Tiểu luận về cổ phần hóa tư nhân hóa trong các doanh nghiệp

27 658 0
Tiểu luận về cổ phần hóa tư nhân hóa trong các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phát huy mọi tiền lực của xã hội nhằm phát triển đất nước theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa: Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Trong trên trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường với nhà hình thức sở hữu, Nhà nước ta đã họp thu được kinh nhiệm của nhiều nước, trong đó có cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước. Đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay, cổ phần hoá một bộ phận trong doanh nghiệp Nhà nước nhằm làm tiền đề cho việc cổ phần hoá tràn trên doanh nghiệp. Giải pháp cổ phần hoá một bộ phận trong doanh nghiệp Nhà nước đã được đặt lên chương trình nghĩa vụ về cải cách kinh tế quốc doanh ở nước ta được vài năm nay. Nhưng việc thực hiện còn chậm, nguyên nhân chính do nhận thức, quan điểm lý luận và giải pháp trong quy trình xử lý các vấn đề kinh tế Kỹ thuật Nghiệp vụ liên quan đến tiến trình cổ phần hoá Từ thực tế trên, việc nghiên cứu cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước nhằm đưa ra một cái nhìn khai quát về cổ phần hoá, từ việc đùi rút kinh nghiệm cổ phần hoá Tư nhân hoá ở các nước trên thế giới đến việc phân tích thực trạng khu vực kinh tế quốc doanh cũng đánh giá quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam, tiếp đó nêu ra một số giải pháp và kiến nghị cơ bản để tháo gỡ những vướng mắc còn tồn tại gây chậm trễ cho tiến trình cổ phần hoá. Vì vậy em chon đề tài : “ Vấn đề cổ phần hóa, tư nhân hóa, công ty hóa doanh nghiệp nhà nước” làm bài tiểu luận của mình. Do còn những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn, về nguồn tài liệu, bài làm không tránh khỏi sai sót: rất mong được sự đóng góp ý kiến, phề bình của cô giáo hướng dẫn nhằm hoàn thiện hơn trong quá trình làm bài tiểu luận này.

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phát huy mọi tiền lực của xã hội nhằm phát triển đất nước theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa: Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Trong trên trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường với nhà hình thức sở hữu, Nhà nước ta đã họp thu được kinh nhiệm của nhiều nước, trong đó có cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước. Đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay, cổ phần hoá một bộ phận trong doanh nghiệp Nhà nước nhằm làm tiền đề cho việc cổ phần hoá tràn trên doanh nghiệp. Giải pháp cổ phần hoá một bộ phận trong doanh nghiệp Nhà nước đã được đặt lên chương trình nghĩa vụ về "cải cách kinh tế quốc doanh" ở nước ta được vài năm nay. Nhưng việc thực hiện còn chậm, nguyên nhân chính do nhận thức, quan điểm lý luận và giải pháp trong quy trình xử lý các vấn đề kinh tế - Kỹ thuật - Nghiệp vụ liên quan đến tiến trình cổ phần hoá Từ thực tế trên, việc nghiên cứu cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước nhằm đưa ra một cái nhìn khai quát về cổ phần hoá, từ việc đùi rút kinh nghiệm cổ phần hoá - Tư nhân hoá ở các nước trên thế giới đến việc phân tích thực trạng khu vực kinh tế quốc doanh cũng đánh giá quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Việt Nam, tiếp đó nêu ra một số giải pháp và kiến nghị cơ bản để tháo gỡ những vướng mắc còn tồn tại gây chậm trễ cho tiến trình cổ phần hoá. Vì vậy em chon đề tài : “ Vấn đề cổ phần hóa, tư nhân hóa, công ty hóa doanh nghiệp nhà nước” làm bài tiểu luận của mình. Do còn những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn, về nguồn tài liệu, bài làm không tránh khỏi sai sót: rất mong được sự đóng góp ý kiến, phề bình của cô giáo hướng dẫn nhằm hoàn thiện hơn trong quá trình làm bài tiểu luận này. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 1 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM NỘI DUNG Phần I: VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I – KHÁI QUÁT VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NPHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Những nội dung cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Trước khi đi vào phân tích nội dung quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, ta cần phải hiểu thế nào là một công ty cổ phần 1.1 - Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần Là loại hình doanh nghiệp được thành lập do nhiều người bỏ vốn ra. Tiền vốn được chia thành các cổ phần bằng nhau, người hùn vốn với tư cách là các cổ đông sẽ mua một số cổ phần đó. Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số tiền cổ phần mình đã xuất vốn và cổ đông được quyền tự do sang nhượng lại cổ phần thông qua việc mua bán các cổ phiếu. Theo luật công ty ở nước ta, công ty cổ phần là công ty trong đó : -Số thành viên gọi là cổ đông mà công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là bảy. -Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu. -Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của sáng lập viên, của thành viên hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu có ghi tên. -Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng. Cổ phiếu có ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 2 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM -Công ty cổ phần được tự do đặt tên, trên bảng hiệu, hoá đơn, quảng cáo, báo cáo, tài liệu giấy tờ giao dịch khác của công ty đều phải ghi tên công ty kèm theo chữ “Công ty cổ phần” và vốn điều lệ. 1.2 - Thế nào là cổ phần hoá Cổ phần hoá là chuyển thể một doanh nghiệp từ dạng chưa là công ty cổ phần thành công ty cổ phần Ví dụ: Chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Chuyển công ty TNHH thành công ty cổ phần Chuyển công ty liên doanh thành công ty cổ phần. 1.3 - Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp -Huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp; cá nhân, các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài để đầu tư, đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp. -Tạo điều kiện để những người góp vốn và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp cổ phần, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. 1.4 - Đối tượng doanh nghiệp được cổ phần hoá Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ đã quy định tiêu chuẩn để chọn một số doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá. -Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ -Những doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi hoặc trước mắt tuy có gặp khó khăn nhưng triển vọng sẽ hoạt động tốt. -Không thuộc diện các doanh nghiệp Nhà nước cần thiết phải giữ 100% vốn đầu tư của Nhà nước. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 3 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Căn cứ luật doanhnghiệp Nhà nước đã được quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ VII thông qua ngày 20 tháng 04 năm 1995 để phân loại doanh nghiệp thì có thể phân ra: Loại 1: Những doanh nghiệp Nhà nước trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng, một số doanh nghiệp trong một số lĩnh vực độc quyền (điện, xăng dầu, viễn thông, đường sắt, bảo hiểm, ngân hàng) một số daonh nghiệp công ích phục vụ đời sống sản xuất (nước máy phục vụ sinh hoạt, vệ sinh môi trường. Những doanh nghiệp này không cổ phần hoá. Loại 2: Những doanh nghiệp Nhà nước trong một số ngành then chốt có tác dụng điều phối kinh tế hoặc chi phối thị trường (xi măng, phân bón), một số lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu dặc biệt… trước mắt chưa cổ phần hoá những doanh nghiệp này, hoặc nếu có thì chỉ cổ phần hoá một số bộ phận nhỏ (phân xưởng sản xuất, một số công ty nhỏ mang tính hỗ trợ). Khi cổ phần hoá nhất thiết Nhà nước phải nắm giữ trên 50% tổng số vốn. Loại 3: Một số doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực phục vụ công cộng, có quy mô vừa hoặc nhỏ (sản xuất hàng tiêu dùng, khách sạn, du lịch, các xí nghiệp sản xuất rượu, bia, thuốc lá, vận tải đường bộ, đường sông…) Những doanh nghiệp này có thể cổ phần hoá, nhưng nhà nước vẫn giữ tỷ lệ cổ phần chi phối (trên 30%) Loại 4: Những doanh nghiệp khác, không có ý nghĩa quan trọng về quốc kế dân sinh, không có vai trò chi phối thị trường (may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải nhỏ, các cửa hàng thương nghiệp.v.v ) Cần tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp này và Nhà nước có thể không hoặc giữ một tỷ lệ cổ phiếu nhỏ theo quy định hiện nay dưới 10%. 1.5 - Những hình thức cổ phần hoá, và cơ quan có thẩm quyền quyết định danh sách doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá thành công ty cổ phần. a)Những hình thức cổ phần hoá Có 3 hình thức cổ phần hoá đã quy định trong Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ đó là GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 4 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM - Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp - Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp - Tách một bộ phận DNNN (phân xướng, xí nghiệp, đội sản xuất, vận tải ) đủ điều kiện để cổ phần hoá. Việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc: - Giá trị doanh nghiệp phải do một hội đồng thẩm định có quyền thông qua. - Giá trị của doanh nghiệp ở thời điểm đưa ra cổ phần hoá là giá trị thực của doanh nghiệp mà ngươì bán (Nhà nước) và người mua cổ phần có thể chấp nhận được. - Căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp là bản kiểm kê tài sản, văn bản giao vốn có tính các hệ số điều chỉnh tăng, giảm theo thời giá do Bộ tài chính hướng dẫn và theo kết quả phân tích, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá. Thực trạng của doanh nghiệp gồm; Thực trạng về triển vọng tài chính, thực trạng về công nghệ của doanh nghiệp và những ưu thế về cạnh tranh của doanh nghiệp, các yếu tố thị trường khác như khả năng sinh lời, trong những năm sắp tới của ngành kinh doanh trên thị trường trong nước và quốc tế, uy tín, hiệu quả kinh tế thực tế hiện nay của doanh nghiệp., thực trạng về đất đai (hệ số lợi thế của doanh nghiệp). Hệ số lợi thế của doanh nghiệp là vị trí địa lý thuận tiện, nhãn mác có uy tín, trình độ quản lý tốt, hiệu quả kinh doanh được tính vào giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá. b) Cơ quan có thẩm quyền quyết định danh sách DNNN để cổ phần hoá thành công ty cổ phần. Căn cứ vào điều kiện quy định tại Điều & Nghị định 28/CP ngày 7/5/96 các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thứ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi nhất trí với ban cán GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 5 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM sự Đảng hợac tỉnh uỷ (thành uỷ) quyết định danh sách một số doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá . Thẩm quyền quyết định thực hiện cổ phần hoá DNNN được quy đinh nha sau: - Đối với những doanh nghiệp có vốn Nhà nước trên 10 tỷ đồng, Bộ trưởng các bộ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp tỉnh xây dựng phương án cổ phần hoá gửi về Ban chỉ đạo Trung ưoưng để trình Thủ tướng Chính Phủ để phê duyệt cho phép thực hiện dưới sự tham gia chỉ đạo trực tiếp của Ban chỉ đạo trung ương coỏ phần hoá. - Đối với những doanh nghiệp có vốn Nhà nước từ 10 tỷ đồng trở xuống, Bộ trưởng và Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, (thành phố) trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện cổ phần hoá trên cơ sở Nghị định 28/CP và hướng dẫn kiểm tra của các Bộ có liên quan, dưới sự hướng dẫn, theo dõi, giám sát của ban chỉ đạo Trung ương cổ phần hoá - Đối với việc cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên tổng công ty Nhà nước do thủ tướng chính phủ quyết định thành lập, Hội đồng quản trị xây dựng phương án cổ phần hoá gửi về ban chỉ đạo Trung ương cổ phần hoá để thưcj hiện dưới sự tham gia trực tiếp của Ban chỉ đạo trung ương cổ phần hoá. 1.6 - Những ưu đãi mà doanh nghiệp được hưởng sau khi cổ phần hoá. Được giảm thuế lợi tức 50% trong 2 năm liên tiếp sau khi chuyển sang hoạt động theo luật công ty. Được sử dụng quỹ khen thưởng- phúc lợi chia cho cán bộ công nhân viên mua cổ phiếu Được miễn lệ phí trước bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá thành sở hữu của công ty cổ phần. Được tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thương mại của Nhà nước theo cơ chế và lãi suất áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 6 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Được tiếp tục xuất nhập khẩu hàng hoá theo chế độ quy định của Nhà nước. Các khoản chi phí hợp lý và cần thiết cho quá trình cổ phần hoá được tính vào giá trị doanh nghiệp do Bộ tài chính quy định. 1.7 - Đối tượng mua cổ phiếu và cơ quan quản lý việc phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hoá Những người sau đây có quyền mua cổ phiếu của doanh nghiệp cổ phần hoá - Các tổ chức kinh tế cs tư cách pháp nhân - Các tổ chức xã hội được pháp luật công nhận. - Công dân Việt nam từ 18 tuổi trở lên. - Việc bán cổ phiếu cho các tổ chức cá nhân nước ngoài theo quy định riêng của chính phủ. Cổ phiếu được bán công khai tại doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc bán thông qua các ngân hàng thương mại và các công ty tài chính được chỉ định. Số tiền thu được từ bán cổ phiếu chỉ được sử dụng để đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước. Quyền sở hữu và mọi quyền lợi hợp pháp của người mua cổ phiếu được Nhà nước bảo vệ theo quy định tại điều 6 và điều 175 của Bộ luật dân sự và theo các quy định khác của pháp luật hiện hành. Trật tự ưu tiên về bán cổ phiếu như sau: - Thứ nhất là bán cho công nhân viên chức đang làm việc tại doanh nghiệp, một số công nhân viên chức có hàon cảnh khó khăn được ưu tiên trả chậm tiền mua cổ phiếu không quá 12 tháng. Danh sách công nhân viên chức này do Công đoàn xét chọn và công bố công khai. - Thứ hai là các tổ chức kinh tế xã hội trong nước, đặc biệt là các đơn vị kinh tế như ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính. Thứ ba là các cá nhân trong nước. GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 7 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Cơ quan quản lý việc phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hoá: Bộ tài chính thống nhất quản lý việc phát hành cổ phiếu ở các doanh nghiệp cổ phần hoá. Đình chỉ việc phát hành cổ phiếu khi công ty cổ phần vi phạm các quy định hiện hành. Việc quản lý vốn Nhà nước tại công ty cổ phần được thực hiện như sau: - Chuyển toàn bộ doanh nghiệp độc lập thành công ty cổ phần. Tổng cục trưởng tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp cử người trực tiếp quanr lý vốn của Nhà nước tại công ty cổ phần, sau khi thoả thuận - Chuyển một bộ phận của doanh nghiệp Nhà nước độc lập, tổng công ty Nhà nước thành công ty cổ phần. Trên đây là một số nội dung cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, tuy nhiên do giới hạn của bài viết cho nên em chỉ nêu lên được những điếm chính trong nội dung coỏ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Ngoài ra còn rất nhiều vấn đề khác liên quan đến quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước như; chế độ chính sách đối với lao động trong doanh nghiếp trước khi tiến hành cổ phần hoá, những ưu đãi mà người lao động được hưởng sau khi doanh nghiệp đã được cổ phần hoá., vai trò chức năng của Công Đoàn trong doanh nghiệp cổ phần hoá…v v hoặc những vấn đề liên quan đến thị trường chứng khoán khi doanh nghiệp Nhà nước được phép tham gia dưới hình thức công ty cổ phần 2 – Tình hình chung cổ phần hoá doanh nhgiệp nhà nước ở nước ta. Từ năm 1999, khi Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra quyết định 143/HĐBT ngày 10/5/1990 cho phép thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần đến tháng 12/ 2000 mới có 636 DNNN và bộ phận DNNN được thực hiện cổ phần hoá hoặc các hình thức chuyển đổi khác. Cụ thể số doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá những năm 1990- 1992 là 0, giai đoạn 1992-1995 là 7, năm 1996 là 6, năm 1997 là 7, năm 1998 là 100, năm 1999 là 250, năm 200 là 212 và 5 tháng đầu năn 2001 là 54… GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 8 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trong số 636 DNNN được cổ phần hoá, chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp thì 45,5% thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, 37,7% thuộc dịch vụ thương mại, 10,7% thuộc giao thông vận tải, hơn 5% thuộc các lĩnh vực còn lại. Như vậy hiẹn nay trên thực tế chúng ta mới chỉ cổ phần hoá được 11% trên tổng số doanh nghiệp Nhà nước. Hoà chung vào xu thế chung của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Liên hiệp vận tải Gemadept là một trong năm đơn vị của ngành vận tải đường biển của Việt nam được cổ phần hoá, nhưng tới nay kết quả vẫn chưa được là bao nhiêu. Hiện nay ngành vận tải đường biển Việt nam đang từng bước thúc đẩy quá trình cổ phần hoá những doanh nghiệp thành viên thuộc tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt nam. Bên cạnh những nỗ lực mà liên hiệp Gemadept đã đạt được trong thời gian qua, Nhà nước cũng cần có những chủ trương chính sách để những doanh nghiệp đã được cổ phần hoá hoạt động ngày một hiệu quả hơn, bên cạnh đó nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp còn lại trong ngành vận tải ddường biển nói riêng và các doanh nghiệp nhà nước nói chung tiến hành cổ phần hoá. Như vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một chiến lược cải cách doanh nghiệp . Quy luật tất yếu sẽ dẫn đến phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu nhà nước không có moọt chiến lược hỗ trợ toàn diện, nếu chính bản thân các doanh nghiệp này không chủ động tìm kiếm những phương thức liên kết rộng lớn thay cho hình thức liên kết “tay đôi” phổ biến hiện nay. Một phương thức liên kết được đề xuất và hình thành những nhóm doanh nghiệp có hạy nhân nòng cốt đó là là một doanh nghiệp lớn dưới dạng công ty cổ phần. Muốn doanh nghiệp nhà nước thực sự mạnh để cùng với các yếu tố khác cấu thành kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần thì không có cách nào khác là phải tiếp tục đẩy mạnh, sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nước, mà trong đó cổ phần hoá là một biện pháp rất quan trọng. Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng, phần nói về đường lối chiến lược phát triển GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 9 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM kinh tế- xã hội một lần nữa nhấn mạnh: “Trong 5 năm tới 2001-2005, cơ bản hoàn thành việc củng cố, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp Nhà nước hiện có”, “Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nước không cần năm 100% vốn”. II – TÌNH HÌNH CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC NĂM QUA 1 - Qúa trình phát triển của các doanh nghiệp nhà nước. 1.1 - Trước đổi mới Các doanh nghiệp Nhà nước của chúng ta đã hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý.Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã kéo dài hơn 30 năm.Các xí nghiệp hoạt động trong cơ chế này chủ yếu là nhận lệnh từ trên bằng nhiều chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước giao;hoạt động sản xuất của các đơn vị cơ sở theo phương thức cung cấp và giao nộp,không phải sản xuất để bán trao đổi.Chế độ hạch toán kinh tế không được thực hiện mà là “hết tiền xin trên , hết hàng xin cấp, tổn thất không hay, lỗ lãi không chịu”. Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã chiếm mất quyền chủ động sản xuất kinh doanh của cơ sở, kìm hãm sản xuất phát triển , triệt tiêu động lực sản xuất, không đa được khoa học công nghệ vào sản xuất, máy móc thiết bị ngày càng già cỗi rệu rã, cán bộ quản lý thụ động xơ cứng. v. v Mâu thuẫn gay gắt trong thời kỳ này một bên là sự can thiệp quá sâu của Nhà nước vào công việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở trong điều kiện nguồn lực Nhà nước có hạn; một bên là các cơ sở đòi quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, họ muốn “bung ra”,được “tháo gỡ”. Trong điều kiện đó sản xuất sa sút nghiêm trọng, nhiều xí nghiệp có nguy cơ phá sản, nhất là với các xí nghiệp dùng nguyên liệu của nước ngoài. 1.2 - Sau đổi mới GVHD: Trần Thị Thúy Hằng Lớp: CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Trang 10 [...]... chi phối cổ đông Fredrik lưu ý: ngoài việc nắm giữ đa số cổ phần của 30% doanh nghiệp cổ phần hóa, nhà nước còn giữ khoảng 40% cổ phần của 40% doanh nghiệp cổ phần hóa Vì vậy, trên thực tế, “chỉ có nhà nước là cổ đông có khả năng thu góp đủ cổ phiếu để chi phối các doanh nghiệp Số 30% doanh nghiệp cổ phần hóa còn lại hoàn toàn không có cổ phần nhà nước, thực sự đã được tư nhân hóa Tuy nhiên, các cuộc... phải tư nhân hóa Cổ phần hóa và tư nhân hoá đôi khi được xử dụng lẫn lộn, ngay cả trên các tài liệu nghiên cứu chuyên môn, gây ngộ nhận không ít rằng doanh nghiệp cổ phần hoá cũng là doanh nghiệp tư nhân Về phương diện vốn, khoảng 12% trên tổng số vốn các doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa, trong đó vốn nhà nước ước chiếm 46% Như vậy, chỉ hơn 6% vốn của các doanh nghiệp nhà nước đã được tư nhân. .. Phần II: VẤN ĐỀ TƯ NHÂN HÓA I – KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TƯ NHÂN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1 – Tư nhân hóa là gì? GVHD: Trần Thị Thúy Hằng CDQT13TH SVTH: Hoàng Ngọc Tới Lớp: Trang 18 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Tư nhân hóa là một quá trình chuyển đổi về hình thức sở hữu của một doanh nghiệp từ nhà nước sang tay tư nhân Mục tiêu hàng đầu của việc tư nhân hóa là để các cơ sở được tư nhân hóa có được cơ... cũng cho thấy thành phần nhân sự cũ vẫn tiếp tục điều hành tại hầu hết các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa, kể cả các doanh nghiệp đã được hoàn toàn tư nhân hoá Những hạn chế của vấn đề “bình mới rượu cũ” này sẽ được thảo luận sâu rộng hơn trong phần tới Thực ra, chính sách cải cách kinh tế nhà nước nhầm vào mục tiêu củng cố và cải thiện doanh nghiệp nhà nước hơn là chủ trương tư nhân hóa, như chính phủ... giá các u điểm và tồn tại trong giai đoạn triển khai thí điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP ngày 7 tháng 5 năm 1996 về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định này đã xác định rõ giá trị doanh nghiệp: chế độ ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp và tổ chức bộ máy giúp Thủ tư ng Chính phủ chỉ đạo công tác cổ phần hoá doanh. .. 1992 về tiếp tục thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần và Chỉ thị 84/TTg về việc xúc tiến thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nước Sau 4 năm triển khai Quyết định số 202/CT và Chỉ thị số 84/TTg của Thủ tư ng Chính phủ(1992-1996) đã chuyển được 5 doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. .. đề cho việc cổ phần hoá tràn trên doanh nghiệp Giải pháp cổ phần hoá một bộ phận trong doanh nghiệp Nhà nước đã được đặt lên chương trình nghĩa vụ về "cải cách kinh tế quốc doanh" ở nước ta được vài năm nay Nhưng việc thực hiện còn chậm, nguyên nhân chính do nhận thức, quan điểm lý luận và giải pháp trong quy trình xử lý các vấn đề kinh tế - Kỹ thuật - Nghiệp vụ liên quan đến tiến trình cổ phần hoá Mâu... số doanh nghiệp Nhà nước hoàn thành việc chuyển thành công ty cổ phần, hoạt động theo luật công ty lên 18 doanh nghiệp Hầu hếy 18 doanh nghiệp này sau khi chuyển sang công ty cổ phần đều phát triển tốt với một số chỉ tiêu tăng trưởng hàng năm cao Đó thực sự là tín hiệu tốt, khích lệ cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp Nhà nước chuẩn bị chuyển sang công ty cổ phần tiếp tục ủng hộ chủ trương cổ. .. kém nên vai trò đó nên chuyển cho khu vực tư nhân Việc tư nhân hóa đã làm giảm tải mạnh mẽ áp lực về tiền mặt và chiếm dụng các tài nguyên quốc gia Ngân sách bớt gánh nặng, trong khi lại có nguồn thu từ thuế và các khoản khác đem lại Trong trường hợp này, có thể nói hiệu quả nhân lên nhiều lần Các nước theo nền kinh tế thị trường, việc tư nhân hóa các doanh nghiệp và tổ chức luôn được đặt ra lập tức... hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt là phải kể đến Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần và Nghị định 25/Cp ngày 26/3/1997 sửa đổi một số điều của Nghị định 28/CP kể trên.Nhờ việc thực hiện tốt những văn bản nêu trên,công tác cổ phần hoá đạt được những kết quả khá cao trong 2 năm 1996-1997.Số doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá trong . ta trong giai đoạn hiện nay, cổ phần hoá một bộ phận trong doanh nghiệp Nhà nước nhằm làm tiền đề cho việc cổ phần hoá tràn trên doanh nghiệp. Giải pháp cổ phần hoá một bộ phận trong doanh nghiệp. trình cổ phần hoá. Vì vậy em chon đề tài : “ Vấn đề cổ phần hóa, tư nhân hóa, công ty hóa doanh nghiệp nhà nước” làm bài tiểu luận của mình. Do còn những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn, về nguồn. thành công ty cổ phần Chuyển công ty liên doanh thành công ty cổ phần. 1.3 - Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp -Huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp; cá nhân, các tổ chức

Ngày đăng: 12/09/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan