CHUYÊN đề sử DỤNG PHƯƠNG TIỆN kỹ THUẬT và CÔNG NGHỆ TRONG dạy học đại học

55 1.7K 13
CHUYÊN đề  sử DỤNG PHƯƠNG TIỆN kỹ THUẬT và CÔNG NGHỆ TRONG dạy học đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC I. Khái niệm về phương tiện dạy học và phương tiện kỹ thuật dạy học I.1 Định nghĩa * Theo tác giả Đỗ Ngọc Thanh và Bùi Tất Thơn: “ Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất (máy móc, thiết bị, đồ dùng, sách vở…) được giáo viên (GV) sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh (HS). Thông qua đó, GV thực hiện nhiệm vụ dạy học’. * Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “ Phương tiện dạy học là các dụng cụ mà thầy giáo và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học". Các phương tiện dạy học bao gồm: - Các phương tiện kỹ thuật dạy học. - Các đồ dùng dạy học (mẫu vật, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, sách vở). - Các thí nghiệm. * Phương tiện kỹ thuật dạy học là bộ phận của phương tiện dạy học. Các phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm các phương tiện nghe nhìn và các máy dạy học, máy kiểm tra, trong đó các phương tiện nghe - nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất. I.2 Công dụng của một số phương tiện kỹ thuật dạy học - Máy chiếu qua đầu: Chiếu hình ảnh màu hoặc đen trắng được chuẩn bị bằng máy tính hoặc thủ công dùng để giới thiệu sơ đồ, mô hình chi tiết máy, tiết học tóm tắt tại phòng thực hành, giờ lý thuyết cho mọi nội dung. - Máy chiếu slide: Chiếu hình ảnh dương bản mầu sắc hoặc đen trắng dùng để giới thiệu sơ đồ, hình mẫu, vật thật, các động tác, tình huống chuẩn. - Máy chiếu vật thể: Có khả năng chiếu, phóng to ba chiều vật mẫu, vật thật dùng để giới thiệu linh kiện, dụng cụ, chi tiết thiết bị, con giống dưới dạng tĩnh vật v.v - Máy chiếu hình đa phương tiện: Kết nối với máy tính, đầu video, máy chiếu vật thể để phóng to hình động hoặc tĩnh với ảnh mầu hoặc đen trắng dùng để chiếu hoặc phóng sơ đồ hình mẫu, vật thật, các động tác, tình huống, cảnh quan chuẩn. - Máy ghi âm: Có công dụng ghi, phát âm thanh, tiếng nói dùng trong việc ghi chép và phát tiết học, âm thanh chuyên đề đặc biệt được dùng trong việc học tập ngoại ngữ. - TV/Video: Dùng để giới thiệu đồ vật, các hoạt động, thao tác tĩnh hoặc chuyển động. 1 - Phòng học tiếng: Có khả năng dạy, học tích cực ngôn ngữ và đánh giá kết quả học tập đồng thời cho nhiều đối tượng học tập. - Máy tính, mạng máy tính: Có khả năng tổ chức việc dạy và học tích cực cũng như kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo các phần mềm dạy học cho cá nhân, hoặc đồng thời cho nhóm lớp (trong trường hợp được nối mạng). I.3 Phân loại phương tiện kỹ thuật dạy học Phân loại dựa theo loại hình nghe nhìn mà thiết bị thể hiện  Thiết bị nghe: Bao gồm các thiết bị hoặc nhóm thiết bị sau: - Thiết bị ghi - đọc tiếng băng từ/máy ghi âm. - Thiết bị ghi hoặc ghi - đọc đĩa CD. - Thiết bị (phòng) học ngoại ngữ.  Thiết bị nhìn: Bao gồm các thiết bị hoặc nhóm thiết bị sau - Máy chiếu qua đầu. - Máy chiếu phim slide. - Máy chiếu vật thể.  Thiết bị nghe - nhìn: Bao gồm các thiết bị hoặc nhóm thiết bị sau - Thiết bị ghi - đọc hình tiếng bằng băng từ/đầu video. - Thiết bị đọc hoặc ghi - đọc hình tiếng bằng đĩa CD/đầu VCD. - Thiết bị phát hình tiếng máy tính/máy chiếu. - Máy tính và mạng máy tính.  Phân loại dựa theo nguyên lý cấu tạo cơ bản của thiết bị Phương tiện kỹ thuật dạy học: + Thiết bị Quang học - Điện tử: Máy chiếu qua đầu, Máy chiếu slide, Máy chiếu vật thể, Máy chiếu hình đa phương tiện, Máy chiếu phản quang… + Thiết bị Điện tử: TV/video, Máy ghi âm, Phòng học ngoại ngữ… + Thiết bị Computer: Phòng học ngoại ngữ, Máy vi tính, Mạng máy tính… I.4 Tầm quan trọng của phương tiện kỹ thuật dạy học • Giúp giáo viên dễ dàng tăng cường lượng thông tin một cách có hiệu quả.  Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian.  Giúp cho bài giảng hấp dẫn, dễ gây ấn tượng, làm cho học sinh chú ý, hứng thú học tập.  Giúp cho lớp học sinh động.  Giúp nâng cao hiệu quả dạy học, học sinh dễ hiểu bài, nhớ lâu.  Giúp giáo viên đỡ vất vả hơn (giảm cường độ làm việc). I.5 Các nguyên tắc sư phạm khi sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học - Đảm bảo an toàn: an toàn về điện, an toàn thị giác, an toàn thính giác… 2 - Đảm bảo tính vừa sức: Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với tâm sinh lý học sinh… - Đảm bảo tính hiệu quả. GV cần phải nắm vững nguyên tắc sư phạm sử dụng phương tiện dạy học thì mới có thể thực hiện thành công việc đổi mới PPDH. I.6 Phương hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học Người giáo viên lành nghề khi sử dụng những phương tiện dạy học, đặc biệt là phương tiện kỹ thuật dạy học trong một tiết học bao giờ cũng thực hiện các việc sau:  Nghiên cứu tài liệu để phân chia chúng và xác định chính xác những phương tiện dạy học nào cần thiết phải sử dụng, mục đích sư phạm sử dụng từng phương tiện dạy học đó, kết quả cần đạt được.  Tìm hiểu tính năng của từng phương tiện và qua đó để sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học khác nhau nhằm đạt hiệu quả sư phạm cao.  Xác định vị trí của những phương tiện đó trong tiết học, nghĩa là lựa chọn thời điểm nào của tiết học để sử dụng phương tiện đó nhằm đạt hiệu quả cao nhất.  Xác định thời lượng sử dụng phương tiện đó.  Nghiên cứu tài liệu để phân chia chúng và xác định chính xác những phương tiện dạy học nào cần thiết phải sử dụng, mục đích sư phạm sử dụng từng phương tiện dạy học đó, kết quả cần đạt được.  Tìm hiểu tính năng của từng phương tiện và qua đó để sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học khác nhau nhằm đạt hiệu quả sư phạm cao.  Xác định vị trí của những phương tiện đó trong tiết học, nghĩa là lựa chọn thời điểm nào của tiết học để sử dụng phương tiện đó nhằm đạt hiệu quả cao nhất.  Xác định thời lượng sử dụng phương tiện đó.  Cân nhắc những biện pháp, cách thức chuẩn bị cho học sinh tri giác tài liệu học tập cũng như việc nghiên cứu tài liệu sau khi đã quan sát hoặc nghe đầy đủ.  Xây dựng kế hoạch và tiến hành tổ chức tiết học với việc sử dụng phối hợp những phương tiện dạy học một cách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội tài liệu học tập. II. Một số phần mềm tin học hỗ trợ cho giảng viên các trường đại học và cao đẳng II.1 Phần mềm Mindjet MindManager Pro 7 thiết lập sơ đồ tư duy, thiết kế bài giảng, bài báo cáo khoa học 3 Hiện nay, tư duy có sử dụng phần mềm tin học hỗ trợ được xem là phong cách tư duy hiện đại, một kỹ năng sử dụng bộ não rất mới mẻ. Để thiết lập sơ đồ tư duy, thiết kế bài giảng, bài báo cáo khoa học… chúng ta có thể nhờ đến sự trợ giúp của các phần mềm tin học, vào website mà viettut (http://viettut.info/) giới thiệu dưới đây. Chúng cho phép cài đặt phần mềm Mindjet dễ dàng lập sơ đồ tư duy, triển khai ý nghĩ, thêm bớt, chỉnh sửa các mối liên kết, sắp xếp lại theo ý muốn. Mindjet MindManager Pro 7 – Phần mềm này đã được sử dụng khá nhiều tại Việt Nam, MindManager chỉ chạy được trên hệ điều hành Microsoft Windows. Đây là phần mềm dành cho cho các doanh nghiệp và cá nhân. Đặc biệt, Mindjet thích hợp với GV, HS, sinh viên cần sơ đồ hóa bài dạy học hoặc đề tài nghiên cứu. Mindjet MindManager Pro 7 giúp sắp xếp công việc một cách thông minh, sáng tạo và bớt tốn thời gian hơn bằng cách theo dõi nhóm công việc, tổ chức và truyền thông tin một cách có hiệu quả. Với giao diện đẹp mắt và bóng bẩy, truy cập nhanh chóng bằng các phím chức năng, MindManager Pro 7 giúp cho người dùng giải quyết các vấn đề phức tạp và cải thiện hơn năng suất. Dễ dàng sử dụng các mẫu sơ đồ, chế độ xem nhiều sơ đồ, các cảnh báo dự án và công cụ lọc giúp nâng cao các chiến lược, dự án và kế hoạch hoặc quản lý tiến trình. Phát triển nhanh dự án và tối đa hóa năng suất công việc, MindManager maps có thể kết nối với nhiều nguồn dữ liệu, trong đó bao gồm các ứng dụng sản xuất và giải pháp kinh doanh như Microsoft Office (Excel, Word, PowerPoint). Hỗ trợ xuất ra nhiều định dạng, từ các định dạng ảnh thông dụng đến PDF, Doc, HTML, TXT, XML đến định dạng riêng của chương trình (.mmap). Ưu điểm của MindManager là thể hiện đầy đủ các tính năng, rất mạnh, giao diện quen thuộc nên chỉ mất chừng chục phút để làm quen, hỗ trợ rất tốt những phần mềm khác như Microsoft Office, đồng thời MindManager được sử dụng miễn phí. Địa chỉ download: ftp://ftp.mindjet.com/download,MM70-E-429_Pro.exe Crack: http://www.mediafire.com/?j1nvbj93ndc . Giới thiệu cách sử dụng Mindjet MindManager Pro 7 Nguồn gốc: Lấy ý tưởng từ sơ đồ tư duy Mind map. Sơ đồ tư duy là một công cụ lý tưởng để tư duy sáng tạo, vì nó tận dụng tất cả các kỹ năng liên quan đến hoạt động sáng tạo, đặc biệt là trí tưởng tượng, sự liên hệ ý tưởng và tính linh hoạt. ● Các thao tác cơ bản Cài đặt chương trình: tương tự như các phần mềm khác. Các thao tác: đóng, mở, lưu tương tự trong Microsoft office. ● Cách tạo sơ đồ Bước 1: Mở ứng dụng 4 Giao diện màn hình sau khi đã cài đặt Mindjet: Khi mở chương trình, nhấn vào New để tạo sơ đồ mới. Bước 2: Tạo những nhánh con. - Insert/subtopic để tạo nhánh con, triển khai kế hoạch chi tiết hơn. Hoặc R- click chọn Insert/subtopic. - Phím enter (Insert/topic) để tạo nhánh con cùng cấp với con trỏ chuột đang đứng. ý tưởng, trọng tâm… nhánh nối cấp 1 chủ đề, hình ảnh trung tâm… ● Các thành phần chính a. Home 1 2 3 4 5 5 1. Các thao tác cắt, dán 2. Tạo liên kết giữa các nhánh… 3. Liệt kê các biểu tượng… 4. Liên kết với các file khác… 5. Định dạng văn bản… b. Chèn 1 2 3 4 1. Tạo bookmark, lập bảng, chú thích các thuộc tính và giá trị… 2. Nhắc nhở… 3. Liên kết với Excel… 4. Liên kết với Microsoft Outlook… c. Định dạng 6 1 2 3 4 1. Các dạng khung của topic… 2. Chọn các dạng biểu đồ… 3. Điều chỉnh khoảng cách giữa các nhánh cấp 1, cấp 2… 4. Định dạng… d. Review 1 2 3 1. Kiểm tra chính tả… 2. Tạo chú thích, dẫn giải… 3. Gửi file e. View 7 1 2 3 4 5 6 1. Sơ đồ dạng nhánh… 2. Sơ đồ dạng thu nhỏ hình ảnh… 3. Sơ đồ dạng chi tiết… 4. Sơ đồ dạng phóng to cả màn hình… 5. Cân đối, điều chỉnh sơ đồ… 6. Kích thước sơ đồ f. Tools 1 2 3 4 1. Chọn Sơ đồ có sẵn… 2. Chọn sơ đồ theo loại… 3. Chọn biểu tượng chèn… 4. Chọn sơ đồ kiểu dành cho học tập và giảng dạy… Do có nhiều tính năng vượt trội nên phần mềm này rất hữu ích và tiện lợi khi thiết kế bài dạy học của giảng viên, giáo viên và lập kế hoạch tự học của sinh viên, học sinh. 8 II.2 Phần mềm MCMIX biên soạn và trộn đề thi trắc nghiệm II.2.1 GIỚI THIỆU MCMIX - McMIX được trích ra từ phần mềm McBANK (trong bộ McTEST) với mục đích tặng miễn phí cho mọi giáo viên và người dùng quan tâm. - McMIX không phải là phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi vì vậy sẽ không có phần rút/trích các câu hỏi thi từ một ngân hàng câu hỏi có sẵn. - McMIX chỉ hỗ trợ giáo viên trong việc trộn một đề thi trắc nghiệm có sẵn. - McMIX cho phép người dùng soạn sẵn đề thi trên Word một cách tự nhiên và import vào McMIX chỉ bằng copy & paste. Rất thuận tiện ngay cho cả những người dùng không thành thục sử dụng phần mềm. - McMIX có các đặc điểm sau:  Hoàn toàn miễn phí không giới hạn thời gian sử dụng, không giới hạn số lượng môn thi, đề thi và số lượng câu hỏi.  Đã chứng minh hiệu quả qua các lần tạo đề thi cho các kỳ thi quốc gia trong 2 năm 2006 & 2007 và là một thành phần của McTEST (được Bộ Giáo dục và Đào tạo sử dụng từ năm 2008 đến nay).  Nhiệm vụ chính của chương trình là tạo ra các đề thi khác nhau từ việc hoán vị thứ tự các câu hỏi và cả các lựa chọn từ một bộ đề thi gốc.  Sử dụng cho mọi môn thi trắc nghiệm ở mọi cấp độ học.  Soạn đề tự nhiên bằng word với format đơn giản.  Có thể nhập (import) toàn bộ đề thi (nhiều câu hỏi ) một lần vào phần mềm từ file word sẵn có (hoặc có thể nhập từng câu hỏi từ phần mềm) nên có thể in đề thi hoán vị chỉ sau một vài chuẩn bị rất đơn giản.  Quản lý trên database toàn bộ các kỳ thi, các môn thi và đề thi để có thể truy cứu lại dữ liệu cũ ở bất cứ khi nào.  Có thể dùng mọi loại font có tiếng Việt (Unicode, VNI, ABC, ), đặc biệt là có hỗ trợ các đề thi tiếng nước ngoài (Nga, Pháp, Trung, ).  Bảo toàn định dạng đề gốc với tất cả các format văn bản, hình ảnh, công thức,…  Người dùng có thể định nghĩa template, header, footer và chương trình bố trí đề thi một cách mỹ thuật để các đề thi hoán vị có thể sử dụng ngay sau khi tạo mà không cần sửa đổi gì thêm.  In ra tập tin word để có thể sửa chữa (nếu cần thiết).  Có quản lý câu hỏi nhóm giống đề thi tiếng Anh.  Có phần tự chọn giống đề thi phân ban & không phân ban.  Có thể chia đề thi thành nhiều nhóm, có lời dẫn cho từng nhóm & chỉ hoán vị trong từng nhóm.  Có thể tạo không giới hạn số lượng đề thi hoán vị.  Tự động sinh mã đề hoán vị một cách thông minh.  Export/import đáp án để có thể chấm tự động hoặc chấm thủ công. 9  Export/import các đề thi gốc, dùng cho mục đích trao đổi đề thi với nhau giữa cộng đồng người sử dụng. Kỳ thi Một kỳ thi gồm nhiều đề thi chuẩn & nhiều đề thi hoán vị. Mỗi kỳ thi có một mã kỳ thi duy nhất. Môn học Được phân loại theo chuyên môn của câu hỏi. Ví dụ: Toán, Lý, Hóa. Mỗi môn học có một mã môn học duy nhất. Mỗi môn học có một ký hiệu bắt đầu duy nhất để gán mã câu hỏi. Ví dụ: Toán = TN, Lý = LY, Hóa = HH v.v… Câu hỏi đơn Câu hỏi có thể dùng độc lập, không đi kèm với câu hỏi khác. Mỗi câu hỏi đơn có một mã câu hỏi duy nhất. Câu hỏi nhóm Một số câu hỏi được đi chung với nhau không tách rời. Mỗi câu hỏi nhóm có một mã câu hỏi duy nhất. Các câu hỏi đơn trong câu hỏi nhóm có mã được qui định lần lượt như sau: <mã câu hỏi nhóm> 1, <mã câu hỏi nhóm> 2 v.v Nhóm câu hỏi Là một phạm vi chứa một số câu hỏi đơn đi chung với nhau, có liên quan về mặt chủ đề của nội dung. Khi hoán vị thì các câu hỏi đơn này chỉ hoán vị trong phạm vi của nhóm. Câu dẫn Phần đầu mở đầu của câu hỏi đơn hoặc câu hỏi nhóm. Câu chọn lựa Phần các câu trả lời để thí sinh chọn ra 1 trong các câu này làm lời giải. Đáp án Câu chọn lựa đúng của câu hỏi. Câu chọn lựa đúng của câu hỏi. Hoán vị câu hỏi Động tác thay thế thứ tự câu hỏi sao cho cùng nội dung, nhưng thứ tự trình bày đã được sắp xếp lại. 10 [...]... người sử dụng tùy ý sửa đổi theo ý muốn  Người sử dụng có thể lưu lại đề thi này với tên khác Tuy nhiên khi dùng chức năng “Xem file đề thi …”, thì McMIX sẽ chỉ mở file chính thức này  Xem file đề thi chuẩn: Right click ở ngăn bên trái “của cửa sổ đề thi chuẩn” và chọn * Bước 6: Trộn và in các đề thi hoán vị - Trộn các đề hoán vị  Tại cửa sổ đề thi chuẩn, click nút  Thêm đề hoán vị: Click vào nút... sổ Đề hoán 25 vị”  Nhập số lượng đề hoán vị cần tạo rồi click McMIX sẽ tự động tạo ra các mã đề và tự động trộn đề cho các mã đề này  Sửa mã đề hoán vị: Chọn mã đề cần sửa và click phải chuột chọn  Hoán vị lại (hoán vị tự động): Nếu muốn hoán vị các câu hỏi & chọn lựa một cách tự động, chọn mã đề và click vào nút Lưu ý: Nếu người dùng không muốn hoán vị các chọn lựa của toàn bộ câu hỏi thi trong. .. thay đổi so với thứ tự sắp xếp ban đầu Đề thi gốc Đề thi nguyên bản như lúc nhập vào, khi in có in đáp án kèm theo Đề thi chuẩn Đề thi được dùng làm đề thi chính thức trong một kỳ thi Khi in, đề thi in như format một đề thi phát hành chính thức Đề thi hoán vị Đề thi đã được hoán vị câu hỏi & hoán vị câu chọn lựa từ đề thi chuẩn Khi in, đề thi in như format một đề thi phát hành chính thức Khóa Là động... không muốn hoán vị các lựa chọn cho toàn bộ câu hỏi thi trong đề thi, người sử dụng không cần bỏ dấu check như đã nói ở trên trong phần ghi chú phía trên, mà hãy chọn nhiệm ý: trong cửa sổ đề hoán vị ở phần sau * Bước 5: Chuẩn bị đề thi – In đề thi gốc – In đề thi chuẩn - Xem/sửa câu hỏi và tạo nhóm Click vào nút ở màn hình để nhập các câu hỏi mới cho đề thi Chương trình sẽ hiện ra cửa sổ soạn thảo câu... nghĩa trước trang này để McMIX dùng khi sử dụng tạo đề thi Nếu người sử dụng không định nghĩa, McMIX sẽ chọn template mặc nhiên do McMIX cung cấp Là phần đầu của trang đề thi (không phải là page header của Microsoft Word) được in trước phần câu hỏi Người sử dụng định nghĩa trước nội dung này để McMIX dùng khi sử dụng tạo đề thi Nếu người Header 11 Footer sử dụng không định nghĩa, McMIX sẽ chọn header... Cửa sổ In đề thi gốc của McMIX trên máy tính cài Microsoft Word 2010 Lưu ý:  Đây là file word, người sử dụng tùy ý sửa đổi theo ý muốn  Người sử dụng có thể lưu lại đề thi này với tên khác Tuy nhiên khi dùng chức năng “Xem file đề thi …”, thì McMIX sẽ chỉ mở file chính thức này  Xem file đề thi chuẩn: Right click ở ngăn bên trái “của cửa sổ đề thi chuẩn” và chọn - In đề chuẩn Tại cửa sổ Đề thi chuẩn”,... Phiếu làm bài, xuất đáp án và chấm thi - Khóa/ Mở khóa đề thi  Khóa đề thi: Click để khóa mọi biến động về đề thi, đề phòng các tai nạn vô tình có thể làm ảnh hưởng đến nội dung đề thi đã cho in và tổ chức thi  Mở khóa đề thi: Khi cần sửa đổi có thể Click Lưu ý quan trọng: Sau khi đã tạo đề hoán vị, McMIX sẽ khóa việc thêm & bớt, thay đổi số nhóm và khóa việc hoán vị trong đề thi gốc Mục đích là bảo... soạn và trộn đề thi trắc nghiệm Các bước trộn một đề thi: có thể chia làm 6 bước như sau 1 Chuẩn bị đề thi từ Microsoft Word 14 2 3 4 5 6 Tạo một kỳ thi mới (hoặc chọn một kỳ thi cũ đã có) Tạo một môn thi mới (hoặc chọn một môn thi cũ đã có) Import (hoặc Copy và Paste) đề thi đã chuẩn bị ở bước 1 vào McMIX Chuẩn bị & In đề thi gốc, đề thi chuẩn Trộn & In các đề thi hoán vị * Bước 1: chuẩn bị đề thi Đề. .. nhiên do McMIX cung cấp Là phần cuối của trang đề thi (không phải là page footer của Microsoft Word) được in sau phần câu hỏi Người sử dụng định nghĩa trước nội dung này để McMIX dùng khi sử dụng tạo đề thi Nếu người sử dụng không định nghĩa, McMIX sẽ chọn footer mặc nhiên do McMIX cung cấp II.2.2 Hướng dẫn cài đặt và sử dụng McMIX A Hướng dẫn download Truy cập vào website: http://www.edusoft.net.vn/Upload/Document/McMix.rar... hỏi thi trong đề thi, thì chọn nhiệm ý Nhiệm ý này chỉ cho phép thay đổi ON/OFF khi chưa có đề hoán vị nào 26 được tạo  Thay đổi thứ tự câu hỏi một cách thủ công: chọn mã đề , drag & drop câu hỏi trên cửa sổ bên phải  Thay đổi thứ tự chọn lựa một cách thủ công: chọn mã đề, right click vào câu hỏi tương ứng và chọn - In đề hoán vị  Chọn mã đề cần in rồi click nút Có thể chọn nhiều mã đề thi để in . CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC I. Khái niệm về phương tiện dạy học và phương tiện kỹ thuật dạy học I.1 Định nghĩa * Theo tác giả Đỗ Ngọc Thanh và. học& quot;. Các phương tiện dạy học bao gồm: - Các phương tiện kỹ thuật dạy học. - Các đồ dùng dạy học (mẫu vật, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, sách vở). - Các thí nghiệm. * Phương tiện kỹ thuật dạy học là. thuật dạy học là bộ phận của phương tiện dạy học. Các phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm các phương tiện nghe nhìn và các máy dạy học, máy kiểm tra, trong đó các phương tiện nghe - nhìn chiếm vị

Ngày đăng: 11/09/2014, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan