệp và đời sống • Phân loại theo hàm lượng C+2 : Theo cách phân loại này thì có hai loại khí khí thô và khí ẩm o Khí khô là khí có hàm lượng C2+ nhỏ hơn 10% o Khí ẩm là khí có hàm lượng C+2 hn... cho thấy khí thiên nhiên đã được đốt ở Trung quốc năm 250 Vào thế kỷ 17, khí thiên nhiên đã được sử dụng để sưởi ấm và chiếu sáng ở miền Bắc Ý Ở Hoa Kỳ, khí thiên nhiên lần đầu được phát hiện ở FredoniaNewYork, năm 1821 Do khí thiên nhiên ở dạng khí khó vận chuyển bằng các phương tiện thông thường, trong lịch sử khí thiên nhiên đã được sử dụng ở các khu vực gần mỏ khí khi ngành công nghiệp dầu khí phát... chụp Khí thiên nhiên nhẹ hơn dầu mỏ do đó nó tạo ra một lớp nằm trên dầu mỏ Lớp khí này gọi là mũ chụp khí Các lớp than đá có chứa lượng metal đáng kể, metal là thành phần chính của khí thiên nhiên trong các trữ lượng than đá, metal thường được phân tán vào các lỗ và vết nứt của tầng than Khí thiên nhiên này thường được gọi là khí metal trong tằng than đá ( coal – bed methanel ) 2.2: Khí dầu mỏ 2.2.1:... trong dầu mỏ được hình thành cùng với dầu thành phần chủ yếu là các khí nặng hơn như propan, butan, pentan o Khí ngưng tụ: thực chất là dạng trung gian giữa dầu mỏ và khí bao gồm các hydrocacbon như propan, butan, pentan,hecxan • Phân loại theo mức độ chứa khí acid: Theo cách phân loại này thì có 2 loại khí đó là khí béo và khí gầy o Khí béo là khí có khối lượng riêng lớn hơn 150g/cm 3 có thể sản xuất. .. cùng với cá mỏ dầu ở trong vỏ trái đất, được khai thác và tinh lọc thành nhiên liệu cung cấp cho khoảng 25% nguồn năng lượng thế giới Khí thiên nhiên chứa lượng nhỏ các tạp chất bao gồm: điocid cacbon, hydrosulfil và nito Do các tạo chất này có thể làm giảm nhiệt trị và đặc tính của khí thiên nhiên, chúng thường được táh ra khỏi khí thiên nhiên trong quá trình tinh lọc khí và được sử dụng làm sản phảm... suất và nhiệt do các lớp trầm tích chồng lên nhau tạo nên trên xác các loại sinh vật này đã chuyển hoá hoá học các chát hữu cơ này thành khí thiên nhiên Do dầu mỏ và khí thiên nhiên thường được tạo ra bằng quá trình tự nhiên tương tự nhau, hai loại hydro cacbon này thường được tìm thấy cùng nhau ở trong các bể chứa ngầm tự nhiên Sau khi dần được tạo nên trong lòng vỏ trái đất dầu mỏ và khí thiên nhiên. .. trời mưa gây hư hại cho mùa màng và rừng hồ, suối, sông 2.1.4: Sử dụng: Khí thiên nhiên được sử dụng làm nhiên liệu và nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến hoá chất Là một nhiên liệu gia dụng, nó được đốt trong các bếp ga, lò ga để nấu nướng sấy khô Là một nhiên liệu công nghiệp, khí thiên nhiên được đôt trong các lò gạch, gốm và các lò cao sản xuất xi măng Khí thiên nhiên còn được dùng để đốt các... nghÖ Chương III: Sản Xuất NH3 và CO2 từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ 3.1 Khái niệm chung: Ở nhiệt độ thường, NH3 là khí không màu, có mùi mạnh gây ngạt thở NH3 dễ tan trong nước, ở nhiệt độ thường và áp suất thường ,1 lít nước hòa tan được 750l NH3 NH3 là một chất bền ở nhiệt độ thường có khả năng phản ứng mạnh 2NH3 → N2 + 3H2 t°= 1200°C NH3 được dùng nhiều để sản xuất phân đạm, HNO3 và nhiều hợp chất . chọn đề tài: sản xuất phân đạm từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ để làm đề tài của mình Bài đồ ấn gồm 5 chương: I. Chương I: Giới thiệu chung về phân đạm. II. Chương II: Tổng quan về khí. III dược phẩm và sản xuất sợi. Nguyên liệu để sản xuất Urê là từ NH 3 và CO 2 . Hiện nay ở nước ta có hai nhà máy sản xuất Urê là nhà máy Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ở Bắc Giang và nhà máy Đạm Phú. Thành phần 2.2.3: Đặc tính của khí 2.2.4: Phân loại Chương III: Sản Xuất NH 3 và CO 2 từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ 3.1. Khái niệm chung 3.2. Ðiều chế hỗn hợp khí nitơ - hydro để tổng hợp

Ngày đăng: 12/09/2014, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.1.1. Tính chất vật lý

  • 1.2.1.1.2. Tính chất hóa học

  • 1.2.1.2. Ứng dụng

    • 1.2.1.2.1 Trong công nghiệp

    • 1.2.1.2.2 Sử dụng trong phòng thí nghiệm

    • 1.2.1.2.3. Sử dụng y học

    • 1.2.1.2.4 Sử dụng trong chẩn đoán khác

    • 1.2.1.2.5 Cathrat (Hợp chất mắt lưới)

    • 1.2.1.4. Những nét nổi bật về phân urê

      • 1.2.1.4.1 Ưu điểm của Urê

      • 1.2.1.4.2 Cách sử dụng phân urê hiệu quả nhất

      • 1.2.1.4.3 Tại sao phân đạm lại cần thiết cho cây trồng?

      • 1.2.2: Phân Amon nitrat

      • 1.2.3: Phân sunphat đạm

      • 4.1.5 Công nghệ Montedision

      • 4.1.6 Công nghệ stripping khí cao áp

      • 4.1.7 Công nghệ stripping CO2 Stamircacbon

      • 1.2.1.1.1. Tính chất vật lý

      • 1.2.1.1.2. Tính chất hóa học

      • 1.2.1.2. Ứng dụng

        • 1.2.1.2.1. Trong công nghiệp

        • 1.2.1.2.2. Sử dụng trong phòng thí nghiệm

        • 1.2.1.2.3. Sử dụng y học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan