Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành công thương giai đoạn 2013 - 2020

97 755 4
Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành công thương giai đoạn 2013 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ 000 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG LUẬN VĂN KINH TẾ HÀ NỘI- NĂM 2013 Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ 000 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 62.31.07.01 LUẬN VĂN KINH TẾ Học viên: Nguyễn Văn Thành Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Hoàng Toàn HÀ NỘI - NĂM 2012 Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn có tiêu đề “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và nội dung nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu và nội dung nghiên cứu đó. Kết quả nghiên cứu của luận án này chưa được công bố trong các công trình khác. TÁC GIẢ Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 3 DANH MỤC VIẾT TẮT. CCVC: Công chức. Viên chức ĐTBD: Đào tạo bồi dưỡng, GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo. HĐH, CNH: Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa. HNKTQT: Hội nhập Kinh tế Quốc tế KH&CN: Khoa học và Công nghệ NNL: Nguồn nhân lực NNLCLC: Nguồn nhân lực chất lượng cao. XHCN: Xã hội chủ nghĩa. CMKT: Chuyên môn kỹ thuật CNKT: C«ng nh©n kü thuËt DANH MỤC BẢNG Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 4 Số hiệu Tên Trang Bảng 2.1 Tổng hợp thực trạng trình độ theo ngạch công chức, viên chức của Ngành Công thương Bảng 2.2 Thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ CCVC của ngành Công thương Bảng 2.3 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của công chức, viên chức ngành Công thương Bảng 2.4 Tổng hợp lựa chọn hình thức ĐTBD theo ngạch công chức Bảng 2.5 Kết quả đào tạo công chức, viên chức cơ quan Bộ từ năm 2010-2012 Bảng 3.1 So sánh khái niệm nhu cầu và mong muốn đào tạo Bảng 3.2 Bảng câu hỏi phỏng vấn cá nhân để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của công chức, viên chức Bảng 3.3 Tóm tắt kết luận về nhu cầu đào tạo của cán bộ quản lý cấp trung Bảng 3.4 So sánh giữa các hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cho ngành công thương Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Để xây dựng một nền quản lý hành chính thống nhất, năng động và hiệu quả, cần phải có một đội ngũ công chức, viên chức có năng lực, có phẩm chất trong sạch, không quan liêu, không tham nhũng và tận tuy với công việc. Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước một thực tế khó khăn, đó là sự hẫng hụt về trình độ, năng lực của đội ngũ công chức, viên chức trong đại bộ phận xã hội. Đại hội X của Đảng đã chỉ ra: “…Một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều yếu kém, bất cập về trình độ chuyên môn và năng lực điều hành công việc, chưa tương xứng với cương vị và trách nhiệm được giao; một số không ít cán bộ thoái hoá về phẩm chất chạy theo sự cám dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của Đảng và Nhà nước, gây cản trở cho sự nghiệp phát triển đất nước” [22]. Đi đôi với thực tế đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức được đánh giá đã có nhiều đóng góp lớn vào việc xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vững mạnh, trong sạch và chuyên nghiệp, đóng góp vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, công tác này còn thể hiện nhiều thiếu sót, tồn lại cần giải quyết. Đó là sự chưa hoàn thiện, đồng bộ trong công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; việc xây dựng chính sách, chế độ về đào tạo, bồi dưỡng chưa đầy đủ, chưa phù hợp với yêu cầu; chưa quan tâm đầy đủ đến sự phát triển của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; chậm cải cách trong chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức là một nhu cầu cấp bách, là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng và Nhà nước đã xác định công chức, viên chức là đối tượng cần ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hiện nay, nhằm nhanh chóng khắc phục những khiếm khuyết nảy sinh khi chuyển sang cơ chế thị trường, thích ứng với những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới. Phát triển đội ngũ công chức, viên chức nhà nước ngang tầm nhiệm vụ mới là một chủ trương lớn trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Đảng và Nhà nước ta. Đội ngũ công chức, viên chức cũng như công tác đào tạo, bồi dưỡng Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 6 công chức, viên chức ngành công thương cũng không nằm ngoài các đặc điểm đã nêu trên. Với tư cách là nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực kinh tế của nhà nước, đội ngũ công chức, viên chức ngành công thương đóng một vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này chúng ta chưa có câu trả lời đầy đủ, khoa học cho mô hình nhân cách đối với công chức, viên chức của ngành và những yêu cầu về kiến thức, năng lực, phẩm chất cũng như những yêu cầu về tiêu chuẩn đối với công chức, viên chức trong ngành công thương. Do vậy, để ngành công thương của Việt Nam phát triển thì đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho đội ngũ công chức, viên chức là một trong những yếu tố mang tính quyết định. Vậy, làm thế nào để công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cho ngành công thương được thực hiện một cách hiệu quả, tránh lãng phí và đáp ứng được nhu cầu phát triển? Để trả lời được câu hỏi này cần phải có sự nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương từ đó xác định rõ nhu cầu đào tạo để thiết kế các chương trình, giáo trình và phương pháp đào tạo cho phù hợp với thực tiễn của ngành. Đây là công việc hết sức cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ những nhận định trên, tác giả chọn vấn đề “Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành Công thương giai đoạn 2013-2020” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình. 2. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước. a) Tình hình nghiên cứu ở trong nước: Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương, tiêu biểu trong số đó là: - Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa - Đề tài nghiên cứu KHXH.03.09 do PGS.TS, Nguyễn Trọng Bảo chủ nhiệm, NXB Giáo dục năm 1998 đã cung cấp các thông tin cần thiết về tình hình đào tạo các cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh của Việt Nam [1]; - Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng CBCC hành chính theo nhu cầu công việc - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài, TS Nguyễn Ngọc Vân đã Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 7 nghiên cứu một cách tổng quát nhất về thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tại Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu đó, tác giả đã đề xuất các chính sách hữu hiệu để công tác đào tạo, bồi dưỡng được tiến hành một cách hiệu quả. Đây là một công trình nghiên cứu công phu về tình hình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm tại Việt Nam và là nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức [11]; - Cuốn sách “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam” do TS. Nguyễn Ngọc Hiến làm chủ biên được xuất bản năm 2001 đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam [4]; - Cải cách hệ thống tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính nhà nước do Học viện hành chính Quốc gia công bố năm 1990 đã đưa ra hệ thống tổ chức bộ máy hành chính và các giải pháp để nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ công chức của Việt Nam; - Hoàn thiện thể chế công vụ ờ nước ta hiện nay- Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công của tác giả Trần Quốc Hải, năm 2008 [6]; - Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bổi dường cán bộ, công chức nhà nước- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài, Vũ Vân Thiệp [9]; - Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay-TS.Đỗ Minh Cương, Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương [2]; - Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong giai đoạn phát triển mới của đất nước của tác giả Nguyễn Tuấn Khanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã đưa ra những nhận định quan trọng trong việc đổi mới phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nói chung tại Việt Nam [8]. Ngoài ra, có nhiều cuộc hội thảo, bài viết đăng tải trên các tạp chí, các luận án tiến sỹ liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung và ngành công thương nói riêng. Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 8 Các công trình nghiên cứu trên nói trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quan điểm nâng cao năng lực đội ngũ công chức, viên chức thông qua đào tạo, bồi dưỡng cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức và các nguyên tắc cơ bản khi thực hiện đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức nói chung và của ngành công thương nói riêng trong giai đoạn hiện nay nhằm phù hợp với nhu cầu đổi mới của xã hội. Xuất phát từ quan điểm rằng khoa học vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính mới mẻ, các công trình, bài viết trên đây là những tài liệu rất bổ ích để tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. b) Tài liệu tham khảo của nước ngoài: - Chính sách đào tạo và bồi dưỡng của Singapore - LIM SIONG GUAN- Trưởng ban công chức Singapore; - Kinh nghiệm đào tạo thị trưởng của Trung Quốc - TS phạm Văn Bộ - Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị; Ngoài ra, có nhiều cuộc hội thảo quốc tế, các bài viết đăng tải trên các tạp chí cũng có những nội dung liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức. Tuy nhiên, phần thông tin về Việt Nam trong các tài liệu trên hầu như không có, đặc biệt là các thông tin có liên quan đến việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức. Do đó, có thế thấy rằng, các nghiên cứu này không đi sâu phân tích tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức nói chung và dành cho ngành công thương nói riêng. Mặc dù vậy, những tài liệu liệt kê ở trên là nguồn tài liệu tham khảo rất cần thiết để thực hiện luận văn này. 3. Mục tiêu của đề tài: Tìm kiếm các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm tăng cường chất lượng CCVC ngành Công Thương, phục vụ yêu cầu phát triển hiện nay trong giai đoạn 2013-2020 theo hướng đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức nói chung, những yêu cầu đặt ra về nhân lực và đổi mới công tác đào tạo, Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 9 bồi dưỡng công chức, viên chức trong giai đoạn 2013-2020 theo hướng đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. - Nghiên cứu, thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương, đánh giá mức độ đáp ứng với yêu cầu hiện nay và những vấn đề tồn tại. - Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương giai đoạn 2013-2020 đáp ứng yêu cầu nhân lực trong công cuộc HĐH, CNH và hội nhập quốc tế. 5. Phạm vi nghiên cứu: -Về đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức của ngành công thương. Lao động trong các doanh nghiệp không phải là đối tượng nghiên cứu của luận văn này. -Về nội dung: + Khi nghiên cứu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của các cán bộ, công chức ngành công thương, luận văn tập trung nghiên cứu các lĩnh vực về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học và các vấn đề về quản lý hành chính nhà nước. -Về thời gian: + Khi phân tích các số liệu liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng của ngành, luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2008-2012. + Việc đề xuất các giải pháp áp dụng phương pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đề án chỉ tính đến năm 2020, năm Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp. 6. Đối tượng nghiên cứu: - Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương - Các chính sách về công chức viên chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hiện hành. - Hệ thống đào tạo đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hiện nay. Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương TW –Luận văn tốt nghiệp – 5/ 2013 10 [...]... nghip 5/ 2013 23 mi ( i mi chỳng ta phi lm gỡ v lm nh th no) Nhng ni dung cn i mi trong cụng tỏc o to, bi dng CCVC bao gm: - i tng tham gia o to, bi dng: cn nhỡn nhn li i tng tham gia theo cỏc khúa bi dng c th - Mc tiờu tham gia o to, bi dng - Ni dung, chng trỡnh o to, bi dng - Thi gian thc hin cỏc khúa o to, bi dng - Cỏch thc t chc lp hc - Quy mụ lp hc (s lng CCVC tham gia lp hc o to, bi dng) - i tng... dung nh: Nguyn Vn Thnh- Trng o to, bi dng Cỏn b Cụng Thng TW Lun vn tt nghip 5/ 2013 19 - H thng o to, bi dng (gm ton b h thng giỏo dc, o to, bi dng ca nh nc tham gia xõy dng nờn trỡnh , nng lc, chuyờn mụn ca CCVC núi chung) - H thng phỏp lý i vi cụng tỏc o to, bi dng CCVC (gm ton b h thng cỏc vn bn phỏp lý ca nh nc v cụng tỏc o to, bi dng CCVC) - Chin lc, k hoch o to, bi dng CCVC - Ni dung chng trỡnh... 100 81 3,19 168 6.6 1153 45,4 816 32,1 166 6,5 0 13 0,51 48 1,89 20 0,7 9 Nguyn Vn Thnh- Trng o to, bi dng Cỏn b Cụng Thng TW Lun vn tt nghip 5/ 2013 25 Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Trình độ lý luận chính trị Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Trình độ bồi dỡng quản lý hành chính Chuyên viên CC Chuyên viên chính Chuyên viên Cán sự Cha học 486 19,13 0 240 1818 71,55 69 87 2,72 3,42 625 24,60 1225 48,21 29... to, bi dng cụng chc, viờn chc ban hnh kốm theo Quyt nh s 161/2003/Q-TTg ngy 04 thỏng 8 nm 2003 ca Th tng Chớnh ph ó quy nh thc hin o to bi dng trang b kin thc, k nng qun lý chuyờn ngnh cho cỏn b, cụng chc; Quyt nh s 40/2006/Q-TTg ngy 15 thỏng 2 nm 2006 ca Th tng Chớnh ph v vic phờ duyt K hoch o to, bi dng cỏn b, cụng chc giai on 2006 - 2010 ó ra mc tiờu: Trang b, nõng cao kin thc, nng lc qun lý, iu... ó c chun b Tuy nhiờn vi nhng c s nh vy vn t ra l chỳng ta cn i mi cỏi gỡ, i mi nh th no ỏp ng yờu cu t ra trong giai on y mnh CNH, HH v Hi nhp kinh t Quc t Nguyn Vn Thnh- Trng o to, bi dng Cỏn b Cụng Thng TW Lun vn tt nghip 5/ 2013 22 Mt s vn cn i mi trong cụng tỏc o to, bi dng CCVC - Nhn thc li chc nng o to, bi dng cụng chc, viờn chc: + T chc o to, bi dng theo chc danh, v trớ cụng vic hay l o... bo bng quyn lc nh nc, phỏp lut v s dng quyn lc ú thc thi cỏc nhim v, chc nng ca nh nc) Ni dung ca nú ph thuc rt nhiu vo c im chớnh tr, kinh t - xó hi ca tng giai on lch s c th mi quc gia Nguyn Vn Thnh- Trng o to, bi dng Cỏn b Cụng Thng TW Lun vn tt nghip 5/ 2013 13 mi quc gia tn ti nhiu ng phỏi chớnh tr (cú ng cm quyn v ng i lp) thỡ cụng chc, viờn chc ch c hiu l nhng ngi gi cụng v thng xuyờn trong... viờn - Phng phỏp o to, bi dng - Quy trỡnh tham gia o to, bi dng Kt lun Chng 1: Lun vn ó nờu rừ c s lý lun ca cụng tỏc o to, bi dng cụng chc, viờn chc nc ta (v ni dung, tm quan trng, s cn thit, cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ kt qu v.v) lm c s cho vic i mũ phõn tớch thc trng cụng tỏc o to, bi dng cụng chc, viờn chc nc ta trong Chng 2 Nguyn Vn Thnh- Trng o to, bi dng Cỏn b Cụng Thng TW Lun vn tt nghip 5/ 2013. .. nguyờn tc nh sau: - Trong cụng tỏc o to, bi dng phi quỏn trit cỏc nguyờn tc m bo cỏc quan im, ng li, chin lc phỏt trin kinh t-xó hi ca ng v nh nc Nguyờn tc ny ũi hi ni dung, chng trỡnh, giỏo trỡnh o to bi dng phi phn ỏnh cỏc ng li, ch trng, chớnh sỏch ca ng v nh nc, phi luụn c ci tin v khụng ngng hon thin theo quỏ trỡnh i mi ca t nc, ca cụng cuc CNH- HH v ci cỏch hnh chớnh nh nc - Nguyờn tc m bo o... dc - o to, khoa hc - cụng ngh; Nhng k nng c bn v giao tip, xõy dng vn bn quy phm phỏp lut, t chc v iu hnh cụng s, chng trỡnh o to thc s hnh chớnh - o to v lý lun chớnh tr cỏc mc S cp, Trung cp v Cao cp vi nhiu ni dung nh: Ni dung c bn ca Cng lnh xõy dng t nc trong thi k quỏ lờn CNXH, Ni dung c bn ca iu l ng cng sn Vit Nam; Giỏo dc ch ngha yờu nc Vit Nam; Vn dõn tc v chớnh sỏch dõn Nguyn Vn Thnh-... b Cụng Thng TW Lun vn tt nghip 5/ 2013 16 - Cụng chc, viờn chc cú nhiu kinh nghim sng c tớch lu tựy theo lnh vc m h hot ng Bi l cụng chc, viờn chc h phi c o to trỡnh nht nh, cựng vi v trớ lm vic ca mỡnh trong b mỏy cụng quyn 1.2.2 c im ca cụng tỏc o to, bi dng cụng chc, viờn chc ngnh cụng thng Cụng tỏc o to, bi dng cụng chc, viờn chc cú cỏc c im ni bt sau õy: - o to, bi dng cụng chc, viờn chc l . công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Chương 2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành công thương Chương 3. Giải pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng. về công chức viên chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hiện hành. - Hệ thống đào tạo đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức hiện nay. Nguyễn Văn Thành- Trường Đào tạo, bồi. của công chức, viên chức. 1.5. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƯƠNG Để đánh giá đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức người

Ngày đăng: 09/09/2014, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan