Tiểu luận môn ra quyết định quản trị : Hãy thay đổi việc lãnh đạo hay tranh công của nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

26 1.1K 2
Tiểu luận môn ra quyết định quản trị : Hãy thay đổi việc lãnh đạo hay tranh công của nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn ra quyết định quản trị : Hãy thay đổi việc lãnh đạo hay tranh công của nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Giới thiệu chung về Agribank Phong cách lãnh đạo của Agribank Phân tích trường lực Các giải pháp

Nhóm 8 – QTKD3, K21 BÀI THẢO LUẬN Ra quyết định quản trị Chủ đề: Hãy thay đổi việc lãnh đạo hay tranh công của nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn DANH SÁCH NHÓM 8 STT Họ và tên 1. Nguyễn Thị Lan Thanh 2. Đoàn Thị Thanh 3. Hoàng Thị Minh Thảo 4. Nguyễn Thị Thoa 5. Đỗ Thị Cẩm Thủy 1. Giới thiệu chung về Agribank 1. Giới thiệu chung về Agribank 2. Phong cách lãnh đạo của Agribank 2. Phong cách lãnh đạo của Agribank 3. Phân tích trường lực 3. Phân tích trường lực 4. Các giải pháp 4. Các giải pháp NỘI DUNG Nhóm 8 – QTKD3, K21  Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK  Là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt GIỚI THIỆU CHUNG Nhóm 8 – QTKD3, K21  Thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988  Trụ sở chính: 02 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội  Website: http//www.agribank.com.vn GIỚI THIỆU CHUNG Nhóm 8 – QTKD3, K21  Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.  Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.  Cuối năm 1996, ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi như hiện nay. GIỚI THIỆU CHUNG Nhóm 8 – QTKD3, K21  AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng.  Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. GIỚI THIỆU CHUNG Nhóm 8 – QTKD3, K21  AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. GIỚI THIỆU CHUNG Nhóm 8 – QTKD3, K21 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA DN Phong cách lãnh đạo: chuyên quyền Phong cách theo đó nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động đến người dưới quyền. Đặc điểm: + Thiên về sử dụng mệnh lệnh; + Luôn đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối; + Thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín, chức vụ của mình; tự đề ra các quyết định rồi buộc họ phải làm theo ý muốn hay quyết định của mình; + Chú trọng đến hình thức tác động chính thức, thông qua hệ thống tổ chức chính thức. Nhóm 8 – QTKD3, K21  Ưu điểm: + Lãnh đạo thường là người có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đưa ra các quyết định quản trị. Điều này giúp họ giải quyết mọi vấn đề một cách nhanh chóng và thường chớp được các cơ hội kinh doanh + Lãnh đạo thường là những người dám chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định của mình, do đó phát huy được đầy đủ năng lực và phẩm chất cá nhân PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA DN Nhóm 8 – QTKD3, K21 [...]... được cái gật đầu của lãnh đạo Nhóm 8 – QTKD3,K21 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THAY ĐỔI • Cạnh tranh ngành; • Cạnh tranh trong thị trường lao động; • Phương pháp quản lý hiện đại; • Nhân viên có trình độ, muốn thể hiện bản thân Nhóm 8 – QTKD3, K21 CÁC YẾU TỐ CHỐNG LẠI SỰ THAY ĐỔI  Phương pháp và thói quen lãnh đạo truyền thống;  Năng lực nhân viên /lãnh đạo không theo kịp yêu cầu với sự thay đổi;  Thiếu cơ... ràng; - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; - Thiết kế bản mô tả công việc cho mọi vị trí, chức danh; - Phân công quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng; - Công khai đánh giá mức độ hoàn thành công việc; - Áp dụng hệ thống IPCAS và PKI để tra cứu người thực hiện công việc và mức độ hoàn thành công việc; Nhóm 8 – QTKD3,K21 GiẢI PHÁP - Có sự trao đổi thường xuyên giữa lãnh đạo và nhân viên để giải quyết các khúc... PHÂN TÍCH TRƯỜNG LỰC Áp lực thay đổi Áp lực kháng cự Áp lực cạnh tranh về chỉ tiêu nguồn vốn và dư nợ tín dụng Lãnh đạo luôn muốn thể hiện quyền lực và khả năng của mình Trình độ chuyên môn của nhân viên ngày càng được nâng cao Sự khẳng định sức ảnh hưởng và năng lực lãnh đạo cao Nhóm 8 – QTKD3, K21 PHÂN TÍCH TRƯỜNG LỰC Áp lực kháng cự Áp lực thay đổi Quá trình làm việc và ghi nhận kết quả được thực... cứu làm việc chuyên môn của nhân viên tốt nhưng khả năng diễn đạt trình bày, bản lĩnh trả lời chất vấn/phản biện còn yếu, ngại va chạm Nhóm 8 – QTKD3,K21 PHÂN TÍCH TRƯỜNG LỰC Áp lực kháng cự Áp lực thay đổi Mỗi cá nhân đều muốn khẳng định bản thân và có được sự khuyến khích về vật chất Người lãnh đạo muốn thể hiện năng lực của mình tương xứng bằng và hơn chức danh vị trí quản lý hiện tại Nhân viên tín... lượng hiệu quả công việc;  Sức ì của nhân viên lâu năm, sợ chịu trách nhiệm Nhóm 8 – QTKD3, K21 PHÂN TÍCH TRƯỜNG LỰC Nhóm 8 – QTKD3, K21 PHÂN TÍCH TRƯỜNG LỰC Áp lực thay đổi Hệ thống bảo mật PKI, hệ thống thanh toán online tạo điều kiện cho nhân viên chịu trách nhiệm về việc làm của mình Áp lực kháng cự Quen làm việc trên sổ sách, không quen làm việc với các thiết bị công nghệ thông tin, thông tin được... lực của mình Nhóm 8 – QTKD3,K21 MỨC ĐỘ HiỆN TẠI CỦA ViỆC THỰC HiỆN  Hệ thống thực hiện đánh giá công việc theo chủ quan, phụ thuộc người lãnh đạo trực tiếp;  Thừa nhân lực nhưng thiếu người có năng lực;  Tiêu chí chung cho thực hiện công việc thấp;  Không có bản mô tả công việc cho từng vị trí;  Các mục tiêu chức năng đặt ra cho nhân viên hạn hẹp;  Cơ chế thưởng phạt không rõ ràng;  Các nhà quản. .. đó! Nhóm 8 – QTKD3,K21 TRANH CÔNG ? Theo chuyên gia tâm lý công sở, Janet Scarborough Civitelli của trang web VocationVillage.com, “Một số cấp trên thường ‘hưởng không’ thành tích của nhân viên vì họ thiếu tinh tế, không nhận ra sự bất công khi ‘lấy cắp’ nỗ lực của cấp dưới.” Nhóm 8 – QTKD3,K21 TRANH CÔNG ? Đôi khi, các sếp không thực sự cố tình lấy cắp ý tưởng hay giành công của bạn, mà chỉ do họ là... của lãnh đạo Nhóm 8 – QTKD3, K21 TRANH CÔNG ? Theo khảo sát của Tập đoàn nghiên cứu Persuadable, 25% người được hỏi cho biết họ cảm thấy không thoải mái với cấp trên, do thường bị giành công Một nhân viên giải thích, “Sếp thường bác hết tất cả các ý kiến của tôi để rồi vài tuần sau, sáng kiến sếp đưa ra lại là một trong số ấy” Lãnh đạo Agribank cũng không nằm ngoài xu hướng đó! Nhóm 8 – QTKD3,K21 TRANH. ..PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA DN  Nhược điểm: + Triệt tiêu tính sáng tạo của các thành viên trong tổ chức, không thừa nhận trí tuệ của tập thể, của những người dưới quyền + Quyết định của lãnh đạo thường ít được cấp dưới đồng tình tuyệt đối, thậm chí còn dẫn đến sự chống đối của cấp dưới + Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, một số ng có tâm lý lo sợ, lệ thuộc đây là nguyên nhân chính dẫn... lòng với hiện tại;  Lãnh đạo chuyên quyền Nhóm 8 – QTKD3,K21 MỨC ĐỘ MONG MuỐN CỦA ViỆC THỰC HiỆN  Có bản mô tả công việc cho mỗi vị trí, chức danh (ghi rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi);  Công tác tuyển dụng đảm bảo đúng người, đúng việc;  Bộ chỉ số đánh giá năng lực lãnh đạo;  Cơ chế ghi nhận thành quả, mức độ tham gia công việc rõ ràng Nhóm 8 – QTKD3,K21 GiẢI PHÁP - Tuyển dụng công khai với . K21 BÀI THẢO LUẬN Ra quyết định quản trị Chủ đ : Hãy thay đổi việc lãnh đạo hay tranh công của nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn DANH SÁCH NHÓM 8 STT Họ và tên 1. Nguyễn. pháp và thói quen lãnh đạo truyền thống;  Năng lực nhân viên /lãnh đạo không theo kịp yêu cầu với sự thay đổi;  Thiếu cơ chế đánh giá chất lượng hiệu quả công việc;  Sức ì của nhân viên. chuyên môn của nhân viên ngày càng được nâng cao Áp lực thay đổi Áp lực kháng cự Áp lực cạnh tranh về chỉ tiêu nguồn vốn và dư nợ tín dụng Lãnh đạo luôn muốn thể hiện quyền lực và khả năng của

Ngày đăng: 12/09/2014, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan