Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 3-4

26 489 3
Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 3-4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy-sen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. 3. Thái độ: Yêu thích văn chương. Học hỏi ở tác giả tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên và lòng biết ơn thầy cô. II. Chuẩn bị: 1. GV: Ảnh chân dung Ai-ma-tốp. Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng. 2. HS: Chuẩn bị trước bài.

Văn bản: Tức nước vỡ bờ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. Giá trò hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2. Kỹ năng: Tóm tắt văn bản truyện. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự theo hướng hiện thực. 3. Thái độ: Căm ghét, lên án xã hội thực dân nữa phong kiến với bộ mặt tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ. Cảm thương số phận những người nông dân cơ cực, thống khổ. II. Chuẩn bò: 1. GV: Tác phẩm Tắt đèn. Ảnh chân dung Ngô Tất Tố. 2. HS: Chuẩn bò trước bài. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: (?) Em hãy cho biết bà cô Hồng là một người ntn? Thái độ của bản thân em với bà cô của Hồng? (?) Em hãy cho biết cảnh ngộ của Hồng và diễn biến tâm trạng Hồng khi gặp lại mẹ? Em cảm nhận thế nào về tình mẫu tử? Ngô Tất Tố (1893-1954) nhà văn hiện thực của dòng văn học giai đoạn 1930-1945, hầu hết những tác phẩm của ông đều phản ánh thực trạng của xã hội đương thời. Đời sống cơ cực của người nông dân trước cách mạng tháng 8, tiêu biểu là tác phẩm Tắt đèn, tác phẩm đã phản ánh bộ mặt tàn bạo của - HS trình bày. - HS trình bày. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. Tuần 3 (26.8-31.8.2013) Tiết 9 Ngày soạn: 10.8.2013 XHTD nữa phong kiến dẫn đến tình cảnh khốn cùng của người nông dân. Và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã một cách chân thực điều đó. 2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu văn bản (30’). I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954), quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là nhà văn xuất xắc của trào lưu hiện thực trước Cách mạng; là người am tường trên nhiều lónh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. 2. Tác phẩm: - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nằm ở chương XVIII của tác phẩm Tắt đèn. II. Tìm hiểu văn bản: - Yêu cầu HS đọc chú thích * SGK. (?) Nêu vài nét về tác giả Ngô Tất Tố? (?) Tắt đèn là tác phẩm ntn của nhà văn Ngô Tất Tố? (?) Hãy chỉ ra vò trí của đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong tác phẩm Tắt đèn? - Yêu cầu HS đọc văn bản: giọng hồi hộp, khẩn trương, căng thẳng ở đoạn đầu, bi hài, sảng khoái ở đoạn cuối. (?) Em hãy tóm tắt cốt truyện của đoạn trích này? - Yêu cầu HS giải thích từ khó. - GV: Sưu: thuế thân – thuế đinh: đánh vào thân thể, mạng sống của con người. Thuế thân chỉ đánh vào những người đàn ông (đinh) từ 18 tuổi trở lên. (?) Tình cảnh của chò Dậu ở đoạn đầu văn bản là tình cảnh ntn? Chi tiết nào thể hiện điều đó? (?) Tất cả những cảnh ấy diễn ra trong không khí ntn? - Đọc, ghi nhận. - Ngô Tất Tố (1893-1954), quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là nhà văn xuất xắc của trào lưu hiện thực trước Cách mạng; là người am tường trên nhiều lónh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. - Tác phẩm tiêu biểu. - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nằm ở chương XVIII của tác phẩm Tắt đèn. - Đọc theo hướng dẫn của GV. - HS: + Cảnh buổi sáng ở nhà chò Dậu; bà lão hàng xóm tốt bụng sang hỏi thăm, an ủi; chò Dâu chăm sóc anh Dậu. + Cuộc đối mặt với bọn cai lệ – người nhà lí trưởng; chò Dậu vùng lên chống cự. - Dựa vào SGK giải thích. - Nghe, ghi nhận. - Tình cảnh đáng thương, thê thảm: + Món sưu nợ chưa trả được. + Anh Dậu ốm. + Ba đứa con nhỏ đói khát. - Không khí căng thẳng, trong âm thanh giục giã, hối thúc 1. Nhân vật Cai lệ: - Ngôn ngữ: quát, thét, chửi… - Cử chỉ, hành động cực kì thô bạo, vũ phu, độc ác… - Bỏ ngoài tai lời van xin, kêu khóc… - Mục đích duy nhất: bắt trói anh Dậu, giải ra đình theo lệnh quan.  Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử của tên cai lệ thuộc bộ máy của chính quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện của giai cấp thống trò. (?) Và khi anh Dậu gắng ngồi dậy ăn cháo thì ai xuất hiện? (?) Em hãy giải thích từ cai lệ? Cai lệ là danh từ chung hay riêng? Cai lệ có vai trò gì trong việc thu thuế ở làng Đông Xá? (?) Em hãy tìm những chi tiết thể hiện ngôn ngữ và cử chỉ, hành động của tên cai lệ khi đến thu thuế thân? (?) Thái độ của cai lệ ntn khi chò Dậu van xin, tiếng kêu khóc của hai đứa trẻ, anh Dậu ngất xỉu? (?) Mục đích duy nhất của hắn là gì? GV: Những chi tiết trên thể hiện tên cai lệ này là một tay sai chuyên nghiệp. Hắn là nhân vật tiêu biểu và điển hình nhất cho hạng người làm tay sai cho thực dân phong kiến. Hắn là công cụ đắc lực cho trật tự xã hội lúc bấy giờ. “Nghề” của những người như tên cai lệ này là đánh trói người khác. (?) Qua tên cai lệ này, ta nhận thấy được bộ mặt của chính quyền thực dân nửa phong kiến ntn - Tích hợp kỹ năng sống: (?) Em có thái độ gì với bộ mặt thật của chính quyền thực dân nửa phong kiến bấy giờ? - GV: Qua những gì vừa tìm hiểu, ta càng nhận thấy bản chất của chính quyền thực dân của tiếng trống, tiếng tù… - Cai lệ. - Cai lệ là danh từ chung. Cai lệ là tay sai đắc lực của quan phủ trong việc tróc nã người chưa nộp thuế. - HS: + Ngôn ngữ: thét bằng giọng khàn khàn, quát, chửi, mắng, hầm hè. + Cử chỉ, hành động: cực kì thô bạo, vũ phu: sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật phắt cái thừng, sầm sập chạy tới, bòch mấy bòch… - Mặc kệ, bỏ ngoài tai. - Thực hiện mục đích duy nhất: bắt trói anh Dậu, giải ra đình theo lệnh quan. - Nghe, cảm nhận. - Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời. - HS trình bày ý kiến cá nhân. - Nghe, cảm nhận. 2. Nhân vật chò Dậu: - Lúc đầu sợ hãi, van xin tha thiết bằng giọng run run. - Vùng lên chống lại lòng yêu thương chồng con, vì quá giận dữ, vì bò khinh khi áp bức, vì tức nước vỡ bờ. - Tinh thần phản kháng quyết liệt, sức mạnh tiềm tàng của người nông dân vốn hiền lành chất phác.  Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân. phong kiến: bắt nạt, đe doa, bóc lột kẻ nhút nhát, cam chòu còn thực lực thì yếu ớt, đáng cười. (?) Ai là người đã làm cho tên cai lệ “ngã chỏng quèo trên mặt đất”? (?) Trước khi có được sức mạnh khiến tên cai lệ “ngã chỏng quèo trên mặt đất” thì chò Dậu có thái độ ntn khi đối mặt với hắn trong đoạn mở đầu và giai đoạn đầu tiên? (?) Lúc đầu, chò Dậu xưng hô với cai lệ và người nhà lí trưởng là gì? (?) Khi tên cai lệ bòch mấy bòch vào chò, thì chò xưng hô với hắn ntn? (?) Tên cai lệ tát vào mặt chò đánh bốp rồi nhảy vào cạnh anh Dậu thì chò Dâu có thái độ, hành động gì? (?) Em cảm nhận gì về chi tiết “cai lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu”? (?) Vì sao chò Dâu có đủ dũng khí quật ngã hai tên đàn ông độc ác, tàn nhẫn ấy? (?) Em cảm nhận gì về câu trả lời của chò Dậu “Thà ngồi tù! Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chòu được”? (?) Vì sao mà tác giả có thế khắc họa một cách chân thực sinh động hình ảnh người nông dân như thế? - Chò Dậu. - Vừa sợ hãi vừa có phần luống cuống, một mực van xin tha thiết bằng giọng run run. - Xưng cháu, gọi cai lệ và người nhà lí trưởng là hai ông, xin hai ông trông lại. - Xưng tôi, gọi ông. - HS: + Thái độ: nghiến hai hàm răng: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem đi. + Hành động: xô cai lệ ngã chỏng quèo, người nhà lí trưởng bò túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. - Cảm thấy hả hê, khoan khoái. - Vì lòng yêu thương chồng con, vì quá giận dữ, vì bò khinh khi áp bức, vì tức nước vỡ bờ. - Tinh thần phản kháng quyết liệt, sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, người phụ nữ nông dân Việt Nam. - Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân. GV: Hình ảnh chò Dậu một phụ nữ nông dân rất tiêu biểu với bản tính hiền dòu, mộc mạc, yêu chồng và thương con hết mực. Chò nhẫn nhục chòu đựng để mong cho chồng không bò bọn tay sai hành hạ. Nhưng chò không phải là người yếu đuối, sợ hãi. Chò có một sức mạnh ghê gớm – sức mạnh của lòng căm hờn và tinh thần phản kháng mạnh mẽ tiềm tàng bên trong con người tưởng như bé nhỏ, yếu đuối. Khi bò đẩy đến đường cùng chò đã vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện thái độ và tư thế bất khuất trước lũ người bất nhân. - Nghe, cảm nhận. 3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’). III. Tổng kết: 2. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện có tính kòch tức nước vỡ bờ. - Kể chuyện, miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí…). 3. Ý nghóa văn bản: Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành chất phác. (?) Em có nhận xét gì về tình huống truyện? (?) Tác giả kể chuyện, miêu tả tâm lí nhân vật ntn? (?) Văn bản này thể hiện ý nghóa ntn? - Tạo tình huống truyện có tính kòch tức nước vỡ bờ. - Kể chuyện, miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí…). - HS trình bày. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: - Dặn dò: (?) Em hiểu ntn về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em, đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?  Chuẩn bò bài: - Lão Hạc: + Đọc, tóm tắt, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - HS trình bày ý kiến cá nhân. + Hình ảnh lão Hạc hiện lên ntn? + Lão Hạc thể hiện tấm lòng gì của nhà văn trước số phận của con người? + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. - Xây dựng đoạn văn trong văn bản: + Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn có đặc điểm gì? + Chuẩn bò trước luyện tập. - Nghe, ghi nhận về thực hiện. Tập làm văn: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn trong một đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất đònh. Trình bày đoạn một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dòch, song hành, tổng hợp. II. Chuẩn bò: 1. GV: Bảng phụ các mục SGK. 2. HS: Chuẩn bò trước bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: (?) Thế nào là bố cục văn bản? Văn bản thường có bố cục mấy phần? (?) Nêu một số cách bố trí sắp xếp bố cục của văn bản thông thường? Trong một văn bản có nhiều đoạn văn. Muốn văn bản hay, mạch lạc thì các đoạn văn phải hay, hợp lí. Vậy cách xây dựng một đoạn văn như thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu kó hơn trong bài “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”. - HS trình bày. - HS trình bày. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20’). - Yêu cầu HS đọc văn bản SGK. (?) Văn bản trên gồm mấy ý? - Đọc. - 2 ý, mỗi ý viết thành một Tuần 3 (26.8- 31.8.2013) Tiết 10. Ngày soạn: 10.8.2013 1. Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn là đơn vò tạo nên văn bản, gồm có nhiều câu, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. 2. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn: a. Từ ngữ chủ đề: Từ ngữ chủ đề được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghóa) để duy trì đối tượng được nói đến. b. Câu chủ đề: Câu chủ đề thường mang nội dung khái quát của cả đoạn văn, lời lẽ ngắn gọn, thường có cấu tạo hoàn chỉnh và đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. 3. Cách trình bày nội dung Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? (?) Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết đoạn văn? (?) Thế nào là đoạn văn? (?) Đọc thầm văn bản trên và tìm các từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn văn? (?) Những từ ngữ này được dùng làm gì? (?) Các từ ngữ này xuất hiện bao nhiêu lần trong văn bản? (?) Như vậy, từ ngữ chủ đề là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn thứ hai. (?) Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? (?) Câu văn nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy? (?) Em có nhận xét gì về nội dung, hình thức, vò trí của câu chủ đề trên? - Yêu cầu HS thảo luận theo đoạn văn. - Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng. - Đoạn văn là đơn vò tạo nên văn bản, gồm có nhiều câu, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. - HS: Các từ ngữ chủ đề: + Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn). + Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm). - Dùng là đề mục. - Lặp đi lặp lại nhiều lần. - Từ ngữ chủ đề được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến. - Đọc thầm, cảm nhận. - Đoạn văn đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 và kđònh phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính. - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. - HS: + Nội dung: mang nội dung khái quát cả đoạn. + Hình thức: lời lẽ ngắn gọn. + Vò trí: đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. - HS thảo luận trình bày: đoạn văn: Có nhiều cách trình bày đoạn văn: - Trình bày ý theo kiểu song hành. - Trình bày ý theo kiểu diễn dòch. - Trình bày ý theo kiểu qui nạp. bàn các câu hỏi mục 2a. (?) Cách trình bày ý ở đoạn 1 gọi là cách trình bày ntn? (?) Cách trình bày ý ở đoạn 2 gọi là cách trình bày ntn? - Yêu cầu HS đọc mục 2b. (?) Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì nó nằm ở vò trí nào? (?) Các câu phía trước có nhiệm vụ gì với câu chủ đề? (?) Như vậy, đoạn văn này trình bày ý theo cách nào? - Tích hợp kỹ năng sống: (?) Theo em, em sẽ chọn cách trình bày ý nào? Vì sao? + Đoạn 1, không có câu chủ đề. + Yếu tố duy trì đối tượng là từ ngữ chủ đề. + Quan hệ nghóa: các ý trình bày bởi các câu bình đẳng nhau. + Đoạn 2, câu chủ đề ở đầu câu. + Ý chính nằm trong câu chủ đề đầu đoạn văn, các câu phía trước cụ thể hóa ý chính. - Trình bày ý theo kiểu song hành (đoạn văn song hành). - Trình bày ý theo kiểu diễn dòch (đoạn văn diễn dòch). - Đọc. - Có câu chủ đề. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. - Các câu phía trước cụ thể hóa cho ý chính. - Trình bày ý theo kiểu qui nạp (đoạn qui nạp). - HS trình bày. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’). BT1: Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý diễn đạt thành một đoạn văn. BT2: Phân tích cách trình bày nội dung các đoạn văn a. Đoạn diễn dòch. b. Đoạn song hành. c. Đoạn song hành. BT3: Đoạn văn theo lối diễn dòch: Lòch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vó đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đầu tiên, cuộc khởi nghóa của Hai Bà Trưng chống lại giặc xâm lược giành được  Tích hợp kỹ năng sống: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1. (?) Văn bản sau đây có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạn văn? - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2. (?) Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn sau? - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu, thảo luận bàn BT3. (?) Viết đoạn văn với câu chủ đề cho trước bằng theo cách diễn dòch và qui nạp? - GV nhận xét, chốt. - Đọc, nêu yêu cầu. - Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý diễn đạt thành một đoạn văn. - Đọc, nêu yêu cầu. - HS trình bày. - Đọc, nêu yêu cầu, thảo luận, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. những thắng lợi vẻ vang. Tiếp nữa, chiến thắng hào hùng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng dìm chết biết bao quân Nam Hán. Còn nhiều, còn nhiều nữa những cuộc kháng chiến chống giặc phương Bắc của nhà Trần, nhà Lê… BT4: Người xưa nói: Thất bại là mẹ thành công. Có lẽ trong trường kì lòch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cha ông ta đã từng hơn một lần phải trải qua những thất bại cay đắng nhưng chính điều đó là những kinh nghiệm để có được thành công…Không có thành công nào không trả giá bằng mồ hôi, nước mắt… - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT4. (?) Hãy chọn một trong 3 ý trên để viết thành một đoạn văn rồi sau đó trình bày nội dung trong đoạn văn đó? - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn. - Đọc, nêu yêu cầu. - HS trình bày theo hướng dẫn của GV. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: - Dặn dò: (?) Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề là ntn? (?) Có những cách trình bày ý trong đoạn văn nào? (?) Em sẽ vận dụng kiến thức vào thực tế ntn?  Chuẩn bò bài: - Viết bài Tập làm văn số 1: Về xem lại văn tự sự lớp 6 và văn biểu cảm lớp 7. - Liên kết các đoạn văn trong văn bản: + Thế nào là liên kết đoạn văn trong văn bản? Ta sử dụng những phương tiện nào để liên kết văn bản? + Chuẩn bò phần luyện tập. - HS trình bày. - HS trình bày. - HS trình bày. - Nghe, ghi nhận về thực hiện. [...].. .Tuần 3 (26 .8- 31 .8. 2013) Tiết 11+12 Ngày soạn: 10 .8. 2013 Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 1 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Ôn lại kiến thức văn tự sự lớp 6 và văn miêu tả lớp 7 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm 3 Thái độ: Nghiêm túc làm bài II Chuẩn bò: 1 GV: Đề kiểm tra, đáp án 2 HS: Chuẩn bò trước bài để làm kiểm tra III Tiến... hội ntn? + Chuẩn bò trước BT SGK - Liên kết các đoạn văn trong văn bản: + Thế nào là liên kết đoạn văn trong văn bản? Ta sử dụng những phương tiện nào để liên kết văn bản? + Chuẩn bò phần luyện tập Tập làm văn: Liên kết các đoạn văn trong văn bản I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối) Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá... 2: Hình thành kiến thức mới (20’) Hoạt động của thầy (?) Thế nào là đoạn văn? Đặc điểm của đoạn văn là gì? Nêu các cách trình bày đoạn văn? Trong một văn bản để toàn văn bản mạch lạc, hợp lí thì các đoạn văn trong văn bản cần có sự liên kết với nhau, để tìm hiểu xem các đoạn văn liên kết với nhau bằng cách nào, chúng ta đi vào bài “Liên kết các đoạn văn trong văn bản” - Yêu cầu HS đọc 2 văn bản mục I.1,... việc liên kết - HS trình bày đoạn văn trong văn bản? Kể ra các phương tiện liên kết các đoạn văn trong văn bản? (?) Việc sử dụng phương tiện - HS trình bày liên kết đoạn văn trong văn bản - Dặn dò: sẽ giúp bài văn của chúng ta ntn?  Chuẩn bò bài: - Tóm tắt văn bản tự sự: + Tóm tắt văn bản tự sự là ntn? Các bước tóm tắt văn bản tự sự? - Nghe, ghi nhận về thực hiện + Chuẩn bò trước bài tập - Từ ngữ đòa... liên kết trong văn bản? Ta sử dụng những phương tiện nào để liên kết văn bản? + Chuẩn bò phần luyện tập DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày… tháng… năm… Ngày… tháng… năm… Tuần 4 (2.9-7.9.2013) Tiết 13+14 Ngày soạn: 20 .8. 2013 Văn bản: Lão Hạc I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn Tài năng... của nhân vật ông giáo về lão Hạc)  Chuẩn bò bài: - Cô bé bán diêm: + Đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Số phận của em bé bán diêm ntn? Lòng thương cảm của tác giả với em bé bất hạnh ra sao? - Từ tượng hình, từ tượng thanh: chuẩn bò như đã dặn ở tiết trước Tuần 4 (2.9-7.9.2013) Tiết 15 Ngày soạn: 20 .8. 2013 Tiếng Việt: Từ tượng hình, từ tượng thanh I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Đặc điểm của... góp gì - Ông là nhà văn đã đóng góp cho nền văn học dân tộc các tác cho nền văn học Việt Nam? phẩm hiện thực xuất sắc viết về đề tài người nông dân nghèo bò áp bức và người trí thức nghèo sống mòn mỏi trong xã hội cũ (?) Lão Hạc là một tác phẩm - Lão Hạc là một tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nam Cao ntn của ông? được đăng báo lần đầu năm 1943 - Hướng dẫn HS đọc văn bản: + Giọng ông giáo – người kể chuyện:... nghó cho đoạn văn có tác dụng gì? (?) Sau khi thêm cụm từ trước đó mấy hôm, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau ntn? (?) Em hãy so sánh sự khác 1 Tác dụng của việc liên kết nhau giữa đoạn văn 1 và 2? đoạn trong văn bản: (?) Cụm từ trước đó mấy hôm là Việc liên kết đoạn trong văn phương tiện liên kết đoạn Hãy bản thể hiện quan hệ ý nghóa cho biết tác dụng của nó trong giữa chúng với nhau văn bản? - Yêu... cầu HS đọc đoạn văn mục II.1.a (?) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lónh hội và cảm thụ tác phẩm văn học Đó là những khâu nào? (?) Em hãy tìm các từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên? (?) Vậy, quan hệ giữa hai đoạn văn trên là quan hệ gì? (?) Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? - Yêu cầu HS đọc đoạn văn mục II.1.b (?) Mối quan hệ ý nghóa giữa 2 đoạn văn trên là gì?... lại có tác dụng văn: liên kết? (?) Như vậy, qua những gì vừa tìm hiểu, thì ta có thể sử dụng - Dùng từ ngữ có tác dụng liên các phương tiện liên kết chủ kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, yếu nào để thể hiện quan hệ các cụm từ thể hiện ý liệt kê, giữa các đoạn văn? so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát - Dùng câu nối (?) Em sẽ vận dụng kiến thức về phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản ntn? 3 Hoạt

Ngày đăng: 11/09/2014, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan