đặc điểm khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng của sinh viên hệ chính quy 2 trường đại học, trung cấp tại tỉnh nam định năm 2012

109 950 2
đặc điểm khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng của sinh viên hệ chính quy 2 trường đại học, trung cấp tại tỉnh nam định năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh viên (SV) đối tượng cần quan tâm đề cập đến vấn đề dinh dưỡng sức khỏe, lứa tuổi giai đoạn thời kỳ trưởng thành sau thời kỳ trẻ em thiếu niên Cơ thể ngừng lớn kích thước q trình thay đổi tái tạo tế bào tiếp diễn không ngừng để trì sống, chế độ ăn dinh dưỡng tiếp tục giữ vai trò thiết yếu để bảo vệ nâng cao sức khỏe thời kì Do vậy, lứa tuổi có lực cao vể thể chất trí tuệ, đồng thời nguồn lao động trí óc quốc gia tương lai Sẽ tai hại nghĩ thời kì tràn đầy sức khỏe không cần phải ý giữ ăn uống điều độ, ăn được, sống xong Sự thật vi phạm ăn uống, lối sống rút ngắn tuổi lao động tuổi thọ đáng kể Thiếu lượng trường diễn cấu chất lượng phần khơng hợp lí ngun nhân dẫn đến phát triển thể chất trí tuệ - nói tình trạng dinh dưỡng trạng thái sức khỏe phản ánh mức đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng thể [5],[30] Tình trạng thiếu lượng, thiếu protêin, thiếu máu, thiếu sắt, thiếu calcium thiếu iod, thiếu vitamin A,… vấn đề phổ biến thường gặp sinh viên Chính vậy, lệch lạc dinh dưỡng dẫn tới ảnh hưởng khơng nhỏ để lại hậu lâu dài cho sức khỏe, thể lực làm giảm sút khả học tập sinh viên, từ dẫn tới giảm sút khả làm việc, lao động sau Do khảo sát thực trạng dinh dưỡng cho sinh viên nhằm xây dựng phần ăn cân đối, thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng yêu cầu thiết để đảm bảo sức khỏe, nâng cao chất lượng học tập đóng góp hiệu cho xã hội Tỉnh Nam Định tỉnh với triệu dân nằm phía Nam đồng Bắc Tại thành phố Nam Định có nhiều trường trung cấp, đại học bộ, ngành cấp Trung ương tỉnh Với lượng sinh viên đông đảo khoảng 10.000 sinh viên, song điều tra tình trạng dinh dưỡng, phần sinh viên nói chung sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật trường trung cấp y tế nói riêng cịn chưa đề cập đến Chính từ thực tế nói tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu “Đặc điểm phần tình trạng dinh dưỡng sinh viên hệ quy trường đại học, trung cấp tỉnh Nam Định năm 2012” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm phần sinh viên hệ qui trường đại học, trung cấp tỉnh Nam Định Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên hệ qui trường đại học, trung cấp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm phần người Việt Nam 1.1.1.Vai trò ăn uống phát triển thể a/ Một số đặc điểm lao động trí óc Mỗi ngày có hàng triệu xung động điện xảy tế bào thần kinh với khoảng 6000 ý nghĩ xảy não, phần lớn lập lại Người lao động trí óc, sáng tạo gần khơng có chấm dứt theo thời gian Một nhà phát minh hay nhà nghiên cứu rời phòng làm việc, ý nghĩ tiếp diễn họ đường nhà, trò chuyện với gia đình suy nghĩ đeo đuổi tái giấc ngủ Lao động chân tay thường sau vài nghỉ ngơi phục hồi Trong đó, hoạt động tâm lý căng thẳng lao động trí óc học thi phải nghỉ vài tuần để phục hồi Theo nghiên cứu thời gian cần thiết phải nghỉ ngơi để giúp cho não hồi phục tốt Các nhà khoa học thường xuyên luyện tập não họ sống lao động lâu dài người khơng tham gia lao động trí óc Tuy vậy, để giữ hệ thần kinh lành mạnh nhà khoa học khó khăn nhiều so với người làm nghề khác Hoạt động trí óc lâu dài khơng nghỉ ngơi hợp lý dễ dẫn đến cảm xúc tiêu cực gây chấn thương tâm lý nặng nề làm suy giảm hẳn khả lao động Nhiều nghiên cứu chứng minh nhu cầu vận động thể khơng thỏa mãn phá hủy chức cấu quan bên thể thời kỳ tuổi trẻ phổi, gan mức độ lớn hệ thống thần kinh tim mạch [3], [15] Khi não bị suy yếu báo động dấu hiệu thường gặp sau: - Mau mệt nhọc tập trung lâu để giải vấn đề - Rất khó nhớ mau qn, khó kiểm sốt lời nói việc làm - Sức chịu đựng kém, dễ bị kích thích, hay nóng tính, khó làm chủ cảm xúc… b/ Vai trị dinh dưỡng lao động trí óc Lao động trí óc hình thức lao động đặc thù loài người, xuất từ xa xưa, người bắt đầu có tư sáng tạo Sáng tạo tạo hóa não, bước ngoặt to lớn trình tiến hóa, biến người thành chủ thể sáng tạo Điều cho thấy não đáng bảo vệ báu vật quý Hiện nay, khoảng 10 năm khối lượng thơng tin vốn khổng lồ lại tăng lên gấp đôi, hoạt động hệ thần kinh mặt sinh học tốc độ dẫn truyền, khả tiếp thu, xử lý thơng tin não khơng đổi, nên người ngày ln sống tình trạng căng thẳng, sống bị đè nặng nhiều áp lực [12], [15], [31] Ở người lao động trí óc tĩnh tại, tình trạng thiếu hoạt động thừa cân nặng yếu tố nguy Hệ thống chiếm 70% tổng số khối lượng thể tình trạng ảnh hưởng đến tình trạng chức phận tất hệ thống thể Triết gia cổ đại Aristote nói: “Khơng có làm suy yếu hủy hoại thể tình trạng khơng lao động kéo dài” Thầy thuốc danh tiếng kỉ XVIII Tissot khẳng định: “Lao động thay loại thuốc, khơng có thứ thuốc thay cho lao động” Thiếu lao động có ảnh hưởng đặc biệt khơng tốt tới tình trạng chức phận hệ thống tim mạch Các số chất lượng hoạt động chức phận hệ thống tim giảm rõ rệt điều kiện lao động chân tay Các tai biến nhồi máu tim rối loạn tim mạch khác mức độ định liên quan đến tình trạng thiếu lao động chân tay kéo dài Nhu cầu chất dinh dưỡng với người lao động trí óc cần thiết để làm vừa trì lượng lượng phần ăn ngang với lượng lượng tiêu hao Vì tính cân đối phần dinh dưỡng sở dinh dưỡng hợp lý [13] Khi não bị căng thẳng, mệt mỏi báo động dấu hiệu thường gặp suy giảm trí nhớ, rối loạn cảm xúc Do vậy, người lao động trí óc cần ăn đủ để bù đắp lượng tiêu hao tránh dư thừa lượng dễ dẫn đến tích mỡ thể hạn chế chất béo chất bột đường Các chất khoáng vitamin cần tăng cường nhu cầu cần thiết, tăng thêm minh mẫn suy nghĩ chống mệt mỏi Đặc biệt loại hình lao động mà mắt phải làm việc nhiều (đọc sách, tra cứu…) Vitamin A β – caroten rau, củ, nhiệm vụ bảo vệ tính tồn vẹn biểu mơ chống oxy hóa chất béo gốc tự do, cịn có tác dụng làm tăng “tuổi thọ” cho mắt, khắc phục bệnh mắt [12],[15] 1.1.2 Đặc điểm phần người trưởng thành Tình trạng dinh dưỡng cá thể phản ánh mức độ mà nhu cầu sinh lý chất dinh dưỡng thỏa mãn Cân phần dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng cho trạng thái sức khỏe tốt [15] Dinh dưỡng yếu tố quan trọng liên quan tới chế bệnh sinh trình diễn biến bệnh lý nhiều mặt bệnh Dinh dưỡng nguyên nhân sinh bệnh nhiều bệnh tật như: vữa xơ động mạch, béo phì, ung thư Loại thực phẩm số lượng thực phẩm tiêu thụ có liên quan tới số bệnh có tỷ lệ tử vong cao như: bệnh tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường, số bệnh ung thư [11], [12], [13] Trạng thái thiếu hụt dư thừa chất dinh dưỡng xuất phần dinh dưỡng không cân với nhu cầu dinh dưỡng đặc hiệu cho trạng thái sức khoẻ tốt Trong phạm vi “khẩu phần an toàn”, chế “điều chỉnh cân bằng” thể thực hiệu Khi tình trạng thiếu hụt dư thừa dinh dưỡng xuất hiện, thể người tự điều chỉnh để tạo trạng thái cân mà không làm suy giảm chức sinh học thể Khi vượt phạm vi phần an toàn, quan thể điều chỉnh để thích ứng với thay đổi phần cách giảm chức thay đổi khối lượng trọng lượng Khi dự trữ dinh dưỡng cạn kiệt phần dinh dưỡng khơng đủ cho nhu cầu chuyển hố hàng ngày thể, trạng thái thiếu dinh dưỡng xuất Thiếu hụt dinh dưỡng thiếu ăn, rối loạn tiêu hoá hấp thu, chuyển hoá thể tăng cường tiết chất dinh dưỡng thiết yếu Tình trạng thiếu dinh dưỡng làm cho thể chậm tăng trưởng phát triển, thiếu sức đề kháng với nhiễm trùng, chậm lành vết thương, tăng nguy mắc bệnh tử vong Thừa dinh dưỡng đem lại nhiều vấn đề dinh dưỡng béo phì, đái tháo đường, bệnh xơ vữa động mạch, tăng huyết áp bệnh rối loạn chuyển hoá [11], [13] a/ Một số kết nghiên cứu giới Nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng người trưởng thành mà đặc biệt đối tượng sinh viên đã được tiến hành và cho thấy chế độ ăn sinh viên thường xấu sinh viên thường bị tăng cân lên Có nhiều yếu tố chịu trách nhiệm thay đổi này, stress, lối sống vận động hay thay đổi lượng thức ăn mơ hình ăn uống [32], [33], [36] Một số nghiên cứu tìm thấy có mối quan hệ chặt chẽ bữa ăn sáng sinh viên đại học [32],[39] Bữa ăn sinh viên thường bị bỏ qua khơng có kiểm soát lượng thực phẩm ăn vào hàng ngày Trong số chất dinh dưỡng sinh lượng (protein, lipid, glucid) phần sinh viên thường thấy có dư lượng chất béo, glucid thiếu chất xơ Sinh viên tại một số trường Đại học Brazil, Chile, Hàn Quốc, Bolivia cũng đã có những nghiên cứu tương tự thực [49], [51], [53] Tất nghiên cứu đặt nhằm tìm hiểu thói quen ăn uống và các tình trạng dinh dưỡng hay gặp đối với người trưởng thành đặc biệt sinh viên đại học [52], [55], [57], [64] Năm 1980, tỷ lệ % lượng lipid người Pháp lên tới mức 42% nhà dinh dưỡng Pháp cảnh báo gia tăng tỷ trọng chất béo phần có liên quan đến bệnh tim mạch Tăng sử dụng nguồn lipid động vật tăng kèm theo chất béo Như nhiều nước phát triển khác, Pháp nhiều nước Châu Âu khác khuyến nghị thực chế độ ăn hợp lý, trước hết giảm lipid mức 30% lượng thấp Ở Nhật Bản, suốt 20 năm mức tiêu thụ thực phẩm người Nhật khơng có dao động đáng kể Lượng lương thực có xu hướng giảm dần, người Nhật ăn nhiều cá rau quả, cịn ăn thịt khơng nhiều, khoảng 70g/người/ngày Diễn biến lượng tương quan chất sinh lượng phần người Nhật cho thấy từ năm 1975 đến nay, mức lượng chất béo cung cấp phần dao động mức 22-25% người Nhật đứng đầu giới tuổi thọ, họ coi ăn uống chiến lược sách sức khỏe [5] Một số nghiên cứu khác khu vực Đông Nam Á cho thấy: Chế độ ăn vùng có nhiều thay đổi thời kỳ chuyển tiếp Nhiều nỗ lực hướng tới bảo vệ đặc điểm có lợi chế độ ăn truyền thống người dân Đông Nam Á không bắt chước chế độ ăn phương tây b/ Một số kết nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam có nghiên cứu dinh dưỡng đặt đối tượng sinh viên như: Nguyễn Văn Hội nghiên cứu sinh viên năm thứ hai Đại học Y Hà Nội [5]; Nguyễn Ái Châu Cs (1997) nghiên cứu sinh viên năm thứ tư, thứ năm Trường Đại học Y Hà Nội, Thái Bình, Bắc Thái [4] gần nghiên cứu Hoàng Thu Soan Cs (2007) sinh viên trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, đề tài quan tâm đến phần [23] Viện Dinh dưỡng Quốc gia tiến hành tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc lần thứ năm 1990 lần thứ năm 2000 Kết cho thấy phần ăn có cải thiện rõ rệt cấu chất dinh dưỡng so với khuyến nghị đưa dành cho người Việt năm 1996 Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyến nghị đưa năm 2007 phần ăn nhân dân ta thiếu lượng, tỷ lệ % lượng protein coi tạm đủ tỷ số protein động vật so với protein tổng số chưa cân đối, tỷ lệ % lượng chất béo thấp [8], [9], [15], [16] Tuy nhiên phần ăn sinh viên Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn “Xu hướng diễn biến tiêu thụ thực phẩm bữa ăn người Việt Nam 19852005” cho kết sau [16]: Về mức tiêu thụ lương thực thực phẩm: Gạo loại thực phẩm chính, mức tiêu thụ bình quân khoảng 457g/ người/ ngày thời điểm 1958 gần không thay đổi năm 1990 (451g/người/ngày) giảm xuống 397g/người/ngày vào thời điểm năm 2000 phạm vi toàn quốc Mức tiêu thụ gạo khu vực thành phố thấp nông thôn (tương đương với 461,4 337,3g/ngày) Mức tiêu thụ thức ăn chế biến sẵn bánh mỳ, mỳ tôm tăng lên lần sau thập kỷ Nguyên nhân phát triển công nghiệp thực phẩm cuốc sống khẩn trương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (tương ứng 3,6g/người năm 1985 16,0g/người /ngày năm 2000) Điều đáng lưu ý thức ăn cịn người nơng dân tiêu thụ nhiều Cuộc điều tra năm 2006 xã nông thôn vùng đồng Sông Hồng cho thấy mức tiêu thụ nhóm lương thực chế biến sẵn 79,2g/người/ngày thay dần lượng ngô, khoai, sắn phần Khoai củ giảm dần từ 68,2g năm 1985 xuống 8,9g năm 2000 phạm vi tồn quốc có dấu hiệu tăng lên Hà Nội (17,3g/ngày vào thời điểm năm 2005) Sự thay đổi kiến thức dinh dưỡng điều kiện sống Trước đây, người dân quan niệm ăn màu, ăn ngô, khoai, sắn trộn với cơm ăn độn với ý thay thứ tốt thứ xấu nghèo đói Gần đây, xu hướng tăng tiêu thụ khoai củ người dân Hà Nội phải có hiểu biết tốt dinh dưỡng hợp lý tìm lại nét văn hóa ẩm thực khoa học người Tràng An, dân tộc Việt Nam phần bị mai áp lực kinh tế thị trường? Hiện khoa học dinh dưỡng chứng minh khơng có thực phẩm xấu, có bữa ăn xấu, bữa ăn đơn điệu Bữa ăn tốt bữa ăn đa dạng, phối hợp nhiều loại thực phẩm Việc thay hạt ngũ cốc, khoai củ mỳ, gạo với việc tăng dần chất lượng gạo làm giảm lượng chất xơ phần [11], [16], [21] Mức tiêu thụ đậu phụ trung bình tồn quốc 1,8g/người/ngày năm 1985 tăng lên 37,8g/người/ngày sau 20 năm Mức tiêu thụ đậu phụ nhìn chung có xu hướng tăng lên cịn mức thấp mức tăng phụ thuộc vào địa bàn, xã Yên Sở, Hà Tây mức tiêu thụ đậu phụ từ 6,5g/ngày vào thời điểm 1985 tăng lên 34,15g/ngày sau 10 năm 150,25g/ngày sau 20 năm người dân vùng Tây Nguyên, Đông bắc Tây bắc mức tiêu thụ đậu phụ trung bình tương ứng 4,1g – 8,6g 16,1g/người/ngày thời điểm năm 2000 Các thức ăn động vật tăng rõ rệt từ 55,4g/người/ngày thời điểm 1985 lên 113,3 g/người/ngày thời điểm năm 2000 180,4 g/ngày năm 2005 chủ yếu tăng tiêu thụ thịt (gấp lần) [16],[24] 10 Trứng, sữa tiêu thụ thời điểm 1985 vào năm 2005 có vị trí đáng ý (tăng gấp 24 lần) Như vậy, nguồn chất đạm bữa ăn cải thiện nhiều, đa dạng so với trước điều ảnh hưởng tích cực đến tình trạng sức khỏe người dân, đặc biệt bà mẹ trẻ em Tuy nhiên, mức tiêu thụ cá thay đổi rõ nét thập kỷ gần (40,1 g/người/ngày năm 1985 đến năm 2005 71,7 g/người/ngày) [16], [21], [24] Lượng mỡ/dầu phần tăng từ 1,7g/người/ngày năm 1985 lên 6,8g/người/ngày năm 2000 đạt mức 22g/người/ngày năm 2005 Mức độ tăng thành phố (Từ 8,6 g năm 2000 đến 20,9g/người/ngày năm 2005) chủ yếu tăng tiêu thụ dầu thực vật [16] Rau xanh bữa ăn không thay đổi thập kỷ qua, mức tiêu thụ trung bình đạt khoảng 200g/người/ngày Tuy nhiên chín bữa ăn người dân thời điểm năm 2005 sử dụng gấp 15 lần so với 20 năm trước, mức tiêu thụ trung bình tăng từ 5,4 g/người/ngày lên 79,9 g/người/ngày tương ứng với thời điểm năm 2000 2005 Vai trò rau chín nguồn vitamin chất chống oxy hóa khẳng định Hơn rau làm cho bữa ăn có ưu kiềm, hợp lý Tổ chức Y tế Thế giới đưa mục tiêu mức tiêu thụ rau trung bình nên 400g/ngày Ở nước ta, ln sẵn loại rau, phong phú chủng loại dồi số lượng mức tiêu thụ rau trung bình đạt 200g/người/ngày Ngun nhân có lẽ vấn đề rau khơng an tồn, khơng đảm bảo vệ sinh, gây ngộ độc có nhiều dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật bị nhiễm giun tưới bón phân tươi làm nhiều người tiêu thụ lo ngại Do áp lực công việc người nội trợ thường chế biến rau củ dạng luộc nấu canh Người tiêu thụ ngại ăn rau dạng salat, tươi sống lo ngại vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, loại rau gia vị ăn sống xuất bữa ăn Tất điều làm cho bữa ăn tính cân đối, mai truyền thống văn hóa ẩm thực người Việt Nam, cần nhanh 95 KIẾN NGHỊ Cần tư vấn chế độ ăn hình thức câu lạc dinh dưỡng - sức khỏe đồng thời tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề dinh dưỡng, lồng ghép hoạt động tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cho sinh viên với buổi sinh hoạt thường kỳ khác để sinh viên chủ động phòng chống thiếu hụt tình trạng dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trường An (2009), "Nghiên cứu khối mỡ thể niên 19-25 tuổi", Tạp chí Y Dược học quân sự, 1, tr 21-27 Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỷ XX, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Ái Châu, Phạm Văn Phú Hà Huy Khơi (1997), "Tình trạng dinh dưỡng sinh viên số trường Đại học Y khoa phía Bắc", Tạp chí Y học Dự phịng, 4(34), tr 54-60 Nguyễn Văn Hội (2010), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan sinh viên Y2 trường Đại học Y Hà Nội năm 2010, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 23-30 Lê Thị Hợp Lê Nguyễn Bảo Khanh (2012), "Tình trạng dinh dưỡng phát triển thể lực học sinh phổ thông khu vực thành thị, nông thôn miền núi tỉnh thành phía Bắc", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 8(2), tr 1-8 Lê Thị Hợp Hà Huy Khôi (2010), "Xu hướng tăng trưởng tục người Việt Nam định hướng chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 6(3+4) Lê Thị Hợp Lê Danh Tuyên (2011), "Thống phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 7(2), tr 1-3 Lê Thị Hợp Lê Danh Tuyên (2012), "Mấy vấn đề dinh dưỡng chiến lược dinh dưỡng dự phòng", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 8(1), tr 1-8 10 Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), "Tình trạng thừa cân - béo phì tầng lớp dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 1996-2001", Tạp chí Y học thực hành, 418, tr 23 11 Nguyễn Công Khẩn(2006), "Chuyển tiếp dinh dưỡng Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 3+4, tr 6-13 12 Hà Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Hà Huy Khôi(2006), Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Hà Huy Khôi(2006), "Khuynh hướng gia tăng tăng trưởng ý nghĩa sức khỏe cộng đồng", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2(1), tr 1-9 15 Hà Huy Khôi Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe (số 52-90), Nhà Xuất Y học, Hà Nội 16 Lê Bạch Mai Hà Huy Khôi (2007), "Xu hướng diễn biến tiêu thụ thực phẩm bữa ăn người Việt Nam 1985-2005", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 3(2+3), tr 36-43 17 Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi Nguyễn Công Khẩn (2007), "Xu hướng tiêu thụ thực phẩm bữa ăn người Việt Nam giai đoạn 1985-2000", Tạp chí Y học Việt Nam, (335), tr 149-155 18 Nguyễn Thị Mai Phạm Văn Phú (2012), "Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 818819, tr 706-714 19 Đặng Văn Nghiễm(2004), Nhận xét thay đổi thể lực, tình trạng dinh dưỡng bệnh tật trẻ em -15 tuổi nơng thơn Thái Bình sau năm điều tra lặp lại, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình, tr18 20 Trần Thị Phúc Nguyệt Wha Young Kim (2011), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số hóa sinh nhân trắc người trưởng thành vùng nông thơn Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, 11(792), tr 25-26 21 Phạm Thị Thanh Nhàn Phạm Duy Tường (2006), "Biến đổi phần ăn hộ gia đình sau năm 1999-2005 xã huyện Đông Anh, Hà Nội", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2(3+4), tr 81-84 22 Phạm Văn Phú Nguyễn Thị Thanh Yên (2011), "Mức tiêu thụ lương thực, thực phẩm sinh viên năm thứ Đại học Y Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 6(771), tr 48-51 23 Hoàng Thu Soan, Nguyễn Văn Tư Trịnh Xuân Đàn (2007), "Một số đặc điểm hình thái thể lực dinh dưỡng sinh viên trường Đại học Y khoa Thái Nguyên", Tạp chí Sinh lý học, 11(1), tr 42-46 24 Hà Huy Tuệ(2005), Đánh giá biến đổi tình trạng dinh dưỡng thể lực người trưởng thành phường Thanh Lương (thành phố Hà Nội) xã Tân Quang (tỉnh Hưng Yên) sau 20 năm, Luận văn Thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Hà Huy Tuệ Lê Bạch Mai (2008), "Thiếu lượng trường diễn thừa cân béo phì người trưởng thành xã Duyên Thái Hà Tây năm 2006", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 4(2), tr 10-12 26 Lê Xuân Trường, Bùi Đại Lịch Nguyễn Thanh Trầm (2005), "Nhận xét sơ thể lực số bệnh sinh viên năm thứ đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9, phụ 1(155-156) 27 Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Viện Dinh dưỡng (2007), Thừa cân béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Lê Gia Vinh(2006), "Đánh giá tình trạng thể lực người trưởng thành Việt Nam thập kỷ qua", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2(1), tr 11-14 31 Trần Sinh Vương(2012), "Đánh giá biến đổi chiều cao người 16 tuổi quận Đống Đa, Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 2(807), tr 66-69 TIẾNG ANH 32 Alvarenga Mdos S, Scagliusi F.B, and Philippi S.T (2012), "Comparison of eating attitudes among university students from the five Brazilian regions", Cien Saude Colet, 17(2), pp 435-444 33 Aounallah-Skhiri H, Traissac P, El Ati J, et al (2011), "Nutrition transition among adolescents of a south-Mediterranean country: dietary patterns, association with socio-economic factors, overweight and blood pressure A cross-sectional study in Tunisia", Nutr J, 10, pp 38 34 Bezerra I.N and Sichieri R (2011), "Household food diversity and nutritional status among adults in Brazil", Int J Behav Nutr Phys Act, 8, pp 22 35 Campos-Sanchez M, Ricaldi-Sueldo R and Miranda-Cuadros M (2011), "Design of the National Surveillance of Nutritional Indicators (MONIN), Peru 2007-2010", Rev Peru Med Exp Salud Publica, 28(2), pp 210-221 36 Castro T.G, Schuch I, Conde W.L, et al (2010), "Nutritional status of Kaingang Indians enrolled in 12 indigenous schools in the State of Rio Grande Sul, Brazil", Cad Saude Publica, 26(9), pp 1766-1776 37 Conde W.L and Borges C (2011), "The risk of incidence and persistence of obesity among Brazilian adults according to their nutritional status at the end of adolescence", Rev Bras Epidemiol, 14 Suppl 1, pp 71-79 38 Correia L.L, Silveira D.M, Silva A.C, et al (2010), "Prevalence and determinants of obesity and overweight among reproductive age women living in the semi-arid region of Brazil", Cien Saude Colet, 16(1), pp 133-145 39 Costa Lda C and De Vasconcelos Fde A (2010), "Influence of socioeconomic, behavioral and nutritional factors on dissatisfaction with body image among female university students in Florianopolis, SC", Rev Bras Epidemiol, 13(4), pp 665-676 40 Crichton G.E, Bryan J, Murphy K.J, et al (2010), "Review of dairy consumption and cognitive performance in adults: findings and methodological issues", Dement Geriatr Cogn Disord, 30(4), pp 352-361 41 Geeta A, Jamaiyah H, Safiza M.N, et al (2009), "Reliability, technical error of measurements and validity of instruments for nutritional status assessment of adults in Malaysia", Singapore Med J, 50(10), pp 1013-1018 42 Johnson M.A, Dwyer J.T, Jensen G.L, et al (2011), "Challenges and new opportunities for clinical nutrition interventions in the aged", J Nutr, 141(3), pp 535-541 43 Kenkmann A, Price G.M, Bolton J, et al (2010), "Health, wellbeing and nutritional status of older people living in UK care homes: an exploratory evaluation of changes in food and drink provision", BMC Geriatr, 10, pp 28 44 Kimani-Murage E.W, Holding P.A, Fotso J.C, et al (2010), "Food security and nutritional outcomes among urban poor orphans in Nairobi, Kenya", J Urban Health, 88 Suppl 2, pp S282-297 45 Kimokoti R.W, Newby P.K, Gona P, et al (2010), "Diet quality, physical activity, smoking status, and weight fluctuation are associated with weight change in women and men", J Nutr, 140(7), pp 1287-1293 46 Kriaucioniene V, Klumbiene J, Petkeviciene J, et al (2012), "Time trends in social differences in nutrition habits of a Lithuanian population: 1994-2010", BMC Public Health, 12, pp 218 47 Madureira A S, Corseuil H.X, Pelegrini A, et al (2009), "Association between stages of behavior change related to physical activity and nutritional status in university students", Cad Saude Publica, 25(10), pp 2139-2146 48 Mahfouz A, Shatoor A.S, Khan M.Y, et al (2011), "Nutrition, physical activity, and gender risks for adolescent obesity in Southwestern Saudi Arabia", Saudi J Gastroenterol, 17(5), pp 318-322 49 Mardones M.A, Olivares C.S, Araneda F.J, et al (2009), "Stages of change related to fruit and vegetables consumption, physical activity, and weight control in Chilean university students", Arch Latinoam Nutr, 59(3), pp 304-309 50 Martins Mdo C, Ricarte I.F, Rocha C.H, et al (2010), "Blood pressure, excess weight and level of physical activity in students of a public university", Arq Bras Cardiol, 95(2), pp 192-199 51 Montoya J.A, Salinas J.J, Barroso C.S, et al (2010), "Nativity and nutritional behaviors in the Mexican origin population living in the USMexico border region", J Immigr Minor Health, 13(1), pp 94-100 52 Nelson M.C, Larson N.I, Barr-Anderson D, et al (2009), "Disparities in dietary intake, meal patterning, and home food environments among young adult nonstudents and 2- and 4-year college students", Am J Public Health, 99(7), pp 1216-1219 53 Neutzling M.B, Rombaldi A.J, Azevedo M.R, et al (2009), "Factors associated with fruit and vegetable intake among adults in a southern Brazilian city", Cad Saude Publica, 25(11), pp 2365-2374 54 Okuda N, Miura K, Yoshita K, et al (2010), "Integration of data from NIPPON DATA80/90 and National Nutrition Survey in Japan: for cohort studies of representative Japanese on nutrition", J Epidemiol, 20 Suppl 3, pp S506-514 55 Park J.Y, You J.S and Chang K.J (2010), "Dietary taurine intake, nutrients intake, dietary habits and life stress by depression in Korean female college students: a case-control study", J Biomed Sci, 17 Suppl 1, pp S40 56 Pereira R A, Andrade R.G and Sichieri R (2009), "Changing in dietary intake by women in the Municipality of Rio de Janeiro, Brazil, from 1995 to 2005", Cad Saude Publica, 25(11), pp 2419-2432 57 Perez-Cueto F.J and Eulert M.E (2009), "Nutritional status of university students from La Paz, Bolivia", Nutr Hosp, 24(4), pp 511 58 Setiati S, Istanti R, Andayani R, et al (2010), "Cut-off of anthropometry measurement and nutritional status among elderly outpatient in Indonesia: multi-centre study", Acta Med Indones, 42(4), pp 224-230 59 Silva D.A, Pelegrini A, Silva J.M, et al (2011), "Epidemiology of abdominal obesity among adolescents from a Brazilian State Capital", J Korean Med Sci, 26(1), pp 78-84 60 Sorsdahl K, Slopen N, Siefert K, et al (2010), "Household food insufficiency and mental health in South Africa", J Epidemiol Community Health, 65(5), pp 426-431 61 Teixeira C.S and Pereira E.F (2010), "Physical fitness, age and nutritional status of military personnel", Arq Bras Cardiol, 94(4), pp 438-443 62 Vandelanotte C, Sugiyama T, Gardiner P, et al (2009), "Associations of leisure-time internet and computer use with overweight and obesity, physical activity and sedentary behaviors: cross-sectional study", J Med Internet Res, 11(3), pp e28 63 Whitton C, Nicholson S.K, Roberts C, et al (2011), "National Diet and Nutrition Survey: UK food consumption and nutrient intakes from the first year of the rolling programme and comparisons with previous surveys", Br J Nutr, 106(12), pp 1899-1914 64 You J S, Park J.Y and Chang K.J (2010), "A case-control study on the dietary taurine intake, nutrient status and life stress of functional constipation patients in Korean male college students", J Biomed Sci, 17 Suppl 1, pp S41 65 Zoellner J, Connell C, Bounds W, et al (2009), "Nutrition literacy status and preferred nutrition communication channels among adults in the Lower Mississippi Delta", Prev Chronic Dis, 6(4), pp A128 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Một số đặc điểm phần người Việt Nam .3 1.1.1.Vai trò ăn uống phát triển thể 1.1.2 Đặc điểm phần người trưởng thành .5 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị người Việt Nam 13 1.2 Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành vấn đề sức khoẻ liên quan 15 1.2.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 15 1.2.2 Khuynh hướng tăng trưởng chiều cao cân nặng người trưởng thành 16 a/ Thế giới 16 Khuynh hướng gia tăng tăng trưởng tượng sinh học quan trọng phát theo dõi từ cuối kỷ XIX đến .16 1.2.3 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành Việt Nam 20 1.2.4 Ảnh hưởmg thiếu NLTD với sức khoẻ, bệnh tật 23 1.2.5 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì thể .24 1.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 26 1.3.1 Phương pháp điều tra phần .26 1.3.2 Phương pháp nhân trắc 27 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 29 1.4.1 Khẩu phần thói quen ăn uống .29 1.4.2 Hoạt động thể lực 30 1.4.3 Yếu tố di truyền 31 1.4.4 Yếu tố kinh tế xã hội 31 Chương .33 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .33 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 35 2.2.3 Một số kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 37 2.2.4 Các tiêu đánh giá 39 2.2.5 Các số biến số nghiên cứu .40 2.2.6 Xử lý số liệu 42 2.2.7 Các loại sai số biện pháp khắc phục .42 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương .44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .44 3.1 Đặc điểm phần sinh viên trường đại học, trung cấp tỉnh Nam Định 44 3.2 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan 59 Chương 70 BÀN LUẬN 71 4.1 Mô tả đặc điểm phần sinh viên trường đại học, trung cấp tỉnh Nam Định 71 4.1.1 Mức tiêu thụ LTTP 75 4.1.2 Tính cân đối chất dinh dưỡng phần ăn 78 4.2 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên trường đại học, trung cấp nghiên cứu .83 4.2.1.Tình trạng dinh dưỡng sinh viên 83 4.2.2 Một số yếu tố liên quan tới tinh trạng dinh dưỡng sinh viên90 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 44 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 45 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng theo nơi địa bàn nghiên cứu 45 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng theo nơi ăn uống 45 Bảng 3.5: Mức tiêu thụ nhó m LTTP chí n h bình quân g/ngườ i /ngày theo giới .46 Bảng 3.6: Mức tiêu thụ nhó m LTTP chí nh bình quân g/ngườ i /ngày theo tuổi .46 Bảng 3.7: Giá trị lượng phần (Kcal/ngày) sinh viên theo tuổi địa bàn nghiên cứu 47 Bảng 3.8: Giá trị lượng phần (Kcal/ngày) sinh viên theo giới địa bàn nghiên cứu .49 Bảng 3.9: Giá trị protein phần (g/ngày) theo tuổi địa bàn nghiên cứu 49 Bảng 3.10: Giá trị protein phần (g/ngày) sinh viên theo địa bàn giới 49 Bảng 3.11: Giá trị lipid phần (g/ngày) sinh viên theo địa bàn giới 50 Bảng 3.12: Giá trị lipid phần (g/ngày) sinh viên theo tuổi địa bàn 50 Bảng 3.13: Tính cân đối chất sinh lượng phần sinh viên theo giới .51 Bảng 3.14: Tỷ lệ sinh viên đạt nhu cầu chất sinh lượng phần 51 Bảng 3.15: Hàm lượng số chất khoáng phần sinh viên theo giới .52 Bảng 3.16: Hàm lượng chất khoáng phần sinh viên .53 Bảng 3.17: Tỷ lệ sinh viên đạt hàm lượng chất khoáng phần 54 Bảng 3.18: Hàm lượng số vitamin phần sinh viên theo giới 56 Bảng 3.19: Hàm lượng vitamin phần sinh viên .56 Bảng 3.20: Tỷ lệ sinh viên đạt hàm lượng vitamin phần 58 Bảng 3.21: Cân nặng, chiều cao trung bình sinh viên theo tuổi 59 Bảng 3.22: So sánh tăng trưởng chiều cao, cân nặng sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ tư .60 Bảng 3.23: Tình trạng dinh dưỡng sinh viên theo BMI theo giới .60 Bảng 3.24: Tình trạng dinh dưỡng sinh viên theo BMI theo tuổi .60 Bảng 3.25: Tỷ lệ sinh viên có tỷ trọng mỡ cao theo giới 61 Bảng 3.26: Mối liên quan chi phí ăn hàng tháng sinh viên với tình trạng dinh dưỡng 62 Bảng 3.27: Mối liên quan số thành viên gia đình tình trạng dinh dưỡng sinh viên 63 Bảng 3.28: Mối liên quan số anh chị em gia đình với tình trạng dinh dưỡng sinh viên .64 Bảng 3.29: Mối liên quan gia đình với tình trạng dinh dưỡng sinh viên 65 Bảng 3.30:Tỷ lệ sinh viên sử dụng nhóm thực phẩm theo tình trạng dinh dưỡng 65 Bảng 3.31: Mối liên quan tần suất sử dụng loại thực phẩm với tình trạng dinh dưỡng sinh viên .67 Bảng 3.32: Mối liên quan mức lượng phần tình trạng dinh dưỡng sinh viên .68 Bảng 3.33: Mối liên quan thói quen nấu ăn sinh viên với lượng phần 69 Bảng 3.34: Thói quen ăn sáng sinh viên theo lượng phần .69 Bảng 3.35: Mối liên quan số thói quen ăn uống sinh viên với lượng phần 70 ... ? ?Đặc điểm phần tình trạng dinh dưỡng sinh viên hệ quy trường đại học, trung cấp tỉnh Nam Định năm 20 12? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm phần sinh viên hệ qui trường đại học, trung cấp tỉnh Nam. .. 3.1 Đặc điểm phần sinh viên trường đại học, trung cấp tỉnh Nam Định Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo giới Tên trường Trung cấp y Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam n =22 2 SL % 89 40,1 133 59,9 Nữ n= 428 ... 21 68,9±388,7 21 90,7±371,5 >0,05 21 tuổi 22 87,5±440,5 23 88,5±3 42, 6 23 80,7±3 82, 3 >0,05 22 tuổi - 20 07,0±3 82, 3 Chung 21 25,7±336,6 22 21,8±400,9 21 74,4±3 72, 5 >0,05 48 Bảng 3.7 cho thấy tuổi 21 giá trị lượng phần

Ngày đăng: 08/09/2014, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan