nhận xét tỷ lệ tiền đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu - bệnh viện bạch mai

97 1000 9
nhận xét tỷ lệ tiền đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu - bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH NGỌC CẢNH NHËn xét tỷ lệ tiền đái tháo đờng yếu tố nguy khoa khám bệnh theo yêu cầu bƯnh viƯn b¹ch mai Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ TRUNG QUÂN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS-TS Đỗ Trung Quân Người thầy tận tình hướng dẫn, dạy bảo, truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: GPS-TS Nguyễn Khoa Diệu Vân Người thầy ân cần dạy dỗ, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn: • Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội • Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Hà Nội • Phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội • Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai • Khoa Nội tiết - Đái tháo đường, khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai • Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thanh Hoá • Khoa Khám bệnh - Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thanh Hoá Đã tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận văn Cuối với tất lịng biết ơn kính trọng mình, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Bố mẹ, vợ con, người thân gia đình bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hà Nội,16 tháng năm 2012 Tác giả Trịnh Ngọc Cảnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội,16 tháng năm 2012 Tác giả Trịnh Ngọc Cảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền đái tháo đường tình trạng đường máu cao mức bình thường chưa đủ đến mức chẩn đốn ĐTĐ làm xét nghiệm đường máu lúc đói nghiệm pháp dung nạp glucose Tiền ĐTĐ bao gồm: Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance - IGT) Rối loạn glucose máu lúc đói (Impaired Fasting Glucose - IFG) [10] Trên giới có nhiều thống kê tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tình trạng tiền ĐTĐ Tại Hoa Kỳ, số liệu theo National Diabetes Fact Sheet ,2011[55] - Có tổng số 25,8 triệu người mắc ĐTĐ, chiếm 8,3% dân số - Đã chẩn đoán 18,8 triệu người - Chưa chẩn đoán triệu người - Tiền ĐTĐ 79 triệu người, chiếm 25,4% dân số - Năm 2010, phát mắc 1,9 triệu người 20 tuổi Ở Singapore, theo NHS 2004, có tới 12 % dân số tuổi từ 18 đến 69 bị tiền ĐTĐ [56] Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu thơng báo tình trạng tiền ĐTĐ Tuy nhiên, theo ước tính có khoảng 12% dân số giai đoạn tiền ĐTĐ hầu hết với nhóm việc tiến triển thành ĐTĐ diễn vòng 10 năm 50% số có nguy tim mạch đột quỵ [2] Trong giai đoạn tiền ĐTĐ, nhiều quan, tổ chức thể bắt đầu bị tổn thương Những người tiền ĐTĐ không phát sớm tiến triển thành bệnh ĐTĐ, dẫn đến việc điều trị tốn có nguy gây nhiều biến chứng nặng nề như: biến chứng mắt, suy thận, tai biến mạch máu não, thiếu máu tim, tăng huyết áp, biến chứng thần kinh, vết thương lâu lành, loét bàn chân cắt cụt chi [2] Tiền ĐTĐ phịng chống tiến triển thành ĐTĐ thực cách thay đổi lối sống, chế độ dinh dưỡng dự phịng thuốc Chính việc nghiên cứu tiền ĐTĐ phát yếu tố nguy tiền ĐTĐ quan trọng Để góp phần phát đánh giá tỷ lệ tiền ĐTĐ yếu tố nguy cơ, từ đưa kiến nghị phù hợp nhằm ngăn chặn tiền ĐTĐ tiến triển thành bệnh ĐTĐ hạn chế biến chứng bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường yếu tố nguy khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai" Thực đề tài nhằm mục tiêu sau: Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường khoa Khám chữa bệnh theo yêu - Bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu số yếu tố nguy người tiền Đái tháo đường Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Lịch sử bệnh Đái tháo đường Đái tháo đường biết đến từ lâu với nhiều tên gọi khác [2], [37] - Năm 200, thầy thuốc Trung Quốc Tchang Chou King mô tả ĐTĐ "Bệnh khát", quan sát bệnh nhân ĐTĐ uống ngày tới 10 lít nước đái lượng nước tương đương - Năm 1867 Buchardat người đưa danh từ "ĐTĐ gầy" "ĐTĐ mập" để phân biệt hai thể bệnh ĐTĐ - Năm 1936, Himsworth phân biệt: ĐTĐ kháng với insulin ĐTĐ nhạy cảm với insulin - Năm 1976, Gudworth đưa danh từ "ĐTĐ type 1" "ĐTĐ type 2" - Năm 1985 TCYTTG đưa từ "ĐTĐ phụ thuộc insulin" đồng nghĩa với ĐTĐ type "ĐTĐ không phụ thuộc insulin" đồng nghĩa với ĐTĐ type - Năm 1997, ADA đề nghị dùng từ "ĐTĐ type 1" "ĐTĐ type 2" để tránh hiểu lầm chọn thuốc điều trị Tuy nhiên, khái niệm Tiền đái tháo đường (Prediabetes) cịn tương đối Khái niệm quan Dịch vụ sức khỏe người Hoa Kỳ (HHS) Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đưa vào tháng năm 2002 nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bệnh ngày lan rộng 1.1.2 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 1.1.2.1 Định nghĩa ĐTĐ - Theo WHO 2002: “ĐTĐ bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải và/hoặc di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh”.[9] - Theo ADA 2004: “ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu”[13] 1.1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐ •Theo tiêu chuẩn chẩn đốn WHO năm 1998 [26] + Đường máu lúc đói ≥ 126 mg/dl (ít lần) + Đường máu thời điểm ≥ 200 mg/dl có kèm theo triệu chứng lâm sàng đường máu sau làm nghiệm pháp tăng đường máu ≥ 11,1 mmol/l •Theo tiêu chuẩn ADA 2011:[45] + HbA1C ≥ 6,5 %, làm phòng xét nghiệm đủ tiêu chuẩn + Đường máu đói ≥ 126 mg/dl (7,0 mmol/l) + Đường máu ≥ 200 mg/dl (11,1mmol/l) làm test dung nạp glucose + Bệnh nhân có triệu chứng cổ điển ĐTĐ hay tăng đường máu trầm trọng kèm theo xét nghiệm đường máu ngẫu nhiên ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l) 1.1.3 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ 1.1.3.1 Định nghĩa tiền ĐTĐ Tiền ĐTĐ tình trạng đường máu cao mức bình thường chưa đủ đến mức chẩn đoán bệnh ĐTĐ làm xét nghiệm đường máu lúc đói nghiệm pháp dung nạp glucose Tiền ĐTĐ bao gồm: Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance - IGT) Rối loạn glucose máu lúc đói (Impaired Fasting Glucose - IFG).[17] 1.1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn Tiền ĐTĐ • Theo ADA 2003 chẩn đốn xác định tiền Đái tháo đường có hai tiêu chuẩn sau: [10] [39] + Rối loạn dung nạp glucose (IGT): mức glucose huyết tương thời điểm sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (198mg/dl) glucose huyết tương lúc đói < 7,0 mmol/l (126mg/dl) + Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói (IFG): lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn giờ) từ 5,6 mmol/l (100 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) lượng glucose huyết tương thời điểm nghiệm pháp tăng đường máu 7,8 mmol/l (< 140 mg/dl) • Theo WHO năm 1999 Theo WHO chẩn đoán tiền Đái tháo đường có hai tiêu chuẩn sau: + IGT: mức glucose huyết tương thời điểm sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (198mg/dl) glucose huyết tương lúc đói < mmol/l (126 mg/dl) + IFG: lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn giờ) từ 6,1 mmol/l (110 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) lượng glucose huyết tương thời điểm (nếu đo) nghiệm pháp tăng đường máu 7,8 mmol/l (< 140 mg/dl) 1.1.4 Nghiệm pháp dung nạp glucose 1.1.4.1 Tiến hành nghiệm pháp [16] Trong ngày trước làm nghiệm pháp, bệnh nhân ăn uống không hạn chế carbohydrat (> 150 g/ngày) vận động thể lực bình thường Nhịn đói từ đến 12 trước làm nghiệm pháp Có thể uống nước thời gian này, không hút thuốc Nên tiến hành nghiệm pháp vào buổi sáng Đo đường máu tĩnh mạch lúc đói Sau cho bệnh nhân uống 75 g glucose pha 250 ml nước, uống hết vịng phút Có thể dùng dung dịch Glucose ưu trương để uống với lượng tương đương Sau uống giờ, đo lại đường máu tĩnh mạch lần 1.1.4.2 Đánh giá kết [16] Bình thường khi: Đường máu lúc đói < 5,6 mmol/l đường máu sau uống glucose < 7.0 mmol/l Chẩn đốn ĐTĐ: Đường máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l và/hoặc đường máu sau uống glucose ≥ 11,1 mmol/l Chẩn đốn IGT: Đường máu lúc đói < 5,6 mmol/l đường máu sau uống glucose ≥ 7,8 mmol/l < 11,1 mmol/l Bảng 1.1 Tóm tắt dạng chuyển hóa đường [16] Xét nghiệm Đường máu lúc đói (mml/l) < 5,6 5,6 – 6,9 ≥ 7,0 Đường máu sau uống glucose (mmol/l) < 7,8 7,8 – 11,0 ≥ 11,1 Bình thường IGT IFG IGT IFG ĐTĐ ĐTĐ 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN ĐTĐ Các yếu tố nguy tiền ĐTĐ yếu tố nguy ĐTĐ type 1.2.1 Tuổi Yếu tố tuổi xếp vào vị trí hàng đầu yếu tố nguy 10 bệnh Đái tháo đường type tăng dần theo tuổi bắt đầu tăng nhanh lứa tuổi 45 đến 65 (2,8-11,3%) Ở nhóm người chiếm tỷ lệ 18,3% tổng số người bị mắc bệnh đái tháo đường có rối loạn dung nạp glucose [40] Theo nghiên cứu Phạm Thị Hồng Hoa, tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi có tương quan thuận, chặt chẽ tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi với hệ số tương quan r = 0,95 [14] Theo tác giả Tạ Văn Bình tỷ lệ mắc bệnh Đái tháo đường tỷ lệ thuận theo tuổi, tỷ lệ chung 6,7% rối loạn dung nạp glucose máu 7,6%; lứa tuổi 70 18,8% rối loạn dung nạp glucose máu 18,7% [7] Tác giả Phạm Thị Hồng Hoa nghiên cứu Hà Nội thấy tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói 4,5%, đái tháo đường typ 6,1% [14] Một nghiên cứu khác tiến hành Thành phố Thái Nguyên, tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói lứa tuổi 45 13,5%, mắc bệnh đái tháo đường 2,8%, lứa tuổi 45 tương tự 17,3% 8,8% [40] Theo P.Zimmet CS (2001) nghiên cứu Úc thấy tỷ lệ mắc bệnh tuổi 45 2,5% lứa tuổi 45 23,6% [54] Nghiên cứu tác giả Tạ Văn Bình tỉnh Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa Nam Định thấy tỷ lệ rối loạn đường máu lúc đói đái tháo đường tuổi 45 (15,8% 10,2%) [2] Khi thể già chức tụy bị suy giảm theo khả tiết dịch tuỵ giảm Trong nồng độ glucose máu có xu hướng tăng đồng thời làm giảm nhạy cảm tế bào đích với kích thích insulin Khi tế bào tuỵ khơng cịn khả tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết thể, glucose máu lúc đói tăng, bệnh đái tháo đường thực xuất [6] Tuổi trung bình bệnh nhân mắc ĐTĐ type vào khoảng 60 – 65 tuổi Tỷ lệ bệnh bắt đầu gia tăng nhanh nhóm người 45 tuổi, 65 tuổi tỷ lệ mắc bệnh tới 16% dân số chung Theo thống kê WHO: người 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 26 2.2.2 Xác định cỡ mẫu 27 2.2.3 Các bước tiến hành 27 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu .28 2.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá áp dụng nghiên cứu 31 2.2.6 Các biến số cần thu thập nghiên cứu 33 2.2.7 Các biện pháp khống chế sai số 33 2.2.8 Xử lý số liệu 33 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 36 1.1.1 Tuổi 36 3.1.2 Giới tính 36 3.1.3 BMI .37 3.1.4 Vòng eo .39 3.1.5 Huyết áp 40 3.1.6 Tiền sử gia đình ĐTĐ 41 3.1.7 ĐTĐ thai kỳ đẻ nặng cân .41 3.2 LIPID MÁU .42 3.2.1 Giá trị trung bình số lipid máu 42 3.2.2 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid 43 3.2.3 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo nhóm tuổi 44 3.3 ĐẶC ĐIỀM GLUCOSE MÁU CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 44 3.3.1 Đặc điểm glucose máu lúc đói theo giới .44 3.3.2 Đặc điểm đường máu lúc đói theo nhóm tuổi .45 3.3.3 Đặc điểm G2 theo giới 46 3.3.4 Đặc điểm G2 theo nhóm tuổi 47 3.3.5 Kết G2 người có IFG 48 3.4 TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN .48 3.4.1 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ giới 49 3.4.2 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tuổi 50 3.4.3 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ BMI .51 3.4.4 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ vòng eo 52 3.4.5 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tăng HA .54 3.4.6 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử gia đình ĐTĐ 55 3.4.7 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử đẻ nặng cân, ĐTĐ thai kỳ 56 3.4.8 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ rối loạn lipid máu 58 Chương 59 BÀN LUẬN 60 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .60 4.1.1 Cỡ mẫu 60 4.1.2 Về tuổi giới .61 4.1.3 Về số nhân trắc 62 4.2 VỀ TỶ LỆ MẮC TIỀN ĐTĐ VÀ ĐTĐ 63 4.2.1 Dựa vào đường máu lúc đói 63 4.2.2 Dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose .64 4.3 VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN ĐTĐ, ĐTĐ .65 4.3.1 Tuổi .65 4.3.2 Giới 66 4.3.3 BMI .67 4.3.4 VE 69 4.3.5 Tiền sử gia đình ĐTĐ 69 4.3.6 Tiền sử ĐTĐ thai kỳ, đẻ nặng cân 70 4.3.7 Tăng HA 71 4.3.8 Tiền ĐTĐ ĐTĐ liên quan với lipid máu 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt dạng chuyển hóa đường [16] Bảng 1.2 Phân loại BMI .13 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ 14 Bảng 1.4 Phân loại tăng HA 15 Bảng 1.5 Chẩn đoán rối loạn lipid máu 15 Bảng 2.1 Phân loại BMI .31 Bảng 2.2 Phân loại tăng HA 32 Bảng 2.3 Phân loại rối loạn lipid máu [15] .32 Bảng 2.4 Các biến số cần thu thập nghiên cứu 33 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Chỉ số BMI theo giới tính 37 Bảng 3.3 Chỉ số vịng eo theo giới tính 39 Bảng 3.4 Đặc điểm huyết áp theo giới 41 Bảng 3.5 Tiền sử gia đình ĐTĐ 41 Bảng 3.6 Giá trị trung bình số lipid máu 42 Bảng 3.7 Đặc điểm G0 theo giới 44 Bảng 3.8 Đặc điểm G0 theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.9 Đặc điểm G2 theo giới 46 Bảng 3.10 Đặc điểm G2 theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.11 Kết G2 người có IFG 48 Bảng 3.12 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ giới 49 Bảng 3.13 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tuổi 50 Bảng 3.14 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ BMI 51 Bảng 3.15 Liên quan tiền ĐTĐ, ĐTĐ VE 52 Bảng 3.16 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tăng HA 54 Bảng 3.17 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử gia đình ĐTĐ .55 Bảng 3.18 Liên quan tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử đẻ nặng cân 57 Bảng 3.19 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ liên quan RLLP máu 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tăng BMI theo tuổi 38 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ vịng eo theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tăng HA theo nhóm tuổi .40 Biểu đồ 3.5 ĐTĐ thai kỳ đẻ nặng cân .42 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid .43 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo nhóm tuổi .44 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ G0 theo nhóm tuổi 45 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ G2 theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ giới nhóm tiền ĐTĐ ĐTĐ 49 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ đường máu theo nhóm tuổi .50 52 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ tăng BMI người tiền ĐTĐ, ĐTĐ 52 53 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ tăng VE người tiền ĐTĐ, ĐTĐ .53 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ tăng HA người tiền ĐTĐ ĐTĐ 55 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ tiền sử GĐ ĐTĐ người tiền ĐTĐ ĐTĐ .56 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ tiền sử ĐTĐTK, nặng cân 58 người tiền ĐTĐ ĐTĐ 58 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ RLLP máu người tiền ĐTĐ ĐTĐ 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ 35 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Asossiation (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kỳ GDM : Gestational Diabetes Mellitus (Đái tháo đường thai kỳ) G0 : Đường máu trước làm nghiệm pháp dung nạp glucose G2 : Đường máu lúc sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-C : High Density Lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân tử cao) IFG : Impaired Fasting Glucose ( Rối loạn glucose máu lúc đói) IGT : Impaired Glucose Tolerance ( Rối loạn dung nạp glucose) JNC : Joint National Committee on detection, evalution and treatment of hight blood pressure (Ủy ban quốc gia phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ ) RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose RLLM : Rối loạn lipid máu LDL-C : Low Density lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) TC : Total Cholesterol (Cholesterol toàn phần) TG : Triglyceride THA : Tăng huyết áp VE : Vòng eo WHO : Worl Health Organization (Tổ chức y tế giới) Mã số: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chính: Họ tên: Tuổi Nam/nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày kiểm tra: / ./2012 II Tiền sử: Bố, mẹ, anh, chị, em bị ĐTĐ: Có: Khơng: Tiền sử ĐTĐ thai kỳ: Có: Khơng: Tiền sử đẻ nặng cân: Có: Không: III Lâm sàng: Chiều cao: (m) Cân nặng: (kg) Vòng eo: (cm) Huyết áp: ./ (mmHg) IV Xét nghiệm: ĐM lúc đói NPTĐM: (mmol/l) Mẫu 1: (mmol/l) Mẫu 2: (mmol/l) TC: (mmol/l) HDL - C: (mmol/l) LDL - C: (mmol/l) TG: (mmol/l) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Lịch sử bệnh Đái tháo đường 1.1.2 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 1.1.3 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ .8 1.1.4 Nghiệm pháp dung nạp glucose 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN ĐTĐ 1.2.1 Tuổi .9 1.2.2 Giới 11 1.2.3 Thừa cân béo phì 11 1.2.4 Tiền sử gia đình ĐTĐ 13 1.2.5 Tiền sử ĐTĐ thai kỳ đẻ nặng cân 13 1.2.6 Tăng huyết áp 14 1.2.7 Rối loạn Lipid máu .15 1.2.8 Ít hoạt động thể lực 16 1.2.9 Chế độ ăn, hút thuốc lá, uống rượu bia .16 1.2.10 Chủng tộc người có nguy bị ĐTĐ type cao .18 1.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH VÀ CAN THIỆP .18 1.3.1 Chế độ luyện tập 18 1.3.2 Giảm cân 19 1.3.3 Điều chỉnh chế độ ăn 19 1.3.4 Bỏ thuốc lá, rượu 20 1.3.5 Điều trị THA, rối loạn lipid 21 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 22 1.4.1 Các nghiên cứu nước 22 1.4.2 Nghiên cứu nước 24 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng .25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 26 2.2.2 Xác định cỡ mẫu 27 2.2.3 Các bước tiến hành 27 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu .28 2.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá áp dụng nghiên cứu 31 2.2.6 Các biến số cần thu thập nghiên cứu 33 2.2.7 Các biện pháp khống chế sai số 33 2.2.8 Xử lý số liệu 33 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 36 1.1.1 Tuổi 36 3.1.2 Giới tính 36 3.1.3 BMI .37 3.1.4 Vòng eo .39 3.1.5 Huyết áp 40 3.1.6 Tiền sử gia đình ĐTĐ 41 3.1.7 ĐTĐ thai kỳ đẻ nặng cân .41 3.2 LIPID MÁU .42 3.2.1 Giá trị trung bình số lipid máu 42 3.2.2 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid 43 3.2.3 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo nhóm tuổi 44 3.3 ĐẶC ĐIỀM GLUCOSE MÁU CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 44 3.3.1 Đặc điểm glucose máu lúc đói theo giới .44 3.3.2 Đặc điểm đường máu lúc đói theo nhóm tuổi .45 3.3.3 Đặc điểm G2 theo giới 46 3.3.4 Đặc điểm G2 theo nhóm tuổi 47 3.3.5 Kết G2 người có IFG 48 3.4 TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN .48 3.4.1 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ giới 49 3.4.2 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tuổi 50 3.4.3 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ BMI .51 3.4.4 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ vòng eo 52 3.4.5 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tăng HA .54 3.4.6 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử gia đình ĐTĐ 55 3.4.7 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử đẻ nặng cân, ĐTĐ thai kỳ 56 3.4.8 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ rối loạn lipid máu 58 Chương 59 BÀN LUẬN 60 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .60 4.1.1 Cỡ mẫu 60 4.1.2 Về tuổi giới .61 4.1.3 Về số nhân trắc 62 4.2 VỀ TỶ LỆ MẮC TIỀN ĐTĐ VÀ ĐTĐ 63 4.2.1 Dựa vào đường máu lúc đói 63 4.2.2 Dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose .64 4.3 VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN ĐTĐ, ĐTĐ .65 4.3.1 Tuổi .65 4.3.2 Giới 66 4.3.3 BMI .67 4.3.4 VE 69 4.3.5 Tiền sử gia đình ĐTĐ 69 4.3.6 Tiền sử ĐTĐ thai kỳ, đẻ nặng cân 70 4.3.7 Tăng HA 71 4.3.8 Tiền ĐTĐ ĐTĐ liên quan với lipid máu 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt dạng chuyển hóa đường [16] Bảng 1.2 Phân loại BMI .13 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ 14 Bảng 1.4 Phân loại tăng HA 15 Bảng 1.5 Chẩn đoán rối loạn lipid máu 15 Bảng 2.1 Phân loại BMI .31 Bảng 2.2 Phân loại tăng HA 32 Bảng 2.3 Phân loại rối loạn lipid máu [15] .32 Bảng 2.4 Các biến số cần thu thập nghiên cứu 33 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Chỉ số BMI theo giới tính 37 Bảng 3.3 Chỉ số vịng eo theo giới tính 39 Bảng 3.4 Đặc điểm huyết áp theo giới 41 Bảng 3.5 Tiền sử gia đình ĐTĐ 41 Bảng 3.6 Giá trị trung bình số lipid máu 42 Bảng 3.7 Đặc điểm G0 theo giới 44 Bảng 3.8 Đặc điểm G0 theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.9 Đặc điểm G2 theo giới 46 Bảng 3.10 Đặc điểm G2 theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.11 Kết G2 người có IFG 48 Bảng 3.12 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ giới 49 Bảng 3.13 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tuổi 50 Bảng 3.14 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ BMI 51 Bảng 3.15 Liên quan tiền ĐTĐ, ĐTĐ VE 52 Bảng 3.16 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tăng HA 54 Bảng 3.17 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử gia đình ĐTĐ .55 Bảng 3.18 Liên quan tiền ĐTĐ, ĐTĐ tiền sử đẻ nặng cân 57 Bảng 3.19 Tiền ĐTĐ, ĐTĐ liên quan RLLP máu 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tăng BMI theo tuổi 38 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ vòng eo theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tăng HA theo nhóm tuổi .40 Biểu đồ 3.5 ĐTĐ thai kỳ đẻ nặng cân .42 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo thành phần lipid .43 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ rối loạn lipid máu theo nhóm tuổi .44 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ G0 theo nhóm tuổi 45 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ G2 theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ giới nhóm tiền ĐTĐ ĐTĐ 49 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ đường máu theo nhóm tuổi .50 52 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ tăng BMI người tiền ĐTĐ, ĐTĐ 52 53 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ tăng VE người tiền ĐTĐ, ĐTĐ .53 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ tăng HA người tiền ĐTĐ ĐTĐ 55 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ tiền sử GĐ ĐTĐ người tiền ĐTĐ ĐTĐ .56 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ tiền sử ĐTĐTK, nặng cân 58 người tiền ĐTĐ ĐTĐ 58 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ RLLP máu người tiền ĐTĐ ĐTĐ 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ 35 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 35 ... đường yếu tố nguy khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai" Thực đề tài nhằm mục tiêu sau: Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường khoa Khám chữa bệnh theo yêu - Bệnh viện Bạch Mai Tìm... tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai • Khoa Nội tiết - Đái tháo đường, khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai • Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thanh Hoá • Khoa Khám bệnh - Bệnh viện đa khoa Tỉnh... nghiệm làm phòng Xét nghiệm khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu, bệnh viện Bạch mai Kỹ thuật lấy máu xét nghiệm tuân thủ theo quy trình bệnh viện Bạch mai Xét nghiệm lipid máu: - LÊy m¸u tĩnh mạch

Ngày đăng: 08/09/2014, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Rối loạn dung nạp glucose (IGT): nếu mức glucose huyết tương ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (198mg/dl) và glucose huyết tương lúc đói < 7,0 mmol/l (126mg/dl)

  • + Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói (IFG): nếu lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn 8 giờ) từ 5,6 mmol/l (100 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) và lượng glucose huyết tương ở thời điểm 2 giờ của nghiệm pháp tăng đường máu dưới 7,8 mmol/l (< 140 mg/dl).

  • Rối loạn dung nạp glucose (IGT): nếu mức glucose huyết tương ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (198mg/dl) .

  • Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói (IFG): nếu lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn 8 giờ) từ 5,6 mmol/l (100 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan