QUỲNH điều KIỆN để PHÁT HÀNH cổ PHIẾU và TRÁI PHIẾU

28 743 2
QUỲNH điều KIỆN để PHÁT HÀNH cổ PHIẾU và TRÁI PHIẾU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Trong đó quá trình thành lập các công ty cổ phần đẵ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của thị trường chứng khoán. Các công ty cổ phần phát triển rộng rãi đã làm thay đổi căn bản cơ cấu các loại chứng khoán, tạo điêù kiện cho thị trường chứng khoán hoạt động với những sản phẩm đích thực như cổ phiếu, trái phiếu. 2.Mục đích nghiên cứu: ( làm rõ hơn các điều kiện để công ty cổ phần phát hành cổ phần và trái phiếu mới). Cổ phiếu được phép phát hành: Khi công ty cổ phần được thành lập, thì được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Nhưng luật pháp các nước quy định công ty phải đăng ký tổng số cổ phiếu của công ty và phải ghi trong điều lệ công ty và được gọi là cổ phiếu được phép phát hành hay cổ phiếu đăng ký. Cổ phiếu được phép phát hành là số lượng cổ phiếu tối đa của một công ty có thể phát hành từ lúc bắt đầu thành lập cũng như trong suốt quá trình hoạt động. Khi cần có sự thay đổi số lượng cổ phiếu được phép phát hành thì phải được đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa đổi điều lệ công ty. Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty. Công ty không được quyền phát hành trái phiếu trong các trường hợp sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác: Không thanh toán đủ cả gốc và lãi của trái phiếu đã phát hành, không thanh toán hoặc thanh toán không đủ các khoản nợ đến hạn trong ba năm liên tiếp trước đó; Tỷ suất lợi nhuận sau thuế bình quân của ba năm liên tiếp trước đó không cao hơn mức lãi suất dự kiến trả cho trái phiếu định phát hành. Việc phát hành trái phiếu cho các chủ nợ là tổ chức tài chính được lựa chọn không bị hạn chế bởi các quy định trên. Trong trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác thì Hội đồng quản trị có quyền quyết định loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu và thời điểm phát hành, nhưng phải báo cáo Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp gần nhất. Báo cáo phải kèm theo tài liệu và hồ sơ giải trình quyết định của Hội đồng quản trị về phát hành trái phiếu. 3.Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp. Lôgic Quy nạp diễn dịch Mô tả, so sánh…

Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Trong đó quá trình thành lập các công ty cổ phần đẵ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của thị trường chứng khoán. Các công ty cổ phần phát triển rộng rãi đã làm thay đổi căn bản cơ cấu các loại chứng khoán, tạo điêù kiện cho thị trường chứng khoán hoạt động với những sản phẩm đích thực như cổ phiếu, trái phiếu. 2.Mục đích nghiên cứu: ( làm rõ hơn các điều kiện để công ty cổ phần phát hành cổ phần và trái phiếu mới). *Cổ phiếu được phép phát hành: Khi công ty cổ phần được thành lập, thì được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Nhưng luật pháp các nước quy định công ty phải đăng ký tổng số cổ phiếu của công ty và phải ghi trong điều lệ công ty và được gọi là cổ phiếu được phép phát hành' hay cổ phiếu đăng ký. Cổ phiếu được phép phát hành là số lượng cổ phiếu tối đa của một công ty có thể phát hành từ lúc bắt đầu thành lập cũng như trong suốt quá trình hoạt động. Khi cần có sự thay đổi số lượng cổ phiếu được phép phát hành thì phải được đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa đổi điều lệ công ty. * Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty. Công ty không được quyền phát hành trái phiếu trong các trường hợp sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác: - Không thanh toán đủ cả gốc và lãi của trái phiếu đã phát hành, không thanh toán hoặc thanh toán không đủ các khoản nợ đến hạn trong ba năm liên tiếp trước đó; GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế bình quân của ba năm liên tiếp trước đó không cao hơn mức lãi suất dự kiến trả cho trái phiếu định phát hành. Việc phát hành trái phiếu cho các chủ nợ là tổ chức tài chính được lựa chọn không bị hạn chế bởi các quy định trên. Trong trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác thì Hội đồng quản trị có quyền quyết định loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu và thời điểm phát hành, nhưng phải báo cáo Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp gần nhất. Báo cáo phải kèm theo tài liệu và hồ sơ giải trình quyết định của Hội đồng quản trị về phát hành trái phiếu. 3.Phương pháp nghiên cứu : - Phân tích tổng hợp. - Lô-gic - Quy nạp diễn dịch - Mô tả, so sánh… NỘI DUNG I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1. Công ty cổ phần: 1.1.Khái niệm: Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Theo quy định GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới tại Điều 77 Luật doanh nghiệp công ty cổ phần được định nghĩa như sau: Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Công ty có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật doanh nghiệp 2005. - Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. Đó là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế. Các nhà đầu tư trở thành những cổ đông chính thức của công ty khi thực hiện mua các cổ phần do công ty phát hành. Cổ đông được quyền tham gia quản lý, kiểm soát, điều hành công ty thông qua việc bầu cử và ứng cử vào các vị trí trong Ban quản lý, Ban kiểm soát và Ban điều hành. Ngoài ra, cổ đông còn được quyền hưởng các khoản lợi nhuận do công ty tạo ra cũng như chịu lỗ tương ứng với mức độ góp vốn. 1.2.Ưu điểm của loại hình công ty cổ phần: - Nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tương ứng với tỷ lệ góp vốn trong công ty. - Quy mô hoạt động lớn và khả năng mở rộng kinh doanh dễ dàng từ việc huy động vốn cổ phần. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới - Nhà đầu tư có khả năng điều chuyển vốn đầu tư từ nơi này sang nơi khác, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác dễ dàng thông qua hình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phần. - Công tác quản lý hiệu quả cao do tính độc lập giữa quản lý và sở hữu. 1.3. Nhược điểm của loại hình công ty cổ phần: - Mức thuế tương đối cao vì ngoài thuế, công ty phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, các cổ đông còn phải chịu thuế thu nhập bổ sung từ nguồn cổ tức và lãi cổ phần theo qui định của nhà nước. - Chi phí thành lập công tykhá tốn kém. - Khả năng bảo mật kinh doanh và tài chánh bị hạn chế do phải công khai và báo cáo với các cổ đông của công ty. - Khả năng thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh cũng như trong hoạt động kinh doanh không linh hoạt do phải tuân thủ theo những qui định trong Điều lệ của công ty, ví dụ có trường hợp phải do Đại hội đồng Cổ đông của Công ty Cổ phần quyết định. 1.4.Các loại cổ phần: Theo điều 78 Luật Doanh nghiệp 2005 (của Việt Nam), các loại cổ phần bao gồm: *Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. *Công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây: -Cổ phần ưu đãi biểu quyết. -Cổ phần ưu đãi cổ tức. -Cổ phần ưu đãi hoàn lại. -Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định. Trong các loại cổ phần ưu đãi trên thì cổ phần ưu đãi biểu quyết chịu một số ràng buộc như: GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới • chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. • Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Các cổ phần còn lại (ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại và ưu đãi khác) thường tuân theo các quy tắc do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Ngoài ra, cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi; trong khi cổ phần ưu đãi có thể chuyển thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau. 1.4. Cơ cấu thể chế của công ty cổ phần: Khái niệm công ty cổ phần được xem đồng nghĩa với công ty đại chúng bởi cấu trúc, mục tiêu và tính chất của nó. Quy định trong một số bộ luật, trong đó có Luật Việt Nam ghi rõ công ty cổ phần cần có tối thiểu 3 cổ đông, bất kể đó là pháp nhân hay thể nhân. Tuy nhiên, các quy định đối với một công ty niêm yết thường yêu cầu công ty phải có số cổ đông lớn hơn nhiều. Các quy định cụ thể của cả 6 sàn chứng khoán Hoa Kỳ đều cho thấy điều này, từ các sàn sơ khai như Pink Sheet, OTCBB, NASDAQ, NYSE; trong đó OTCBB yêu cầu công ty ít nhất có 40 cổ đông, còn NYSE lại yêu cầu công ty phải có ít nhất 2.000 cổ đông. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới Cơ quan tối cao của các công ty cổ phần là Đại hội đồng Cổ đông. Các cổ đông sẽ tiến hành bầu ra Hội đồng Quản trị với Chủ tịch Hội đồng Quản trị, các Phó Chủ tịch và thành viên (kiêm nhiệm và không kiêm nhiệm). Sau đó, Hội đồng quản trị sẽ tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) và/ hoặc Giám đốc điều hành. Hội đồng này cũng có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) hoặc ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc này. Quan hệ giữa Hội đồng Quản trị và Ban giám đốc là quan hệ quản trị công ty. Quan hệ giữa Ban giám đốc và cấp dưới, người lao động nói chung là quan hệ quản lý. Xung quanh vấn đề quan hệ giữa các chủ sở hữu là cổ đông của công ty và những người quản lý thông thường cần được tách bạch và kể cả các đại cổ đông cũng không nhất nhất là được hay có thể tham gia quản lý công ty. Để đảm bảo khách quan, nhiều công ty đã quy định chặt chẽ về điều này. 1.5.Cổ đông: *Là cá nhân hay tổ chức nắm giữ quyền sở hữu hợp pháp một phần hay toàn bộ phần vốn góp (cổ phần) của một công ty cổ phần. Chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu này gọi là cổ phiếu. Về bản chất, cổ đông là thực thể đồng sở hữu công ty cổ phần chứ không phải là chủ nợ của công ty đó do vậy quyền lợi và nghĩa vụ của họ gắn liền với kết quả hoạt động của doanh nghiệp. *Các loại cổ đông: Các loại cổ đông thường được phân biệt bằng quyền cũng như nghĩa vụ gắn liền với loại cổ phiếu mà họ sở hữu. - Cổ đông sáng lập: là những cổ đông đầu tiên góp vốn để hình thành nên công ty cổ phần. - Cổ đông đặc biệt: là cổ đông (thường là Nhà nước) mặc dù chỉ nắm một số lượng cổ phần rất ít ỏi chỉ mang tính chất tượng trưng nhưng có quyền phủ quyết trong một số quyết sách quan trọng (được quy định trong điều lệ công GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới ty) của công ty cổ phần. Loại cổ đông này còn gọi là cổ đông ưu đãi biểu quyết và loại cổ phần mà cổ đông đặc biệt nắm giữ gọi là cổ phần vàng - Cổ đông ưu đãi: là những cổ đông được ưu tiên một quyền nào đó (thường là quyền hưởng một tỷ lệ cổ tức cố định trước khi lợi nhuận được phân phối cho các cổ đông khác, quyền nhận lại giá trị của cổ phần khi có yêu cầu). Đi kèm với quyền ưu tiên, cổ đông ưu đãi thường bị hạn chế các quyền khác (ví dụ quyền ứng cử vào bộ máy quản trị của công ty, quyền biểu quyết ). - Cổ đông thường: là các cổ đông còn lại. Một cách phân loại khác là căn cứ tỷ lệ cổ phần mà cổ đông nắm giữ, theo cách này cổ đông được phân loại thành cổ đông lớn và cổ đông thiểu số. Tỷ lệ để có thể coi là cổ đông lớn thường do điều lệ công ty cổ phần quy định trên cơ sở tuân thủ luật pháp. * Các quyền cơ bản của cổ đông: - Quyền bỏ phiếu: Với số cổ phiếu tương ứng, cổ đông có thể bỏ phiếu hay thông qua đại diện do cổ đông uỷ quyền một cách hợp pháp để bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động của công ty cổ phần như đường lối, chiến lược kinh doanh, phân phối lợi nhuận, tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong kỳ họp (hoặc lấy ý kiến bằng văn bản) đại hội đồng cổ đông. Những vấn đề phải do đại hội đồng cổ đông quyết định được quy định trong bản điều lệ của công ty. - Quyền nhận cổ tức từ lợi nhuận của công ty; nhận phần giá trị tài sản còn lại của công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản. Tỷ lệ nhận tương ứng với tỷ lệ cổ phần của cổ đông. Khi công ty phá sản, giải thể, cổ đông chỉ có thể được nhận giá trị tài sản còn lại của công ty sau khi công ty đã thực hiện thanh toán các khoản nợ: nộp thuế, trả lương cho người lao động, trả nợ vay, trả nợ cho đối tác cung ứng hàng hóa, dịch vụ Nói một cách khác, quyền GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới của cổ đông đối với tài sản của công ty cổ phần có thứ tự ưu tiên xếp sau các chủ nợcủa công ty đó. - Quyền lựa chọn: lựa chọn mua thêm cổ phần của công ty khi công ty tăng vốn điều lệ, chuyển đổi cổ phần ưu đãi thành cổ phần thường - Quyền chuyển nhượng cổ phần mình đang nắm giữ, một số cổ đông như cổ đông sáng lập có thể bị hạn chế thực hiện quyền này bởi một số điều kiện. 2. Khái niệm về cổ phiếu: Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu. Chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. 3. Các loại hình cổ phiếu: Khi xem xét Cổ phiếu của Công ty cổ phần, thường có sự phân biệt cổ phiếu được phép phát hành, cổ phiếu đã phát hành, cổ phiếu quỹ, cổ phiếu đang lưu hành. - Cổ phiếu được phép phát hành: Khi công ty cổ phần được thành lập, thì được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Nhưng luật pháp các nước quy định công ty phải đăng ký tổng số cổ phiếu của công ty và phải ghi trong điều lệ công ty và được gọi là cổ phiếu được phép phát hành' hay cổ phiếu đăng ký. Cổ phiếu được phép phát hành là số lượng cổ phiếu tối đa của một công ty có thể phát hành từ lúc bắt đầu thành lập cũng như trong suốt quá trình hoạt động. Khi cần có sự thay đổi số lượng cổ phiếu được phép phát GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới hành thì phải được đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa đổi điều lệ công ty. - Cổ phiếu đã phát hành: là cổ phiếu mà công ty được bán ra cho các nhà đầu tư trên thị trường và công ty đã thu về được toàn bộ tiền bán số cổ phiếu đó, nó nhỏ hơn hoặc tối đa là bằng với số cổ phiếu được phép phát hành. - Cổ phiếu quỹ: là cổ phiếu đã được giao dịch trên thị trường và được chính tổ chức phát hành mua lại bằng nguồn vốn của mình. Số cổ phiếu này có thể được công ty lưu giữ một thời gian sau đó lại được bán ra; luật pháp một số nước quy định số cổ phiếu này không được bán ra mà phải hủy bỏ. Cổ phiếu quỹ không phải là cổ phiếu đang lưu hành, không có vốn đằng sau nó; do đó không được tham gia vào việc chia lợi tức cổ phần và không có quyền tham gia bỏ phiếu. - Cổ phiếu đang lưu hành: là cổ phiếu đã phát hành, hiện đang lưu hành trên thị trường và do các cổ đông đang nắm giữ. Số cổ phiếu đang lưu hành được xác định như sau: Số cổ phiếu đang lưu hành = Số cổ phiếu đã phát hành- Số cổ phiếu quỹ. Trong trường hợp công ty có cả hai loại cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi, người ta sẽ xác định cụ thể cho từng loại một. Số cổ phiếu thường đang lưu hành là căn cứ quan trọng để phân chia lợi tức cổ phần trong công ty. Dựa vào hình thức cổ phiếu, có thể phân biệt cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu vô danh: - Cổ phiếu ghi danh: là cổ phiếu có ghi tên người sở hữu trên tờ cổ phiếu. Cổ phiếu này có nhược điểm là việc chuyển nhượng phức tạp, phải đăng ký tại cơ quan phát hành và phải được Hội đồng Quản trị của công ty cho phép. - Cổ phiếu vô danh: là cổ phiếu không ghi tên người sở hữu. Cổ phiếu này được tự do chuyển nhượng mà không cần thủ tục pháp lý. Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đưa lại cho người nắm giữ, có thể phân biệt cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) và cổ phiếu ưu đãi - Đây là cách GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới phân loại phổ biến nhất. Khi nói đến cổ phiếu của một công ty, người ta thường nói đến cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) và cổ phiếu ưu đãi. * Cổ phiếu thông thường: - Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng các quyền lợi thông thường trong công ty. - Người nắm giữ cổ phiếu thường là cổ đông thường và là đồng sở hữu của công ty cổ phần. Cổ phiếu thường có những đặc điểm chủ yếu sau: + Là loại cổ phiếu có thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty. Người sở hữu cổ phiếu phổ thông được tham gia họp Đại hội đồng cổ đông và được bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng nhất của công ty, được quyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồng Quản trị của công ty. + Cổ phiếu của công ty không có thời hạn hoàn trả, vì đây không phải là khoản nợ đối với công ty. + Cổ đông được chia phần giá trị tài sản còn lại khi thanh lý công ty sau khi công ty đã thanh toán các khoản nợ và thanh toán cho các cổ đông ưu đãi. + Người góp vốn vào công ty không được quyền trực tiếp rút vốn ra khỏi công ty, nhưng được quyền chuyển nhượng sở hữu cổ phần dưới hình thức bán lại cổ phiếu hay dưới hình thức quà tặng hay để lại cho người thừa kế. Chính điều này đã tạo ra tính thanh khoản cho cổ phiếu công ty, đồng thời cũng hấp dẫn nhà đầu tư. + Được quyền ưu tiên mua cổ phiếu khi công ty phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn. + Được quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông bất thường theo luật định. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp CDQT13TH Nhóm: 6 [...]... HÀNH CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU MỚI 15 1 Đặc điểm của Cổ phiếu: 15 1.1 Điều kiện phát hành cổ phiếu: 16 2 Các điều kiện để công ty cổ phần phát hành trái phiếu: 17 2.1 Khái niệm về trái phiếu: 17 GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Nhóm: 6 Lớp CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới 2.2.Các loại trái phiếu. .. lãi suất càng cao 2.4 .Điều kiện để công ty cổ phần phát hành trái phiếu: * Điều kiện phát hành trái phiếu theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 của cổ phần về chứng khoán và thị trường GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Nhóm: 6 Lớp CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới chứng khoán đối với tổ chức phát hành phát hành trái phiếu ra công chúng gồm:... thời điểm được cấp giấy phép phát hành GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Nhóm: 6 Lớp CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới - Giá trị cổ phiếu phát hành thêm không lớn hơn tổng giá trị cổ phiếu đang lưu hành * Trường hợp phát hành cổ phiếu tăng vốn có kèm theo quyền mua cổ phiếu, tổ chức phát hành phải nêu rõ phương thức thực hiện quyền mua cổ phiếu trong Bản cáo bạch bao... CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới kiến thức và những hiểu biết còn hạn chế nên bài làm còn sơ sài và không thể tránh được những thiếu sót, em mong được cô góp ý Em xin chân thành cảm ơn! 2 Vận dụng 2.1.Vận dụng vào trong quá trình học tập: Trong quá trình nghiên cứu về các điều kiện dể công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trái phiếu mới, em đã học rất nhiều điều. .. cổ phần: 4 GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Nhóm: 6 Lớp CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới 1.4.Các loại cổ phần: 5 1.5 Cơ cấu thể chế của công ty cổ phần: 6 1.6 .Cổ đông: 7 2 Khái niệm về cổ phiếu: 9 3 Các loại hình cổ phiếu: 9 II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH CỔ... giá của cổ phiếu ưu đãi cộng thêm phần có tính chất đền bù cho các nhà đầu tư khi công ty mua lại loại cổ phiếu ưu đãi này + Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi: là loại cổ phiếu ưu đãi cho phép người mua có quyền chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi này sang các loại chứng khoán khác II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU MỚI 1 Đặc điểm của Cổ phiếu: - Không có kỳ hạn và không... hiện nghĩa vụ đối với người đầu tư - Xác định đại diện người sở hữu trái phiếu GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Nhóm: 6 Lớp CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới * Trái phiếu phát hành theo điểm 1 trên đây có thể là trái phiếu không có đảm bảo, trái phiếu có đảm bảo và trái phiếu chuyển đổi * Trái phiếu có thể được đảm bảo một phần hoặc toàn bộ bằng một trong hai phương... CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới + Tương tự như cổ phiếu phổ thông, nhưng cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi không được tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng Quản trị và quyết định những vấn đề quan trọng của công ty + Cổ phiếu ưu đãi có thể có mệnh giá hoặc không có mệnh giá và mệnh giá của nó cũng không ảnh hưởng tới giá thị trường của cổ phiếu ưu đãi Mệnh giá của cổ. .. 11-7-1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với tổ chức phát hành phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng gồm: - Là công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hoá GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Nhóm: 6 Lớp CDQT13TH Điều kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới - Mức vốn điều lệ tối thiểu thực có tính đến ngày xin phép phát hành là 10 tỉ đồng - Hoạt động sản xuất... hành - Trường hợp cổ phần phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỉ đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành * Tổ chức phát hành phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng để tăng vốn, ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện quy định tại các điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 và 1.8 mục II Thông tư này, còn phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Lần phát hành thêm phải cách lần phát hành trước ít nhất . rõ hơn các điều kiện để công ty cổ phần phát hành cổ phần và trái phiếu mới). *Cổ phiếu được phép phát hành: Khi công ty cổ phần được thành lập, thì được phép phát hành cổ phiếu để huy động. kiện các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và trai phiếu mới hành thì phải được đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa đổi điều lệ công ty. - Cổ phiếu đã phát hành: là cổ phiếu mà công. người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. 3. Các loại hình cổ phiếu: Khi xem xét Cổ phiếu của Công ty cổ phần, thường có sự phân biệt cổ phiếu được phép phát hành, cổ phiếu đã phát hành, cổ phiếu

Ngày đăng: 12/09/2014, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 1

  • 1.Lý do chọn đề tài: 1

  • 2.Mục đích nghiên cứu: 1

  • 3.Phương pháp nghiên cứu: 2

  • NỘI DUNG 3

  • I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 3

  • 1. Công ty cổ phần: 3

  • 1.1.Khái niệm công ty cổ phần 3

  • 1.2.Ưu điểm của loại hình công ty cổ phần: 4

  • 1.3. Nhược điểm của loại hình công ty cổ phần: 4

  • 1.4.Các loại cổ phần: 5

  • 1.5. Cơ cấu thể chế của công ty cổ phần: 6

  • 1.6.Cổ đông: 7

  • 2. Khái niệm về cổ phiếu: 9

  • 3. Các loại hình cổ phiếu: 9

  • II. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU MỚI 15

  • 1. Đặc điểm của Cổ phiếu: 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan