Thiết kế mạch điện tử sử dụng ORCAD

66 781 2
Thiết kế mạch điện tử sử dụng ORCAD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

OrCAD — gói phần mềm dùng để tự động hóa thiết kế điện tử. Được dùng chính trong chế tạo các bản điện tử mạch in để chế tạo mạch in, cũng như để tạo các sơ đồ điện tử và các chế bản của chúng.Tên gọi OrCAD được tạo ra từ các từ Oregon và CAD.Các sản phẩm của chuỗi OrCAD thuộc về công ty Cadence Design Systems. Bản cuối cùng của OrCAD có khả năng tạo và hỗ trợ cơ sở dữ liệu các vi mạch sẵn có. Cơ sở dữ liệu có thể được bổ sung bằng cách скачивания các gói các thành phần sản xuất, như Texas Instruments.Trong gói có các module sau:Capture — biên tập các sơ đồ nguyên lý,Capture CIS Option — điều hành các thư viện Active Parts,PSpice Analog Didital — gói của chế bản tương tựsố,PSpice Аdvanced Аnalysis — gói của tối ưu tham số,PSpice SLPS option — giao diện liên lạc với gói Matlab,PCB Designer — biên tập các топологий các mạch in,SPECCTRA for OrCAD — chương trình của трассировки tương tác và tự động,Signal Explorer — module phân tích sự nguyên vẹn của các tín hiệu và của các biến dạng giao.

Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử MỤC LỤC Phụ lục • Tài liệu tham khảo • Địa chỉ cơ sở gia công mạch in • Hướng dẫn cài đặt phần mềm Orcad 9.2 Phần I : Orcad Capture 1. Giới thiệu 2. Tạo New Project 3. Công cụ vẽ sơ đồ mạch nguyên lý • Select • Place Part • Place Wire • Place Junction • Place Bus • Place Bus Entry • Place Net Alias • Place Power, Place Ground • Place No Connect • Place Port • Place Text • Place Line, Place Polyline, Place Rectangle, Place Ellipse, Place Arc 4. Chỉnh sửa linh kiện • Rotate • Mirror Horizontally • Mirror Vertically • Edit Part o Select o Place IEEE symbol GV: Hà Duy Hưng 1 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử o Place Pin, Place Pin Array o Các bước chỉnh sửa linh kiện  Thay đổi kích thước và vị trí chân linh kiện  Thay đổi thuộc tính chân linh kiện 5. Thay đổi kích thước trang vẽ mạch nguyên lý 6. Tạo linh kiện mới 7. Annotate 8. Kiểm tra lỗi 9. Tạo file Netlist Bài tập : • Bài 1 : Mạch nguồn ổn áp 5-12V DC • Bài 2 : Mạch tạo xung dùng IC LM555 • Bài 3 : Mạch Auto Light • Bài 4 : Mạch Line Sensor Phần II : Orcad Layout 1. Giới thiệu 2. Tạo file mới 3. Chỉnh sửa footprint • Text Tool • Pin Tool • Thay đổi hệ đơn vị đo • Obstacle Tool 4. Tạo footprint mới • Library Manager • Thêm chân Pin • Vẽ đường bao linh kiện • Thay đổi hình dạng Pad • Thay đổi kích thước lổ khoan • Lưu footprint vừa tạo GV: Hà Duy Hưng 2 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử 5. Thiết kế đường mạch in • Component Tool • Online DRC • Reconnect Mode • Edit Segment Mode • Thay đổi độ rộng đường mạch in • Chỉnh sửa, sắp xếp tên footprint • Vẽ đường bao Board mạch in • Phủ mass • Drill Chart 6. Thiết kế mạch in nhiều lớp • Chọn lớp mạch in • Add via • Thay đổi hình dạng Pad của via • Đo kích thước Board mạch in • Thay đổi hình dạng con trỏ • Định vị trí gốc tọa độ 7. Thiết kế mạch nguyên lý trực tiếp trên Layout • Lấy footprint • Vẽ đường mạch nguyên lý • Xóa đường mạch nguyên lý 8. Thiết kế mạch in tự động 9. Merge Boar 10. Một số Board mạch in tham khảo GV: Hà Duy Hưng 3 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Phụ lục Tài liệu tham khảo • Sinh viên có thể tham khảo tại mục Help của chương trình Orcad • Giáo trình vẽ điện, đại học Lạc Hồng Đồng Nai – Lê Hoàng Anh • Công ty TNHH Kim Sơn chuyên gia công mạch in 17/1B Nguyễn Thị Minh Khai, Quận I, TP. HCM - ĐT:(08)382-96605 Cài đặt phần mềm Orcad 9.2: • Sau khi bỏ CD Orcad 9.2 vào máy, trên màn hình xuất hiện hộp thoại Set up, tiếp theo là cửa sổ Cadence • Hộp thoại Warning -> Yes • Hộp thoại Welcome ->Next . • Hộp thoại Software License Agreement ->Yes • Hộp thoại License -> Standalone Licensing -> Next • Hộp thoại Standalone Installions Options -> Install Products on Standalone Computer -> Next • Hộp thoại Key Code -> nhập ký tự “a” : Capture , “e” : Layout • Hộp thoại Authorization Codes -> nhập 0123456789 -> Next - > nhập tên và công ty -> Yes • Hộp thoại Setup Types -> Typical chọn đường dẫn cài đặt chương trình ở mục Destination folder -> Next • Hộp thoại xác nhận lại đường dẫn cài đặt xuất hiện nếu đồng ý bạn chọn Yes. • Hộp thoại Select Program Folder -> Next • Hộp thoại Start Copying file -> Next • Hộp thoại Cadence Product File Transfer xuất hiện và chương trình Orcad sẽ tự động cài đặt . • Hộp thoại Setup Complete -> Finish • Crack : GV: Hà Duy Hưng 4 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử o Chúng ta trở lại My Computer chọn thư mục CD Orcad -> Crack sao chép tập tin PDXOrCAD vào thư mục mà bạn đã chọn để cài đặt chương trình. V í dụ: C:\ Program files \Orcad o Tiếp theo chúng ta trở lại thư mục CD Orcad\Crack và Double click vào tập tin PDXOrCAD, hộp thoại Orcad v9.2 xuất hiện tại mục Directory chúng ta chọn đường dẫn chứa tập tin PDXOrCAD vừa sao chép. Ví dụ: C:\Program files\Orcad\. Chọn Apply -> Bye Bye. Nếu ở cửa sổ xuất hiện câu thông báo: Fixed Patch finished…Thì bạn đã cài đặt xong nếu không Crack đúng thì khi chạy chương trình Orcad sẽ báo lỗi. Chúc các bạn sinh viên thành công ! GV: Hà Duy Hưng 5 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Phần I: Orcad Capture C a pture.lnk Biểu tượng của chương trình Orcad Capture Sau khi Double click vào biểu tượng chương trình thì trên màn hình máy tính xuất hiện cửa sổ Orcad Capture . Các lệnh và thanh công cụ được chọn tại Menu pull down . Tool bar chứa các lệnh và thanh công cụ thường được sử dụng . GV: Hà Duy Hưng 1. Giới thiệu 6 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Session log là cửa sổ ghi lại những sự kiện hoặc lỗi xảy ra trong quá trình vẽ mạch. Click chuột vào nút Restore để mở hoặc đóng cửa sổ session log. 2. Tạo New Project • Chọn menu File -> New -> Project trên màn hình xuất hiện hộp thoại New Project GV: Hà Duy Hưng 7 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử • Click chuột vào mục Name để nhập tên sơ đồ nguyên lý mới. • Trong mục Creat a new Project using chúng ta chon mục Schematic. • Nhập đường dẫn chứa tập tin mới tại mục Location hoặc click chuột vào nút Browse để chọn đường dẫn. • Chọn OK để hoàn tất việc nhập tên file và đường dẫn lưu trữ. Sau khi chọn OK trên màn hình sẽ xuất hiện hai cửa sổ: • Project (tên Project ví dụ : FIRST) • Sơ đồ mạch nguyên lý (SCHEMATIC 1: PAGE 1) Một Project có thể bao gồm một hoặc nhiều folder SCHEMATIC. Một folder SCHEMATIC có thể chứa một hoặc nhiều mạch nguyên lý. Để vẽ sơ đồ mạch nguyên lý chúng ta sử dụng các công cụ sau: GV: Hà Duy Hưng 8 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Cửa sổ Project manager Cửa sổ vẽ sơ đồ mạch nguyên lý 3. Công cụ vẽ sơ đồ mạch nguyên lý 3.1. Select GV: Hà Duy Hưng 9 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Công cụ Select dùng để tác động các đối tượng trong sơ đồ mạch nguyên lý. 3.2. Place part Công cụ Place Part dùng lấy linh kiện từ thư viện ra cửa sổ vẽ mạch nguyên lý. Khi chúng ta click vào công cụ này thì xuất hiện hộp thoại Place Part Để chọn linh kiện chúng ta có thể nhập tên linh kiện cần tìm (bằng tiếng Anh) vào mục Part. Nếu có linh kiện tương ứng thì hình linh kiện đó sẽ xuất hiện ở cửa sổ bên dưới và thư viện chứa linh kiện cũng được chỉ ra ở mục Part list. Để tăng khả năng tìm linh kiện chúng ta thêm thư viện linh kiện vào mục Libraries bằng cách click chuột vào nút Add Library, xuất hiện hộp thoại Browse file. GV: Hà Duy Hưng 10 [...]... lẫn khi đọc sơ đồ mạch nguyên lý Để đơn giản hoá mạch nguyên lý chúng ta có thể sử dụng công cụ Place Bus để vẽ các đường kết nối chung GV: Hà Duy Hưng 13 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Tiếp theo ta sử dụng công cụ Place bus entry để tạo các nhánh kết nối lên Bus 3.6 Place bus entry Để xoay các nhánh kết nối lên bus cho phù hợp ta Click chuột phải chọn Rotate hoặc sử dụng phím tắt “R” trên... trên cửa sổ vẽ mạch nguyên lý sẽ xuất hiện đường kết nối giữa các linh kiện với nhau Chưa kết nối Đã kết nối 3.4 Place junction GV: Hà Duy Hưng 12 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử R1 không kết nối với R2 và R3 R1 có kết nối với R2 và R3 Trong vẽ mạch nguyên lý những đường kết nối giao nhau mà không có ký hiệu “ junction” thì các đường kết nối này độc lập với nhau Để tạo hoặc bỏ kết nối giữa... T O R VCC LM 324 11 VCC R 21 R LM 324 32 SENSOR8 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Phần II: Orcad Layout 1 Giới thiệu La yout.lnk Biểu tượng chương trình Orcad Layout Sau khi Click chuột vào biểu tượng chương trình Orcad Layout thì cửa sổ Orcad Layout xuất hiện GV: Hà Duy Hưng 33 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử 2 Tạo file Layout mới Chọn File -> New Cửa sổ Layout–(unnamed) và hộp... là kết nối với nhau 3.9 Place no connect GV: Hà Duy Hưng 16 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Công cụ này dùng để đánh dấu loại bỏ các chân không kết nối Sau khi chọn Place no connect chúng ta Click chuột vào vị trí các chân loại bỏ hoặc cho phép kết nối 3.10 Place port Ở sơ đồ mạch nguyên lý trên chúng ta thấy muốn chỉ ra sự kết nối của các chân LE, OE (IC 74HC573) lại với nhau ta sử dụng. .. thiết GV: Hà Duy Hưng 20 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử 4.2 Mirror Horizontally Lấy đối xứng linh kiện theo chiều dọc 4.3 Mirror Vertically Lấy đối xứng linh kiện theo chiều ngang Horizontally Vertically 4.4 Edit part Để chỉnh sửa chân linh kiện chúng ta chọn mục Edit part, lúc này cửa sổ chỉnh sửa linh kiện được mở ra như sau : GV: Hà Duy Hưng 21 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện. .. chọn đơn vị đo inch hoặc milimet tùy ý, chọn đường dẫn chứa file Netlist, chọn OK Nếu mạch nguyên lý không có vấn đề gì thì file Netlist sẽ xuất hiện ở cửa sổ Project manager GV: Hà Duy Hưng 29 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử GV: Hà Duy Hưng 30 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Bài Tập Bài 1 : Mạch nguồn ổn áp 5-12V DC D1 1 2 1 220V AC 220V AC 15V AC 2 1 - + VC C _12V U1 4 1 L M... hành thiết kế mạch điện tử Chúng ta có thể chọn một thư viện bằng cách Click chuột vào thư viện linh kiện cần chọn, nếu chọn tất cả các thư viện có trong hộp thoại Browse file ta nhấn Ctrl + A Ở cửa sổ Labraries chúng ta thấy xuất hiện thêm nhiều thư viện linh kiện 3.3 Plcae wire Để kết nối các linh kiện lại với nhau ta sử dụng công cụ Place wire GV: Hà Duy Hưng 11 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện. .. trình thực hành thiết kế mạch điện tử 3.12 Place line, Place polyline, Place rectangle, Place ellipse, Place arc Đây là các công cụ có chức năng đồ họa giúp chúng ta tạo ra các hình vẽ như: đường thẳng, đường gấp khúc, hình chữ nhật, hình tròn và đường cong 4 Chỉnh sửa linh kiện Dùng công cụ Select chọn linh kiện cần chỉnh sửa, Click chuột phải chọn … 4.1 Rotate Chọn Rotate hoặc sử dụng phím R để xoay... mục View Output GV: Hà Duy Hưng 28 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Đồng thời trên trang vẽ nguyên lý xuất hiện các vị trí đánh dấu lỗi (DRC marker), Double click vào các vị trí lỗi này để biết chi tiết các lỗi, để xoá các vị trí đánh dấu lỗi ta sử dụng phím Delete 9 Tạo file Netlist Để chuyển file mạch nguyên lý ở phần Capture sang file mạch in ở phần Layout chúng ta phải tạo file Netlist Chọn... cho phù hợp ta Click chuột phải chọn Rotate hoặc sử dụng phím tắt “R” trên bàn phím Tiếp theo ta sử dụng công cụ Place wire để nối các nhánh vào chân các IC GV: Hà Duy Hưng 14 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Để xác định chính xác các chân nào được nối với nhau chúng ta phải đặt tên các nhánh kết nối bằng công cụ Place net alias 3.7 Place net alias Click chuột vào biểu tượng thì hộp thoại . Orcad sẽ báo lỗi. Chúc các bạn sinh viên thành công ! GV: Hà Duy Hưng 5 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử Phần I: Orcad Capture C a pture.lnk Biểu tượng của chương trình Orcad Capture Sau. tin PDXOrCAD vào thư mục mà bạn đã chọn để cài đặt chương trình. V í dụ: C: Program files Orcad o Tiếp theo chúng ta trở lại thư mục CD Orcad Crack và Double click vào tập tin PDXOrCAD, hộp. trình Orcad sẽ tự động cài đặt . • Hộp thoại Setup Complete -> Finish • Crack : GV: Hà Duy Hưng 4 Giáo trình thực hành thiết kế mạch điện tử o Chúng ta trở lại My Computer chọn thư mục CD Orcad

Ngày đăng: 12/09/2014, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan